Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, xét nghiệm và kết quả điều trị bệnh nhân đa u tủy xương sau ghép tế bào gốc tạo máu tự thân tại bệnh viện Bạch Mai

Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, xét nghiệm và kết quả điều trị bệnh nhân đa u tủy xương sau ghép tế bào gốc tạo máu tự thân tại bệnh viện Bạch Mai

Đa u tuỷ xương là một bệnh máu ác tính, đặc trưng bởi sự tăng sinh và tích lũy bất thường các tương bào ác tính dẫn tới tăng sản xuất các paraprotein trong máu và nước tiểu gây tổn thương các cơ quan khác. Bệnh thường gặp ở người có tuổi và chiếm 10% các bệnh máu ác tính. 

Theo thống kê tại Mỹ năm 1999, bệnh Đa u tủy xương chiếm khoảng 2,9% trong các bệnh ung thư. Ở Trung Quốc là 4/100.000 dân. Bệnh xuất hiện ở người trung niên và cao tuổi, thường thấy ở tuổi trên 40. Tỷ lệ  nam/nữ là 1:1 (theo WHO 2001). Ở Việt nam, từ năm 1997- 1999 đã có 44 bệnh nhân được điều trị tại Viện Huyết học- truyền máu trung ương, Bệnh viện Bạch Mai. Những bệnh nhân đa u tuỷ xương thường bị tổn thương các cơ quan, gây thiếu máu, đau xương và suy thận. Điều trị kịp thời cho bệnh nhân có thể hạn chế được tổn thương các cơ quan và giảm đau cho người bệnh.  

Trước khi có phương pháp ghép tế bào gốc tạo máu, khi đề cập tới điều trị bệnh đa u tủy xương là nói tới hóa trị liệu. Việc tăng liều lượng hóa chất cũng như phối hợp nhiều loại thuốc nhằm điều trị triệt để tế bào ung thư, mang lại những kết quả khả quan về tỷ lệ lui bệnh hoàn toàn cũng như thời gian sống thêm nhưng cũng tăng tỷ lệ tử vong do các biến chứng nhiễm trùng, chảy máu và độc tính của thuốc. Phương pháp ghép tế bào gốc tạo máu tự thân ra đời, giúp giải quyết vấn đề mâu thuẫn này. Ghép tế bào gốc sẽ giúp cho tủy xương của bệnh nhân phục hồi nhanh hơn, giảm thời gian suy tủy sau hóa trị liệu liều cao, giảm tỷ lệ tử vong do các biến chứng. Ghép tế bào gốc tạo máu tự thân được ứng dụng rộng rãi vì phương pháp này dễ thực hiện, không gây các biến chứng nặng nề, kinh phí thấp. Hiệu quả điều trị bệnh đa u tủy xương bằng ghép tế bào gốc tạo máu tự thân rất tốt nhưng đến một khoảng thời gian nhất định bệnh có thể tiến triển hoặc tái phát trở lại. Do đó việc điều trị củng cố và duy trì cần tiếp tục tiến hành sau ghép tế bào gốc. Từ tháng 12-2012, Bệnh viện Bạch Mai đã bắt đầu thực hiện ghép tế bào gốc tạo máu điều trị các bệnh máu ác tính, trong đó có bệnh đa u tủy xương. Số lượng bệnh nhân Đa u tủy xương điều trị sau ghép tế bào gốc tạo máu tự thân ngày càng nhiều. Chính vì thế chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, xét nghiệm và kết quả điều trị bệnh nhân đa u tủy xương sau ghép tế bào gốc tạo máu tự thân tại bệnh viện Bạch Mai” với mục tiêu sau:

1.Nghiên cứu các đặc điểm lâm sàng và xét nghiệm của bệnh nhân đa u tủy xương sau đợt điều trị ghép tế bào gốc tạo máu tự thân.

2.Đánh giá bước đầu kết quả điều trị củng cố sau ghép tế bào gốc tạo máu tự thân bằng phác đồ có Bortezomib.

