Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng rối loạn hỗn hợp lo âu và trầm cảm ở bệnh nhân nữ độ tuổi 45-59 điều trị nội trú tại Viện Sức khỏe Tâm thần

Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng rối loạn hỗn hợp lo âu và trầm cảm ở bệnh nhân nữ độ tuổi 45-59 điều trị nội trú tại Viện Sức khỏe Tâm thần

 LUẬN VĂN Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng rối loạn hỗn hợp lo âu và trầm cảm ở bệnh nhân nữ độ tuổi 45-59 điều trị nội trú tại Viện Sức khỏe Tâm thần

Trong Bảng Phân loại Bệnh Quốc tế lần thứ mười (ICD-10), rối loạn hỗn hợp lo âu và trầm cảm (RLHHLAVTC) được xếp vào mã bệnh F41.2, thuộc các rối loạn bệnh tâm căn có liên quan đến stress và dạng cơ thể.Đây là một rối loạn khá thường gặp trong quần thể dân số chung với tỷ lệ dao động từ 0,8%-2,5% và từ 5%- 15% trong chăm sóc sức khỏe ban đầu[1],[2].Một số nghiên cứu cho biết ở Anh,RLHHLAVTC chiếm gần một nửa các rối loạn tâm thần và gấp gần 4 lần so với rối loạn trầm cảm[3].Rối loạn này gặp ở nữ giới với tỷ lệ 61%-81,2%.Eisuke Matsushima và CS, khi đánh giá trên thang HADS cho phụ nữ độ tuổi từ 40-64 đang ở thời điểm quanh MK, sau MK thấy 56,2% có trầm cảm, 48,6% có lo âu và 41,8% có cả lo âu và trầm cảm[4].

Phụ nữ bước vào độ tuổi 45-59 cũng chính là thời điểm bước ngoặt quan trọng về tâm lý, sinh lý trong cuộc đời người phụ nữ đó là thời kỳ mãn kinh. Những thay đổi vềhormone cùng với các stress tâm lý, các bệnh lý cơ thể có thể thúc đẩy, khởi phát các rối loạn lo âu, trầm cảm[5],[6],[7].RLHHLAVTC ở lứa tuổi này có cơ chế bệnh nguyên, bệnh sinh phức tạp, với nhiều giả thuyết của các yếu tố tâm lý, nhân cách, di truyền và sự thay đổi về các chất dẫn truyền thần kinh và yếu tố nội tiết[8],[9],[10].
Bệnh cảnh lâm sàng của rối loạn này ở phụ nữ độ tuổi 45-59 rất đa dạng vừa có triệu chứng của rối loạn lo âu, vừa có triệu chứng của rối loạn trầm cảm, nhưng không có triệu chứng thuộc rối loạn nào đủ nặng để xác định một chẩn đoán riêng biệt,mặt khác các triệu chứng này còn đan xen, trùng lặp với các triệu chứng tiền mãn kinh, mãn kinh[11],[12]. Đây cũng là lý do làm cho bệnh nhân thường đi khám rất nhiều chuyên khoa khác nhau và chậm trễ trong quá trình phát hiện, chẩn đoán và hiệu quả điều trị không cao, ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe tâm thần và chất lượng cuộc sống cho người bệnh[13],[14].
Hiện nay tại Việt Nam chỉ có nghiên cứu về rối loạn hỗn hợp lo âu và trầm cảm chung cả hai giới, về rối loạn trầm cảm ở lứa tuổi này. Do đó để hiểu rõ hơn về RLHHLAVTC ở riêng nữ giới độ tuổi 45- 59 chúng tôi tiến hành đề tài:“Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng rối loạn hỗn hợp lo âu và trầm cảm ở bệnh nhân nữ độ tuổi 45-59 điều trị nội trú tại Viện Sức khỏe Tâm thần”với mục tiêu nghiên cứu sau: 
Mô tả đặc điểm lâm sàng rối loạn hỗn hợp lo âu và trầm cảm
TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.Jan Fawcett (2009). Mixed Anxiety-Depression, Textbook of Anxiety Disorders,second edition, American Psychiatric Publishing, 238-259.
2.Teresa Lanza di Scalea et al (2012). Role Stress, Role Reward, and Mental Health in a Multiethnic Sample of Midlife Women: Results from the Study of Women’s Health Across the Nation (SWAN). Journal of women’s health, 481-488.
3.K. Walters, M. Buszewicz, S. Weich et al (2011). Mixed anxiety and depressive disorder outcomes: prospective cohort study in primary care. The British Journal of Psychiatry, 198(6), 472-478.
4.Masakazu Terauchi, Shiro Hiramitsu, Mihoko Akiyoshi et al (2012). Associations between anxiety, depression and insomnia in peri- and post-menopausal women. Maturitas, 72(1), 61-65.
5.Sadock, Benjamin James; Sadock, Virginia Alcott (2007). Mixed anxiety – depressive disorder. Kaplan & Sadock’s Synopsis of Psychiatry: Behavioral Sciences/Clinical Psychiatry, 10th Edition, Williams and Wilkins, Maryland, USA, 631-633.
6.Trần Viết Nghị (2003). Stress và các rối loạn liên quan stress trong lâm sàng tâm thần học. Các rối loạn liên quan đến stress và điều trị trong tâm thần học, 3-10.
7.Alicia A. Walf, Cheryl A. Frye et al (2006). A Review and Update of Mechanisms of Estrogen in the Hippocampus and Amygdala for Anxiety and Depression Behavior. Neuropsychopharmacology, 1098-1106.
8.Nelly Maritza Vega-Rivera et al (2013). The interaction of estrogens and noradrenaline in depression. Salud Mental, 303-307.

