Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kêt quả điều trị viêm phổi ở bệnh nhân suy thận mạn có lọc máu chu kỳ
Luận Văn thạc sĩ y học Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kêt quả điều trị viêm phổi ở bệnh nhân suy thận mạn có lọc máu chu kỳ tại Bệnh viện Việt Tiệp Hải Phòng .Viêm phổi ở bệnh nhân suy thận mạn phải lọc máu chu kỳ là một vấn đề được y học quan tâm từ lâu. Khi bị viêm phổi, bệnh nhân thường rất nặng, có thể phải nằm trong các đơn vị chăm sóc đặc biệt, viêm phổi gặp ở các khoa Hồi sức cấp cứu thường cao hơn các khoa khác từ 2-5 lần, chiếm 75-80% trong số các nhiễm trùng bệnh viện.
Sự phát triển của khoa học kỹ thuật nói chung và chuyên ngành lọc máu nói riêng đã đem lại cơ hội sống cho nhiều người bệnh. Trong hai thập kỷ gần đây, sự ra đời của nhiều thế hệ máy mới, sự nắm bắt, làm chủ được kỹ thuật này của đội ngũ nhân viên y tế với sự ứng dụng của thuốc tạo máu, chuyên ngành lọc máu đã phát triển mạnh, những bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối tưởng chừng như vô vọng, giờ đây nếu tuân thủ chế độ điều trị đúng có thể có cuộc sống gần như bình thường [3], [6], [28].
Do hai thận không còn chức năng, bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối phải sống trong một cơ thể có nguy cơ thừa nước, phổi luôn trong tình trạng phù kẽ nên rất dễ bị tổn thương khi có một tác nhân gây bệnh.
Mặt khác, bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối phải lọc máu chu kỳ n m trong tình trạng chung của nhóm bệnh mạn tính, đó là suy giảm chức năng miễn dịch, họ rất dễ bị viêm nhiễm đặc biệt là phổi.
Theo thống kê: tại Mỹ hàng năm có 4.8%, Anh hàng năm có 5.3 % bệnh nhân suy thận mạn phải lọc máu chu kỳ bị viêm phổi.
Tại Việt Nam theo thống kê của Chu Văn Ý, Bùi Xuân Tám và Hoàng Minh hàng năm có 12% bệnh nhân bị viêm phổi, trong số đó tỷ lệ suy thận mạn chiếm tới 15.4% [7], [9], [28].
Tại Khoa thận nhân tạo Bệnh viện Việt Tiệp Hải Phòng hiện có khoảng hơn 200 bệnh nhân đang phải lọc máu chu kỳ, tuần 3 lần, mỗi lần 4 -4,5 giờ, có bệnh nhân đã có thời gian lọc máu hơn 10 năm, nguy cơ viêm phổi là rất lớn.
Điều trị bệnh nhân viêm phổi có suy thận mạn phải lọc máu chu kỳ, bên cạnh việc lọc máu ngắt quãng, thì việc lựa chọn loại kháng sinh, liều kháng sinh và phối hợp giữa các loại kháng sinh với nhau là phương thức hữu hiệu góp phần rút ngắn thời gian điều trị cũng như đem lại sự sống cho người bệnh.
Mong muốn hiểu biết hơn về viêm phổi ở bệnh nhân suy thận mạn có lọc máu chu kỳ, chúng tôi mạnh dạn đặt vấn đề nghiên cứu đề tài:
Nghiên cứu đặc điêm lâm sàng, cận lâm sàng và kêt quả điêu trị viêm phổi ở bệnh nhân suy thận mạn có lọc máu chu kỳ tại Bệnh viện Việt Tiệp Hải Phòng”.
Nhằm 2 mục tiêu sau:
1. Mô tả đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng bệnh viêm phổi ở bệnh nhân suy thận mạn có lọc máu chu kỳ ở bệnh viện Việt Tiệp Hải Phòng từ tháng 1/2013 đến tháng 12/2014.