 MỤC LỤC

ĐẶT VẤN ĐỀ1
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU3
1.1.LỊCH SỬ VỀ BỆNH ĐA U TỦY XƯƠNG TRÊN THẾ GIỚI3
1.2.KHÁI NIỆM, SINH BỆNH HỌC VÀ TRIỆU CHỨNG BỆNH ĐA U TỦY XƯƠNG5
1.2.1.Định nghĩa5
1.2.2.Sinh bệnh học5
1.2.3. Đặc điểm lâm sàng9
1.2.4. Đặc điểm cận lâm sàng10
1.3.CHẨN ĐOÁN11
1.3.1.Chẩn đoán xác định Đa u tuỷ xương11
1.3.2.Chẩn đoán các thể bệnh Đa u tủy xương13
1.3.3.Chẩn đoán giai đoạn bệnh13
1.3.4.Đặc điểm yếu tố nguy cơ14
1.4.ĐIỀU TRỊ ĐA U TỦY XƯƠNG16
1.4.1.Điều trị bệnh Đa u tủy xương không có chỉ định ghép TBG tạo máu tự thân16
1.4.2.Điều trị tấn công bệnh Đa u tủy xương có chỉ định ghép TBG tạo máu tự thân16
1.4.3.Điều trị hỗ trợ19
1.4.4. Điều trị Đa u tủy xương bằng ghép TBG tạo máu tự thân19
1.4.5.Điều trị Đa u tủy xương bằng ghép TBG tạo máu tự thân 
hai lần21
1.4.6. Biến chứng sau ghép tế bào gốc tạo máu22
1.4.7. Điều trị Đa u tủy xương sau ghép tế bào gốc tạo máu tự thân23
1.5.GHÉP TẾ BÀO GỐC TẠO MÁU TẠI VIỆT NAM27
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU29
2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU29
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU29
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu29
2.2.2. Nội dung và biến số nghiên cứu29
2.2.3. Phương tiện và vật liệu nghiên cứu30
2.2.4. Quy trình nghiên cứu30
2.2.5. Một số tiêu chuẩn đánh giá31
2.3. XỬ LÝ SỐ LIỆU35
2.4. ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU35
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU37
3.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG37
3.1.1. Giới tính37
3.1.2. Tuổi38
3.1.3. Thể bệnh Đa u tủy xương38
3.2. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ XÉT NGHIỆM CỦA BỆNH NHÂN ĐA U TỦY XƯƠNG SAU GHÉP TBG TẠO MÁU TỰ THÂN39
3.2.1. Đặc điểm lâm sàng39
3.2.2. Đặc điểm cận lâm sàng40
3.2.3. Kết quả ghép tế bào gốc tạo máu tự thân47
3.3. KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ CỦNG CỐ SAU GHÉP TBG TẠO MÁU TỰ THÂN BẰNG BORTEZOMIB50
3.3.1. Những diễn biến về triệu chứng lâm sàng sau các đợt điều trị củng cố50
3.3.2. Diễn biến một số xét nghiệm sau các đợt điều trị củng cố51
3.3.3. Kết quả điều trị sau 2 đợt củng cố55
3.3.4. Một số tác dụng phụ của phác đồ củng cố57
Chương 4: BÀN LUẬN57
4.1. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ XÉT NGHIỆM CỦA BỆNH NHÂN ĐA U TỦY XƯƠNG SAU GHÉP TBG TẠO MÁU TỰ THÂN58
4.1.1. Bàn luận về đặc điểm chung của các bệnh nhân trong 
nghiên cứu58
4.1.2. Bàn luận về một số đặc điểm lâm sàng của bệnh nhân 
nghiên cứu60
4.1.3. Bàn luận về một số đặc điểm cận lâm sàng của bệnh nhân nghiên cứu60
4.1.4. Bàn luận về kết quả của ghép TBG tạo máu tự thân trong điều trị bệnh ĐUTX66
4.2. Bàn luận về kết quả điều trị củng cố sau ghép tế bào gốc tự thân71
4.2.1. Về diễn biến triệu chứng lâm sàng sau các đợt điều trị củng cố71
4.2.2. Về diễn biến các xét nghiệm sau các đợt điều trị củng cố72
4.2.3. Về kết quả đáp ứng sau các đợt điều trị củng cố bằng Bortezomib74
4.2.4. Về tác dụng phụ của phác đồ củng cố76