9.Bruces. Mcewen, Stephen E.Alves (1999). Estrogen Actions in the Central Nervous System. Endocrine Reviews, 279–307.
10.Julie Dumas, Catherine Hancur-Bucci, Magdalena Naylor et al (2008). Estradiol interacts with the cholinergic system to affect verbal memory in postmenopausal women: Evidence for the critical period hypothesis. science direct, 53(1), 159-169.
11.World Health Organization (WHO) (1992). The ICD 10. Geneva, 116-117.
12.Karen  A. Matthews,  Rena  R.  Wing,  Lewis  H.  Kuller et al (1990). Influences of Natural Menopause on Psychological Characteristics and Symptoms of Middle-Aged Healthy Women. Journal of Consulting and Clinical Psychology – The American Psychological Asaoeintion, 345-351.
13.J. Das-Munshi, D. Goldberg, P. E. Bebbington et al (2008). Public health significance of mixed anxiety and depression: beyond current classification. The British Journal of Psychiatry, 192(3), 171-177.
14.Krzysztof MalyszczakL, Tomasz Pawlowski (2006). Distress and functioning in mixed anxiety and depressive disorder. Psychiatry and Clinical Neurosciences, 168-173.
15.J Douglas Bremner (2010). Brain imaging in anxiety disorders. Expert reviews on Anxiety  and Depression, 49.
16.Luchezar Hranov (2007). Comorbid anxiety and depression: illumination of a controversy. International Journal of Psychiatry in Clinical Practice, 11(3), 171-189.
17.Matteo Balestrieri, Miriam Isola, Mauro Quartaroli et al (2010). Assessing mixed anxiety-depressive disorder. A national primary care survey. Psychiatry Research, 176(2-3), 197-201.
18.P. Tyrer (2001). The case for cothymia: mixed anxiety and depression as a single diagnosis. The British Journal of Psychiatry, 179(3), 191-193.
19.Barbara S. Hulka, Olav Meirikb (1996). Research on the menopause.Journal of the climacteric and postmenopause, 109-112.
20.M. Elizabeth Gyllstrom, Pamela J. Schreiner, Bernard L. Harlow (2007). Perimenopause and depression: strength of association, causal mechanisms and treatment recommendations. Best Practice & Research Clinical Obstetrics & Gynaecology, 21(2), 275-292.
21.Erika Borkoles, Nick Reynolds, David R. Thompson ea al (2015). The role of depressive symptomatology in peri- and post-menopause. Maturitas, 81(2), 306-310.
22.Judy R. Strauss (2011). The reciprocal relationship between menopausal symptoms and depressive symptoms: A 9-year longitudinal study of American women in midlife. Maturitas, 70(3), 302-306.
23.Beverley Ayers, Mark Forshaw, Myra S. Hunter (2010). The impact of attitudes towards the menopause on women’s symptom experience: A systematic review. Maturitas, 65(1), 28-36.
24.Fredi Kronenberg, Ruth M. Barnard (1992). Modulation of menopausal hot flashes by ambient temperature.J. therm.  Biol, 43-49.
25.Sheila O’Neill, John Eden (2014). The pathophysiology of menopausal symptoms. Obstetrics, Gynaecology & Reproductive Medicine, 24(12), 349-356.
26.M. S. Hunter, A. Gentry-Maharaj, A. Ryan et al (2012). Prevalence, frequency and problem rating of hot flushes persist in older postmenopausal women: impact of age, body mass index, hysterectomy, hormone therapy use, lifestyle and mood in a cross-sectional cohort study of 10418 British women aged 54-65. An International Journal of Obstetrics & Gynaecology, 119(1), 40-50.