2. Xác định một số nguyên nhân vi sinh và kết quả điều trị viêm phổi ở bệnh nhân suy thận mạn có lọc máu chu kỳ ở những bệnh nhân trên.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TIÉNG VIỆT
1. Giang Thục Anh (2004), “Đánh giá sử dụng kháng sinh điều trị nhiễm khuẩn bệnh viện tại khoa Điều trị tích cực – Bệnh viện Bạch Mai năm 2003 – 2004”, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú bệnh viện, tr.62.
2. Lê Thị Kim Anh và cs. (2002), “Tình hình kháng kháng sinh của các chủng vi khuẩn phân lập tại Bệnh viện Đà Nẵng năm 2000”, Một số công trình nghiên cứu về độ nhạy cảm của vi khuẩn với thuốc kháng sinh 1991 – 2001, tr.115-126.
3. Nguyễn Đạt Anh; Nguyễn Lân Việt; Phạm Quang Vinh; Nguyễn Quốc Anh (2011), “Các thang điểm thiết yếu sử dụng trong lâm sàng”, Nhà xuất bản Y học, tr.165-176; 389-400.
4. Nguyễn Hoài Anh (2010), “Ngiên cứu đặc điểm lâm sàng và vi sinh vật ở bệnh nhân viêm phổi bệnh viện điều trị tại khoa Hô hấp bệnh viện Bạch Mai năm 2008 – 2009″, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ y khoa.
5. Nguyễn Bách (2007), “Sổ tay thực hành thận nhân tạo”, Nhà xuất bản Y học, tr.6-79; 96-142.
6. Bài giảng bệnh học nội khoa sau đại học (2009 tái bản), Đại học Y Hải Phòng- Nhà xuất bản y học, tr.29-55; 74-98; 180-235.
7. Bài giảng bệnh học nội khoa (2010 tái bản), Đại học Y Hải phòng -Nhà xuất bản y học, tr.28-56; 81-92; 233-245.
8. Bài giảng nội khoa sau đại học (2010 tái bản), Nhà xuất bản học viện Quân y, tr.46-57; 154-179.
9. Bệnh học nội khoa sau đại học (2008 tái bản), Nhà xuất bản Y học, tr.314-418.
10. Nguyễn Gia Bình, Giang Thục Anh, Vũ Văn Đính (2006), “Đánh giá sử dụng kháng sinh điều trị nhiễm khuẩn bệnh viện tại khoa Điều trị tích cực – Bệnh viện Bạch Mai năm 2003 – 2005”, Công trình nghiên cứu khoa học Bệnh viện Bạch Mai, Số đặc san, Tập I, tr.138.
11. Phạm Văn Bùi (2007), “Các bệnh lý, sinh lý bệnh thận niệu”, Nhà xuất bản y học, tr.18-35; 239-247.
12. Trần Thanh Cảng (2009), “Cập nhật về chiến lược điều trị viêm phổi bệnh viện”, Sinh hoạt khoa học cấp chuyên gia, Hải Phòng 2009; tr: 1 -36.
13. Trần Văn Chất; Nguyễn Văn Xang; Nguyễn Nguyên Khôi; Đỗ Thị Liệu; Hà Phan Hải An; Đinh Thị Kim Dung (2004), “Bệnh thận nội khoa”, Nhà xuất bản Y học, tr.62-64; 205-217; 232-249; 284-303; 41-415.
14. Tạ Phương Dung; Stephane Decramer (tháng 3 – 2013), “Hội thảo khoa học Việt – Pháp lần IV”, Bệnh viện Nhân dân 115; Thành phố Hồ Chí Minh 2012.
15. Trịnh văn Đồng (2004), “Nghiên cứu nhiễm khuẩn hô hấp ở bệnh nhân chấn thương sọ não phải thở máy”, Luận văn tiến sỹ Y khoa, Trường Đại học Y Hà Nội.
16. Nguyễn Thị Thanh Hà (2005), “Nhiễm khuẩn bệnh viện: Tỷ lệ hiện mắc, yếu tố nguy cơ tại 6 bệnh viện phía Nam”, Tạp chí y học thực hành, Bộ Y tế, số 518, tr.81-87.
17. Trần Thu Hằng (2009), “Ứng dụng pk/pd để đề nghị nguyên tắc chế độ liều của một số kháng sinh thường dùng trên bệnh nhân nặng”, Hội nghị khoa học cấp chuyên gia, Hà Nội 2009; tr: 1-26.