KẾT LUẬN58
KIẾN NGHỊ80
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH MỤC BẢNG

Bảng 1.1. Phân loại giai đoạn bệnh theo ISS14
Bảng 1.2. Phân loại nhóm nguy cơ theo bất thường di truyền15
Bảng 2.1. Tiêu chuẩn đánh giá kết quả điều trị của IMWG năm 200932
Bảng 2.2. Phân loại mức độ các tác dụng phụ theo tiêu chuẩn đánh giá tác dụng phụ do thuốc của Viện ung thư Hoa Kỳ33
Bảng 2.3. Giá trị bình thường của chỉ số xét nghiệm huyết học và hóa sinh34
Bảng 3.1. Các chỉ số tế bào máu ngoại vi40
Bảng 3.2. Các chỉ số tế bào tủy xương42
Bảng 3.3. Các chỉ số xét nghiệm về protein huyết thanh43
Bảng 3.4. Các chỉ số xét nghiệm về protein đơn dòng và β2-microglobulin44
Bảng 3.5. Các chỉ số xét nghiệm sinh hóa cơ bản46
Bảng 3.6. Diễn biến triệu chứng thiếu máu và đau xương sau các đợt điều trị50
Bảng 3.7. Diễn biến về chỉ số tế bào máu ngoại vi sau các đợt điều trị51
Bảng 3.8. Diễn biến về chỉ số tế bào tủy xương sau sau 2 đợt điều trị 
củng cố52
Bảng 3.9. Diễn biến một số chỉ số sinh hoá liên quan đến chức năng thận55
Bảng 3.10. Tỉ lệ đáp ứng sau điều trị củng cố55
Bảng 4.1. Kết quả nghiên cứu ghép TBG tạo máu tự thân điều trị
 bệnh ĐUTX66
Bảng 4.2. So sánh kết quả đáp ứng sau điều trị tấn công và sau ghép TBG tạo máu tự thân của các tác giả68
Bảng 4.3. So sánh kết quả đáp ứng sau điều trị tấn công và sau ghép ở nhóm điều trị tấn công trước ghép không có Bortezomib69
Bảng 4.4. Kết quả sau ghép của nhóm điều trị tấn công có Bortezomib70
Bảng 4.5. So sánh kết quả điều trị củng cố sau ghép của các tác giả75
Bảng 4.6. So sánh một số tác dụng phụ của phác đồ điều trị củng cố sau ghép TBG tạo máu tự thân78
DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 3.1. Phân bố về giới tính37
Biểu đồ 3.2. Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi38
Biểu đồ 3.3. Phân bố thể bệnh Đa u tủy xương38
Biểu đồ 3.4. Phân bố bệnh nhân theo triệu chứng lâm sàng39
Biều đồ 3.5. Phân bố chỉ số tế bào máu ngoại vi41
Biều đồ 3.6. Phân bố tỷ lệ tương bào trong tủy xương42
Biểu đồ 3.7. Phân bố kết quả điện di miễn dịch cố định43
Biểu đồ 3.8. Phân bố chỉ số xét nghiệm protein đơn dòng45
Biểu đồ 3.9. Phân bố kết quả Protein nước tiểu46
Biểu đồ 3.10. Phân bố hình ảnh tổn thương xương47
Biểu đồ 3.11. Kết quả ghép tế bào gốc tạo máu tự thân47
Biểu đồ 3.12. Kết quả ghép tế bào gốc tạo máu tự thân48
so sánh với sau điều trị tấn công trước ghép48
Biểu đồ 3.13. So sánh kết quả điều trị trước ghép và sau ghép TBG  tạo máu tự thân theo phác đồ điều trị tấn công49
Biểu đồ 3.14. So sánh kết quả xét nghiệm điện di miễn dịch cố định sau đợt điều trị củng cố53
Biểu đồ 3.15. Diễn biến chỉ số xét nghiệm protein huyết thanh54
Biểu đồ 3.16. Diễn biến chỉ số xét nghiệm số Ig bệnh lý và β2-microglobulin54
Biểu đồ 3.17. Kết quả ghép tế bào gốc tạo máu tự thân và sau điều trị  củng cố (so sánh với sau điều trị tấn công trước ghép)56
Biều đồ 3.18. Các tác dụng không mong muốn của phác đồ điều trị củng cố sau ghép TBG tạo máu tự thân57

DANH MỤC HÌNH