27.Fiona K. Judd, Martha Hickey, Christina Bryant (2012). Depression and midlife: Are we overpathologising the menopause? Journal of Affective Disorders, 136(3), 199-211.
28.Myra Hunter, Melanie Rendall (2007). Bio-psycho-socio-cultural perspectives on menopause. Best Practice & Research Clinical Obstetrics & Gynaecology, 21(2), 261-274.
29.Mercedes Vélez Toral, Débora Godoy-Izquierdo, Ana Padial García et al (2014). Psychosocial interventions in perimenopausal and postmenopausal women: A systematic review of randomised and non-randomised trials and non-controlled studies. Maturitas, 77(2), 93-110.
30.José L. Cuadros, Ana M. Fernández-Alonso, Ángela M. Cuadros-Celorrio et al  (2012). Perceived stress, insomnia and related factors in women around the menopause. Maturitas, 72(4), 367-372.
31.E. E. A. Simpson, W. Thompson (2009). Stressful life events, psychological appraisal and coping style in postmenopausal women. Maturitas, 63(4), 357-364.
32.Maureen O’Dougherty, Mary O. Hearst, Moin Syed et al (2012). Life events, perceived stress and depressive symptoms in a physical activity intervention with young adult women. Mental Health and Physical Activity, 5(2), 148-154.
33.Kathleen Smith-DiJulio, Nancy Fugate Woods, Ellen Sullivan Mitchell (2008). Well-Being During the Menopausal Transition and Early Postmenopause. Women’s Health Issues, 18(4), 310-318.
34.Alirza Farnam, Sara Farhang, Abbas Bakhshipour et al (2011). The five factor model of personality in mixed anxiety–depressive disorder and effect on therapeutic response. Asian Journal of Psychiatry, 4(4), 255-257.
35.Lawrence R. Gulley, Charles B. Nemeroff (1993). The Neurobiological Basis of Mixed Depression- Anxiety States. J Clin Psychiatry, 1-4.
36.Joseph Levine, Daniel P. Cole, K. N. Roy Chengappa et al (2001). anxiety disorders and depression, together or a part. © 2001 Wiley- liss, Inc, 94- 104.
37.Stephen M. Stahl (2013). Anxiety disorders, Stahl’s Essential Psychopharmacology Neuroscientific Basis and Practical Applications, 4th Edition, Cambridge, 388.
38.D. S. Baldwin (2005). Evidence-based guidelines for the pharmacological treatment of anxiety disorders: recommendations from the British Association for Psychopharmacology. Journal of Psychopharmacology, 19(6), 567-596.
39.Oliver G. Cameron, Randolph M. Nesse (1988). Systemic hormonal and physiological abnormalities in anxiety disorders. Psychoneuroendocrinolog, 287-307.
40.Z. Amin (2005). Effect of Estrogen-Serotonin Interactions on Mood and Cognition. Behavioral and Cognitive Neuroscience Reviews, 4(1), 43-58.
41.NZ Lu1, AJ Eshleman, A Janowsky (2003). Ovarian steroid regulation of serotonin reuptake transporter (SERT) binding, distribution, and function in female macaques. Molecular Psychiatry, 353–360.
42.Alicia A. Walf, Cheryl A. Frye (2005). Antianxiety and Antidepressive Behavior Produced by Physiological Estradiol Regimen may be Modulated by Hypothalamic–Pituitary–Adrenal Axis Activity. Neuropsychopharmacology, 1288-1301.
43.Marta Teresa Makara-Studzińśka, Karolina Maria Kryś-Noszczyk, Grzegorz Jakiel et al (2014). Epidemiology of the symptoms of menopause – an intercontinental review. Menopausal Review, 3, 203-211.
44.Kristian Kandis Kelley (2006). Estradiol interactions with dopamine antagonists in mares: prolactin secretion and reproductive traits,A ThesisSubmitted to the Graduate Faculty of the Louisiana State University andAgricultural and Mechanical College.