18. Nguyễn Thanh Hồi (2002), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và vi khuẩn học của viêm phổi mắc phải ở cộng đồng do vi khuẩn hiếu khí điều trị tại khoa Hô hấp Bệnh viện Bạch Mai”, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú bệnh viện, Trường Đại học Y Hà Nội.
19. Hoàng Tích Huyền; Phạm Khuê (2010 tái bản), “Hướng dẫn sử dụng kháng sinh”, Nhà xuất bản Y học, tr.3-27; 73-87.
20. Nguyễn Thị Khánh, Phạm Tử Dương (2009 tái bản), “Hóa nghiệm sử dụng trong 106 ca viêm phổi cấp điều trị tại khoa Nội viện Quân Y 108”, Nội san lao và bệnh phổi, Hội chống lao và bệnh phổi Việt Nam, Tập 8, tr.89-96.
21. Hoàng Kỷ, Nguyễn Duy Huề, Phạm Minh Thông (2010 tái bản), “Bài giảng chẩn đoán hình ảnh”, Trường Đại học Y Hà Nội, tr.186-233; 276-290.
22. Hoàng Minh (2006), “Cấp cứu ho ra máu, tràn khí màng phổi, tràn dịch màng phổi”, Nhà xuất bản Y học, tr.7-48; 94-103.
23. Hoàng Minh (2010 tái bản), “Hỏi đáp về bệnh hô hấp – Bệnh hô hấp do nguyên nhân tim mạch”, Nhà xuất bản Y học, tr. 183-230.
24. Hoàng Minh (2011 tái bản), “Suy hô hấp”, Nhà xuất bản Y học, tr.23 -26; 46¬54; 51-91.
25. Chu Thị Nga và cs (2002), “Mức độ kháng kháng sinh của vi khuẩn phân lập tại bệnh viện Việt Tiệp – Hải Phòng năm 2001”, Một số công trình nghiên cứu về độ nhạy cảm của vi khuẩn với thuốc kháng sinh 1999 – 2001, tr. 137-143.
26. Đỗ Trung Quân (2005), “Bệnh nội tiết thường gặp”, Nhà xuất bản Y học, tr.363-380; 481-496.
27. Đinh Ngọc Sỹ (1990), “Góp phần nghiên cứu chẩn đoán lâm sàng, Xquang, Vi khuẩn học của viêm phổi cấp do phế cầu khuẩn và do tụ cầu vàng ở người lớn”, Luận án phó tiến sỹ khoa học y dược, Học viện quân Y.
28. Bùi Xuân Tám; Đồng Sĩ Thuyên (2009 tái bản), “Bệnh hô hấp”, Cục Quân y, tr.5-17; 94-119.
29. Trần Văn Thành (2008), “Nghiên cứu lâm sàng, cận lâm sàng, kết quả điều trị tấn công lao phổi kết hợp đái tháo đuờng tại bệnh viện lao và bệnh phổi Hải Phòng”, Luận văn chuyên khoa cấp II, Học viện Quân y Hà Hội.
30. Nguyễn Tất Thắng (tháng 11-2013), “Tình hình lọc máu tại Việt Nam”, Sinh hoạt khoa học cấp chuyên gia, Hà Nội 2014; tr.1-39.
31. Nguyễn Thắng Toản; Bernard Canaud (tháng 10-2009), Hội thảo khoa học Pháp – Việt về kháng kháng sinh; Hải Phòng 2009.
32. Nguyễn Phúc Tiến và cs (2005), “Đánh giá tình hình viêm phổi tại Bệnh viện Chợ Rẫy thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Y học thực hành, Bộ Y tế, số 516, tr.47-52.
33. Lê Đức Trình; Luơng Tấn Thành; Phạm Khuê; Nguyễn Thị Hà; Nguyễn Xuân Thiều (2008 tái bản), “Chẩn đoán sinh học một số bệnh nội khoa”; Nhà xuất bản y học, tr.35-37; 55-71.
34. Hà Mạnh Tuấn, Hoàng Trọng Kim (2005), “Các yếu tố nguy cơ gây nhiễm khuẩn bệnh viện tại khoa Hồi sức cấp cứu nhi”, Tạp chí Y học thực hành, Bộ Y tế, số 518, tr.22-28.