Hình 1.1. Thời gian sống thêm không bệnh của 2 nhóm bệnh nhân sau điều trị bằng VTD (dòng trên) và nhóm điều trị bằng TD24
Hình 1.2. Nghiên cứu NMSG 2013: thời gian sống thêm không bệnh của nhóm điều trị củng cố bortezomib (dòng trên) và nhóm không điều trị củng cố25
Hình 1.3. Nghiên cứu NMSG 2013: thời gian sống thêm  không bệnh của nhóm điều trị củng cố bortezomib (dòng trên) và nhóm không điều trị củng cố ở bệnh nhân không đạt lui bệnh một phần rất tốt sau ghép TBG tạo máu tự thân 25
Hình 1.4. Nghiên cứu NMSG 2013: thời gian sống thêm không bệnh của nhóm điều trị củng cố bortezomib (dòng trên) và nhóm không điều trị củng cố ở bệnh nhân đạt tối thiểu là lui bệnh một phần rất tốt sau ghép TBG tạo máu tự thân.26
TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Kyle R.A. (2008). Multiple myeloma. Blood, 11(6). 2962-2972.
2.Kyle R.A. (2000). Multiple myeloma: an odyssey of discovery. Br J Haematol. 111(4), 1035-1044.
3.Moehler T, Goldschmidt H (2011), Multiple myeloma, Spriger, Berlin.
4.Bạch Quốc Tuyên (1991), Bài giảng huyết học truyền máu, Nhà xuất bản y học, Hà Nội.
5.Longsworth L.G, Shedlovsky T, MacInnes D.A. (1939). Electrophoretic patterns of normal and pathological human blood, serum, and plasma. J Exp Med. 70, 399-413.
6.Trần Văn Bé (1998), Đa u tủy và bệnh gamma globulin đơn dòng, Lâm sàng huyết học, Nhà xuất bản y học, Hà Nội.
7.Hàn Viết Trung (2012), Nghiên cứu kết quả ban đầu điều trị bệnh đa u tủy xương bằng phác đồ MPT tại khoa Huyết học và truyền máu bệnh viện Bạch Mai, Trường đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
8.Durie B.G, Salmon S.E. (1975). A clinical staging system for multiple myeloma: correlation of measured myeloma cell mass with presenting clinical features, response to treatment, and survival. Cancer, 36, 842-854.
9.Greipp P.R, Jesus San Miguel, Durie B.G.M, et al. (2005). International staging system for multiple myeloma. J Clin Oncol. 23, 3412-3420.
10.Rajkumar SV. (2012). Multiple myeloma: 2012 update on diagnosis, risk statification and management. Am J Hematol. 87(1), 78-88.
11.Đỗ Trung Phấn (2007), Đa u tủy xương, Bải giảng sau đại học huyết học truyền máu, Nhà xuất bản y học, Hà Nội.
12.Angela D (2008), Multiple Myeloma, Wintrobe’s Clinical Hematology 12th, Lippincott Williams & Wilkins, England.
13.Võ Thị Thanh Bình (2001),  Nghiên cứu đặc điểm bệnh nhân đa u tuỷ xương ở Viện Huyết học – truyền máu TW, Trường Đại học y Hà Nội, Hà Nội.
14.Barlogie B, Johsua D (2008), Plasma cell myeloma. Williams Hematology 7th, United States.
15.Nguyễn Thị Mai (2011), Nghiên cứu hiệu quả điều trị ban đầu đa u tủy xương bằng Bortezomib kết hợp dexamethasone tại viện Huyết học truyền máu trung ương, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội
16.Đỗ Trung Phấn (2003), Đa u tủy xương, Bệnh lý tế bào nguồn tạo máu, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
17.Hamburger A.W, Salmon S.E. (1977). Primary bioassay of human tumor stem cell. Science. 197, 461-463.