45.M.C.Zee, R. B. Simerly, J. W. Pendleton et al (1997). Estrogen receptor-dependent sexual differentiation of dopaminergic neurons in the preoptic region of the mouse. Proc. Natl. Acad. Sci. USA, 14077–14082.
46.Debra Anderson , PhD,  Toyoko Yoshizawa, PhD, Sara Gollschewski et al (2004). Relationship between menopausal symptoms and menopausal status in Australian and Japanese women: Preliminary analysis. Nursing & Health Sciences,173-180.
47.Sidney Bloch, Bruce S. Singh (2001) Foundatons of clinical psychiatry, second edition, Melbourne University Press.
48.Ellen W. Freeman (2015). Depression in the menopause transition: risks in the changing hormone milieu as observed in the general population. Women’s Midlife Health, 1-11.
49.Robin Green, Nanette Santoro (2009). Menopausal symptoms within a Hispanic cohort: SWAN, the Study of Women’s Health Across the Nation.Women’s Health, 5(2), 127-133.
50.Joyce T. Bromberger,  Peter M. Meyer, Howard M. Kravitz et al (2001). Psychologic Distress and Natural Menopause: A Multiethnic Community Study. American Journal of Public Health, 1436-1442.
51.Jane F. Owens, Karen A. Matthews (1998). Sleep disturbance in healthy middle-aged women. The European menopause journal, 41-50.
52.Päivi Polo-Kantola (2011). Sleep problems in midlife and beyond. Maturitas, 224-232.
53.Rebecca C. Thurston, Karen A. Matthews, Javier Hernandez et al (2009). Improving the performance of physiologic hot flash measures with support vector machines. Psychophysiology, 46(2), 285-292.
54.Lothar AJ Heinemann (2003). International versions of the Menopause Rating Scale (MRS). Health and Quality of Life Outcomes, 1-4.
55.Peter P. Roy-Byrne, Karina W. Davidson, Ronald C. Kessler et al (2008). Anxiety disorders and comorbid medical illness. General Hospital Psychiatry, 30(3), 208-225.
56.Andrea N. Niles, Halina J. Dour, Annette L. Stanton et al (2015). Anxiety and depressive symptoms and medical illness among adults with anxiety disorders. Journal of Psychosomatic Research, 78(2), 109-115.
57.Abdulbari Bener, Elnour E. Dafeeah (2011). Impact of depression and anxiety disorders on gastrointestinal symp-toms and its prevalence in the general population. Biomedical Research, 407-415.
58.Laura Campbell-Sills, Murray B. Stein, Cathy D. Sherbourne et al (2013). Effects of Medical Comorbidity on Anxiety Treatment Outcomes in Primary Care. Psychosomatic Medicine, 75(8), 713-720.
59.La Đức Cương (2010). Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng rối loạn hỗn hợp lo âu trầm cảm ở bệnh nhân điều trị nội trú,  Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa cấp 2, Trường Đại học Y Hà Nội.
60.Hồ Thu Yến (2012). Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng các triệu chứng cơ thể của rối loạn trầm cảm ở phụ nữ độ tuổi 45-59, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa cấp 2, Trường Đại học Y Hà Nội.
61.Nguyễn Thị Phước Bình (2010). Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng của rối loạn lo âu lan tỏa, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa cấp 2, Trường Đại học Y Hà Nội.