35. Lê Thanh Vân (2008 tái bản), “Sử dụng thuốc trong cấp cứu”, Nhà xuất bản Long An, tr.146-170; 173-210.
36. Nguyễn Lân Việt (2015 tái bản ), “Thực hành bệnh tim mạch”, Nhà xuất bản y học; tr: 112-140; 362-397.
37. Phạm Hoàng Yến, “Tìm hiểu sự phân bố và độ nhạy cảm kháng sinh của các vi khuẩn gây bệnh viêm phổi tại Bệnh viện Lao và bệnh phổi từ tháng 6/2007 – 5/2010”, Luận văn chuyên khoa cấp II Đại học Y Hà Nội.
ĐẶT VẤN ĐỀ Nghiên cứu đặc điêm lâm sàng, cận lâm sàng và kêt quả điêu trị viêm phổi ở bệnh nhân suy thận mạn có lọc máu chu kỳ tại Bệnh viện Việt Tiệp Hải Phòng
Chương 1. TỔNG QUAN 3
1.1. Đại cương về viêm phổi 3
1.2. Dịch tễ học viêm phổi 3
1.3. Nguyên nhân gây viêm phổi 5
1.4. Hệ thống bảo vệ, đường vào và cơ chế bệnh sinh của viêm phổi 8
1.5. Định nghĩa và phân loại lâm sàng viêm phổi 11
1.6. Chẩn đoán viêm phổi 13
1.7. Điều trị viêm phổi bệnh viện 15
1.8. Đại cương về suy thận mạn 24
1.9. Thận trong một số bệnh nội khoa 24
1.10. Thận nhân tạo 27
1.11. Tình hình bệnh nhân viêm phổi suy thận mạn lọc máu chu kỳ ở thế giới
và Việt Nam 29
Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34
2.1. Đối tượng nghiên cứu 34
2.2. Phương pháp nghiên cứu
2.3. Xử lý số liệu
2.4. Đạo đức trong nghiên cứu 47
Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 48
3.1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu 48
3.2. Đặc điểm lâm sàng của đối tượng nghiên cứu 51
3.3. Đặc điểm cận lâm sàng của viêm phổi 55
3.4. Nguyên nhân vi sinh của viêm phổi ở bệnh nhân suy thận mạn phải lọc
máu chu kỳ 62
3.5. Kết quả điều trị viêm phổi 71
Chương 4. BÀN LUẬN 77
4.1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu 77
4.2. Đặc điểm lâm sàng 78
4.3. Đặc điểm cận lâm sàng 80
4.4. Nguyên nhân vi sinh của viêm phổi ở bệnh nhân suy thận mạn phải lọc
máu chu kỳ 83
4.5. Kết quả kháng sinh đồ 85
4.6. Điều trị 90
4.7. Bàn luận về 22 bệnh nhân phải đặt ống nội khí quản và thở máy 91
4.8. Bàn luận về lọc máu tích cực ở bệnh nhân viêm phổi
4.9. Bàn luận về kết quả điều trị KẾT LUẬN
KIẾN NGHỊ
Biểu đồ 3.1: Phân bố bênh theo giới 49
Biểu đồ 3.2: Triêu chứng ở phổi 54
Biểu đồ 3.3: Các dang tổn thưong trên Xquang phổi. CT-scanner ngực 55
Biểu Đồ 3.4: Vị trí tổn thương trên Xquang phổi và CT-scanner ngực 56
Biểu Đồ 3.5: Các chỉ số thể hiên tình trang viêm cấp 57
Biểu Đồ 3.6: Chùng vi khuẩn phân lâp được 63
Biểu Đồ 3.7: Tỷ lê kháng kháng sinh cùa chùng vi khuẩn phân lâp được 71
Biểu đồ 3.8: Tính nhay cảm và kháng kháng sinh cùa A.baumannii 7 3
Biểu đồ 3.9: Tính nhay cảm và kháng kháng sinh cùa K.pneumonia 74
Biểu đồ 3.10: Tính nhay cảm và kháng kháng sinh cùa P.aeruginosa 7 6