18.Fonseca R, Drach J. (2009). International myeloma working group molecular classification of multiple myeloma: independent prognostic factor and target for personalized and risk adapated treatment in multiple myeloma. Heamatologica. 96, 87-95.
19.Sawyer J.R. (2011). The prognostic significance of cytogenetics and molecular profiling in multiple myeloma. Cancer genetics, 204, 3-12.
20.Bergsagel P.L, Kuehl W.M. (2001). Chromosome translocation in multiple myeloma. Oncogen. 20, 5611-5622.
21.Shinghal S, Mehta J. (2006). Multiple myeloma. Clin J Am Soc Nephrol. 1, 1322-1330.
22.Wee J.C, Noorainun Y, Lee G.L, et al. (2005). Target therapy in multiple myeloma. Cancer Consultans. 12(2), 91-104.
23.Kyle R.A, Gertz M.A, Witzig T.E, et al. (2003). Review of 1027 patients with newly diagnosed multiple myeloma. Mayo Clin Proc. 78(1), 21-33.
24.A Palumbo, Sezer O, Kyle R, et al. (2009). International myeloma working group guidelines for the management of multiple myeloma patients ineligible for standard high-dose chemotherapy with autologous stem cell transplantation. Leukemia. 23(10), 1-15.
25.Anderson KC, Bensiger W, Alsina M, et al. ( 2011). NCCN guidelines: Multiple myeloma version 1.2011, National comprehensive cancer network. 
26.Child J.A, Davies F.E, Morgan G.J, et al. (2003). High-dose chemotherapy with hematopoietic stem-cell rescue for multiple myeloma. N Engl J Med. 348(19), 1875-1883.
27.Bladé J, Sures A. (2005). High dose therapy intensification compared with continued standard chemotherapy in multiple myeloma patients responding to the initial chemotherapy: long term results of a randomized control trial from the Group myelome autogreffe. J Clin Oncol. 23, 9227-9233.
28.Cavo M, Tosi P, Zamagni E, et al. (2005). Superiority of thalidomide and dexamethasone over vincristine-doxorubicindexamethasone (VAD) as primary therapy in preparation for autologous transplantation for multiple myeloma. Blood. 106, 35-39.
29.Harousseau J.L, Attal M, Avet-Loisseau H, at el. (2010). Bortezomib plus dexamethasone is superior to vincristine plus doxorubicin plus dexamthasone as indoction treatmeant prior to autologous stem cell transplantation in newly diagnosed multiple myeloma: resuls of the IFM 2005-01 phase III trial. Jounal of clinical oncology. 28(30), 4630-4635.
30.Kenneth C.A. (2012). NCCN guidelines: Multiple myeloma version 1.2012, National comprehensive cancer network.
31.Kenneth C.A. (2013). NCCN guidelines: Multiple myeloma version 1.2012. J Natl Compr Canc Netw, 11, 11-17.
32.Li J, Zhao Y, Luo S.K, et al. (2008). Efficacy of bortezomib combined dexamethasone in 24 patients with multiple myeloma. Ai Zhenng. 27(4), 429-434.
33.Larrea C.F, Elena M,Cibeira M.T, et al. (2009). Abnormal serum free light chain ratio in patients with multiple myeloma in complete remissioin has strong association with the presence of oligoclonal bands: implications for strigent complete remission definition. Blood. 114(24), 4954-4956.
34.Barlogie B, Smith L, Alexanian R. (1984). Effective treatment of advanced multiple myeloma refactory to alkylating agents. N Eng J Med. 310, 1353-1356.
35.McElwain T.J, Powles R.L. (1983). High-dose intravenous melphalan for plasma cell leukemia and myeloma. Lancet. 2(8354), 822-824.
36.Barlogie B, Dicke K.A, Alexania R, et al. (1987). High-dose chemoradiotherapy and autologous bone marrow transplantation for resistant multiple myeloma. Blood. 70, 869-872.