62.Vũ Sơn Tùng (2013). Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng rối loạn thần kinh tự trị của rối loạn lo âu lan tỏa điều trị nội trú tại VSKTT, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Y Hà  Nội.
63.Trần Thị Hà An (2006). Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng rối loạn cơ thể hóa, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú, Trường Đại học Y Hà Nội.
64.Nguyễn Hoàng Yến (2013). Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng rối loạn sự thích ứng, Luận án tốt nghiệp bác sỹ nội trú, Trường Đại học Y Hà  Nội.
65.Alexander M. Ponizovsky, Kathy Levov, Yakov Schultz  et al (2011). Attachment insecurity and psychological resources associated with adjustment disorders. American Journal of Orthopsychiatry, 81(2), 265-276.
66.Philip B. Mitchell, Gordon B. Parker, Gemma L. Gladstone et al (2003). Severity of stressful life events in first and subsequent episodes of depression: the relevance of depressive subtype. Journal of Affective Disorders, 245–252.
67.Cicek Hocaoglu (2015). Anxiety Disorders and Suicide: Psychiatric Interventions, A Fresh Look at Anxiety Disorders, 101- 104.
68.Gocher Sures (2010). Major Depressive Disorder: Part-II —Comorbid Anxiety Disorders. Delhi Psychiatry Journal, 61-69.
69.Nguyễn Trường Giang (2014). Các hình thái lâm sàng của giai đoạn trầm cảm nội sinh tại Viện Sức khỏe Tâm thần năm 2013, Khóa luận tốt nghiệp bác sỹ đa khoa, Trường Đại học Y Hà Nội.
70.Sylvia D.Kreibig (2010). Autonomic nervous system activity in emotion : A review. Biological Psychology, 84.
71.Trần Hữu Bình (2003). Nghiên cứu rối loạn trầm cảm ở những người có bệnh lí dạ dày – ruột thực thể và chức năng, Luận án tiến sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà  Nội.
72.T. Tangen Haug, A. Mykletun, A. A. Dahl (2002). Are Anxiety and Depression Related to Gastrointestinal Symptoms in the General Population? Scandinavian Journal of Gastroenterology, 294-298.
73.Alex D. H. Brown, David A. Barton, Gavin W. Lambert (2009). Cardiovascular Abnormalities in Patients with Major Depressive Disorder. CNS Drugs, 583-602.
74.Vishal R.Tandon, Sudhaa Sharma, Annil Mahajan (2007). Menopausal Symptoms in Urban Women. JK Science, 13-18.
75.David J. Nutt,  Dan J. Stein (2006). Understanding the Neurobiology of Comorbidity in Anxiety Disorders. CNS Spectr, 1-11.
76.D Laws, JJ Ashford, JA Anstee (1990). A multicentre double‐blind comparative trial of fluvoxamine versus lorazepam in mixed anxiety and depression treated in general practice. Acta Psychiatrica Scandinavica, 185-189.
77.David S Baldwin, Ian M Anderson, David J Nutt et al (2005). Evidence-based pharmacological treatment of anxiety disorders, post-traumatic stress disorder and obsessive-compulsive disorder: A revision of the 2005 guidelines from the British Association for Psychopharmacology. Journal of Psychopharmacology,567-596.
78.Jude U. Ohaeri (2006). The Management of Anxiety and Depressive Disorders: A Review. International Journal of Mental Health and Addiction, 4(2), 103-118.
79.Josiane Cobert (2010). Mixed anxiety- depressive disorder, Tarascon Adult Psychiatrica, Tarascon Pocket Pharmacopoeia.
80.Borong Zhou, Shuangyan Xie, Jiajia Hu et al (2014). Paroxetine Increased the Serum Estrogen in Postmenopausal Women with Depressive and Anxiety Symptoms. Open Journal of Depression, 03(05), 184-194.
MỤC LỤC