37.Attal M, Harousseau J, Facon T, et al. (2003). Single versus double autologous stem cell transplantation for multiple myeloma. N Engl J Med. 349, 2445-2502.
38.Facon T, Hulin C, Mary J.Y, et al. (2007). Melphalan and prednisone plus thalidomide versus melphalan and prednisone alone or reduced intensity autologous stem cell transplantation in elderly patients with multiple myeloma (IFM 99-06): a randomised trial. Lancet. 370, 1209-1218.
39.Treleaven J (2009). Hematopoietic Stem Cell Transplantation in Clinical Practice, Multiple myeloma, Churchill livingstone elsevier, United Kingdom.
40.Cavo M, Pantini L, Petrucci M.T, et al. (2012). Bortezomib-thalidomide-dexamethasone is superior to thalidomide-dexamethasone as consolidation therapy after autologous hematopoietic stem cell transplantation in patients with newly diagnosed multiple myeloma. Blood. 120(1), 9-19.
41.Mellqvist U.H, Hjertner O, Gimsing P, et al. (2012). Bortezomib consolidation after autologous stem cell transplantation in multiple myeloma: a Nordic myeloma study group randomised phase 3 trial. Blood. 121(23), 4647-4654.
42.Morgan G.J, Davies F.E, Gregory W.M, et al. (2012). The role of maitenance thalidomide therapy in multiple myeloma: MRC Myeloma IX results and meta-analysis. Blood. 119(1), 7-15.
43.Pieter Sonneveld, Schmidt-Wolf I.G, van de Holt B, et al. (2012). Bortezomib Induction and Maintenance Treatment in Patients With Newly Diagnosed Multiple Myeloma: Results of the Randomized Phase III HOVON-65/ GMMG-HD4 Trial. J Clin Oncol. 30(24), 2946-2955.
44.Trần Văn Bé. (2013). Chuyên đề truyền máu huyết học. Tạp chí y học thành phố Hồ chí minh. 17(5), 1-5.
45.Huỳnh Đức Vĩnh Phú, Huỳnh Văn Mẫn, Phù Chí Dũng và cộng sự. (2013). Bước đầu đánh giá hiệu quả phương pháp tự ghép tế bào gốc máu ngoại vi ở bệnh nhân Đa u tủy xương tại bệnh viên Truyền máu huyết học TP.HCM. Y học Việt Nam. 405, 118-125.
46.Bạch Quốc Khánh, Trần Ngọc Quế, Nguyễn Bá Khanh và cộng sự. (2015). Báo cáo hoạt động nghiên cứu và ứng dụng tế bào gốc tại viện Huyết học truyền máu trung ương 2006-2014. Tạp chí y học Việt Nam. 492, 10-13.
47.Bạch Quốc Khánh, Võ Thị Thanh Bình, Nguyễn Thị Thảo và cộng sự (2015). Nghiên cứu kết quả ghép tế bào gốc tự thân bệnh đa u tủy xương và u lympho tại viện HHTMTW giai đoạn 2006-2014. Tạp chí y học Việt Nam, 429, 158-164.
48.Nguyễn Thị Thu Hà, Lý Tuấn Khải, Nguyễn Trung Chính và cộng sự. (2010). Ghép tế bào gốc máu ngoại vi tự thân trong điều trị u hạch ác tính non Hodgkin và đa u tủy xương ở bệnh viện Trung ương quân đội 108. Ký yếu hội thảo nghiên cứu, ứng dụng tế bào gốc trong Y học. 27-39. 
49.Nguyễn Tuấn Tùng, Phan Thị Phượng, Vũ Hoàng và cộng sự. (2015). Một số đặc điểm lâm sàng và xét nghiệm sau ghép tế bào gốc tự thân máu ngoại vi ở bệnh nhân đa u tủy xương tại Bệnh viện Bạch Mai năm 2013-2014. Tạp chí y học Việt Nam. 429, 364-370.
50.Vũ Hoàng, Nguyễn Tuấn Tùng. (2015). Một số kết quả huy động và gạn tách tế bào gốc từ  máu ngoại vi phục vụ ghép tự thân và động loại tại Bệnh viện Bạch Mai 2013-2014. Tạp chí y học Việt Nam. 429, 331-337.