ĐẶT VẤN ĐỀ1
Chương 1: TỔNG QUAN3
1.1. Các khái niệm3
1.1.1. Lo âu3
1.1.2. Rối loạn trầm cảm3
1.1.3. Rối loạn hỗn hợp lo âu và trầm cảm4
1.1.4. Mãn kinh5
1.1.5. Tuổi mãn kinh5
1.2. Cơ chế bệnh nguyên, bệnh sinh rối loạn hỗn hợp lo âu và trầm cảm ở nữ giới độ tuổi 45-595
1.2.1. Bệnh nguyên5
1.2.2. Cơ chế sinh bệnh học của rối loạn hỗn hợp lo âu và trầm cảm ở nữ giới độ tuổi 45-599
1.3. Đặc điểm lâm sàng của rối loạn hỗn hợp lo âu trầm cảm ở nữ giới độ tuổi 45- 5913
1.3.1. Đặc điểm các triệu chứng của hỗn hợp lo âu và trầm cảm13
1.3.2. Sự đan xen các triệu chứng lo âu, trầm cảm và tiền mãn kinh, mãn kinh17
1.3.3. Đặc điểm các triệu chứng bệnh lý cơ thể20
1.4. Một số nghiên cứu về rối loạn hồn hợp lo âu và trầm cảm21
1.4.1. Trên thế giới21
1.4.2. Tại Việt Nam23
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU24
2.1. Đối tượng nghiên cứu24
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu24
2.1.2. Cỡ mẫu nghiên cứu24
2.1.3. Tiêu chuẩn chọn đối tượng nghiên cứu24
2.1.4. Tiêu chuẩn loại trừ25
2.2. Phương pháp nghiên cứu25
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu25
2.2.2. Địa điểm,thời gian nghiên cứu25
2.2.3. Xây dựng công cụ nghiên cứu25
2.2.4. Biến số nghiên cứu27
2.2.5. Phương pháp triển khai nghiên cứu28
2.3. Phương pháp xử lý số liệu29
2.4.Đạo đức nghiên cứu29
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU30
3.1. Đặc điểm chung30
3.1.1. Đặc điểm về tuổi30
3.1.2. Trình độ học vấn31
3.1.3. Hoàn cảnh gia đình31
3.1.4. Đặc điểm nghề nghiệp32
3.1.5. Nơi sống32
3.1.6. Diễn đồ nhân cách theo thang MMPI33
3.1.7. Đặc điểm sang chấn tâm lý34
3.2. Đặc điểm lâm sàng35
3.2.1. Thời gian bị bệnh35
3.2.2. Triệu chứng khởi phát35
3.2.3. Đặc điểm rối loạn giấc ngủ36
3.2.4. Đặc điểm ý tưởng và hành vi tự sát37
3.2.5. Phân bố nhóm triệu chứng lo âu37
3.2.6. Phân bố rối loạn thần kinh tự trị theo nhóm cơ quan38
3.2.7. Mức độ lo âu theo thang Hamilton39
3.2.8. Triệu chứng đặc trưng của trầm cảm39
3.2.9. Triệu chứng phổ biến của trầm cảm40
3.2.10. Triệu chứng cơ thể của trầm cảm41
3.2.11. Mức độ trầm cảm theo thang Hamilton42
3.2.12. Triệu chứng trùng lặp giữa lo âu và TMK/MK43
3.2.13. Triệu chứng trùng lặp giữa trầm cảm và TMK/MK44
3.2.14. Triệu chứng trùng lặp giữa lo âu, trầm cảm và TMK/MK45
3.2.15. Nhận xét điều trị46
Chương 4: BÀN LUẬN48
4.1. Đặc điểm chung của nhóm bệnh nhân nghiên cứu48
4.1.1. Đặc điểm về tuổi48
4.1.2. Trình độ học vấn48
4.1.3. Hoàn cảnh gia đình49
4.1.4. Đặc điểm nghề nghiệp49
4.1.5. Nơi sống50
4.1.6. Diễn đồ nhân cách theo thang MMPI50
4.1.7. Đặc điểm sang chấn tâm lý51
4.2. Đặc điểm lâm sàng53
4.2.1. Thời gian bị bệnh53
4.2.2. Triệu chứng khởi phát54
4.2.3. Đặc điểm rối loạn giấc ngủ55
4.2.4. Đặc điểm ý tưởng và hành vi tự sát56
4.2.5. Phân bố nhóm triệu chứng lo âu58
4.2.6. Phân bố rối loạn thần kinh tự trị theo nhóm cơ quan59
4.2.7. Mức độ lo âu theo thang Hamilton60
4.2.8. Triệu chứng đặc trưng của trầm cảm61
4.2.9. Triệu chứng phổ biến của trầm cảm62
4.2.10. Triệu chứng cơ thể của trầm cảm64
4.2.11. Mức độ trầm cảm theo thang Hamilton64
4.2.12. Triệu chứng trùng lặp giữa lo âu và tình trạng TMK/MK65
4.2.13. Triệu chứng trùng lặp giữa trầm cảm và tình trạng TMK/MK67
4.2.14. Triệu chứng trùng lặp giữa lo âu, trầm cảm và tình trạng TMK/MK69
4.2.15. Nhận xét điều trị70
KẾT LUẬN74
KIẾN NGHỊ75
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
 
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

BZD: Benzodiazepine
CS: Cộng sự
COMT: Catechol-O-methyltransferase
GABA  : Acid- gama- amino- butyric
HARS: Hamilton Anxiety Rating Scale 
(Thang đánh lo âu Hamilton)
HDRS: Hamilton Depression Rating Scale 
(Thang đánh giá trầm cảm Hamilton)
HPA: Hypothalamic- Pituitary- Adrenal
ICD: International Classification of Diseases 
(Phân loại Bệnh Quốc tế)
MAO: Mono- Amino-Oxidase
MK: Mãn kinh
MMPI: Minnesota Multiphasic Personality Inventory 
NA: Noradrenaline
NaSSA: Noradrenergic and Specific Serotonin Antidepressant
NE: Norepinephrine
OR: Odds Ratio
RLHHLAVTC: Rối loạn hỗn hợp lo âu và trầm cảm  
SNRI: Serotonin Norepinephrine Reuptake Inhibitor
SSRI: Selective Serotonin Reuptake Inhibitor
TKTT: Thần kinh tự trị
TMK: Tiền mãn kinh
WHO: World Health Organization

 
DANH MỤC BẢNG

Bảng 3.1. Đặc điểm về tuổi30
Bảng 3.2. Trình độ học vấn31
Bảng 3.3. Hoàn cảnh gia đình31
Bảng 3.4. Đặc điểm nghề nghiệp32
Bảng 3.5. Diễn đồ nhân cách theo thang MMPI33
Bảng 3.6. Đặc điểm sang chấn tâm lý34
Bảng 3.7. Thời gian bị bệnh35
Bảng 3.8. Triệu chứng khởi phát35
Bảng 3.9. Đặc điểm rối loạn giấc ngủ36
Bảng 3.10. Đặc điểm ý tưởng và hành vi tự sát37
Bảng 3.11. Phân bố nhóm triệu chứng lo âu37
Bảng 3.12. Triệu chứng đặc trưng của trầm cảm39
Bảng 3.13. Triệu chứng phổ biến của trầm cảm40
Bảng 3.14. Triệu chứng cơ thể của trầm cảm41
Bảng 3.15. Nhận xét điều trị46

DANH MỤC BIỀU ĐỒ

Biểu đồ 3.1. Nơi sống32
Biểu đồ 3.2. Phân bố rối loạn thần kinh tự trị theo nhóm cơ quan38
Biểu đồ 3.3. Mức độ lo âu theo thang Hamilton39
Biểu đồ 3.4. Mức độ trầm cảm theo thang Hamilton42
Biểu đồ 3.5. Triệu chứng trùng lặp giữa lo âu và TMK/MK43
Biểu đồ 3.6. Triệu chứng trùng lặp giữa trầm cảm và TMK/MK44
Biểu đồ 3.7. Triệu chứng trùng lặp giữa lo âu, trầm cảm và TMK/MK45
 

 

Hy vọng sẽ giúp ích cho các bạn, cũng như mở ra con đường nghiên cứu, tiếp cận được luồng thông tin hữu ích và chính xác nhất

Leave a Comment