51.Nguyễn Thị Tuyết Mai, Nguyễn Tuấn Tùng, Phạm Quang Vinh và cộng sự. (2015). Diễn biến sớm 5 bệnh nhân sau ghép đồng loại tế bào gốc  máu ngoại vi tại Bệnh viện Bạch Mai năm 2013-2014. Tạp chí y học Việt Nam. 429, 115-121.
52.Nation Cancer Institute. (2006). Common Terminology Criteria for Adverse Events (CTCAE) version 3.0. U.S department of health and human services. United State. 
53.Kettle P, Ranaghan L, Markey G.M, et al. (1993). Myeloma- Results of treatment 1986-1990. The  Ulster Medical Journal, 62, 11-20. 
54.Nguyễn Thị Hà (2007), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, xét nghiệm và di truyền của bệnh nhân đa u tuỷ xương được điều trị ở Khoa Huyết học – truyền máu BV Bạch mai, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
55.Bạch Quốc Khánh (2015), Nghiên cứu hiệu quả của ghép tế bào gốc tạo máu tự thận điều trị bệnh đa u tủy xương và u lympho không Hodgkin, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
56.Ferlay J, Pisany P. (2002). Mortality and Prevalence Worldwide: GLOBOCAN 2002. Cancer Incidence.
57.Howlade N, Krapcho M. (2012). SEER Cancer Statistics Review 1975-2001: Myeloma, National Cancer Institute.
58.Lê Thị Thu Nga, Nguyễn Thị Minh Phương, Phạm Thị Tuyết Nhung và cộng sự. (2015). Đánh giá kết quả ghép tế bào gốc tạo máu tự thân điều trị Đa u tủy xương tại bệnh viện TƯQĐ 108. Y học thành phố Hồ Chí Minh. 19(4), 262-267.
59.Nucci M, Anaissie E. (2009). Infections in patients with Multiple myeloma in the era of high-dose therapy and novel agents. Clinical Infectious Diseases. 49, 1211–1225.
60.Kamber C, Suter-Rinike Fr, Mueller B.U, et al. (2015). Varicella zoster virus reactivation after autologous SCT is a frequent event and associated with favorable outcome in myeloma patients. Bone Marrow Transplantation. 50, 573-578.
61.Uy G.L, Goyal S.D, Fisher N.M, et al. (2009). Bortezomib administred pre-auto-SCT and as maintenance therapy post transplan for multiple myeloma: a single institution phase II study. Bone Marrow Transplantation. 43, 793-800.
62.Hequet O, Ketterer N, Salles G, et al. (2003). Autoimmune thrombocytopenic purpura after autologous stem cell transplantation. Bone Marrow Transplantation. 32, 89–95.
63.Bùi Văn Tuấn. (2012). Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ và yếu tố nguy cơ nhiễm ấu trùng giun Toxocara spp ở một số điểm tại Bình ĐỊnh và Gia Lai. Y học thành phố Hồ Chí Minh. 16(3), 90-95.
64.Lê Phước Đậm, Lâm Mỹ Hạnh, Vy Thế Hà và cộng sự. (2015). Bước đầu đánh giá hiệu quả ghép tế bào gốc máu ngoại vi tự thân ở bệnh nhân đa u tủy tại bệnh viện Chợ Rẫy. Tạp chí y học Việt Nam, 429, 95-101.
65.Philippe Moreau, Avet-Loiseau H, Fancon T, et al. (2011). Bortezomib plus dexamethasone versus reduced dose bortezomib, thalidomide plus dexamthasone as induction treatment before autologous stem cell transplantation in newly diagnosed multiple myeloma. Blood. 118(22), 5752-5758.
66.Christof S, Ingo G.H. Schmidt-Wolf, et al. ( 2014). Bortezomib before and after autologous stem cell transplantation overcomes the negative prognostic impact of renal impairment in newly diagnosed multiple myeloma: a subgroup analysis from the HOVON-65/GMMG-HD4 trial. Haematologica.  99 (1), 148–154.
67.Parikh G.C, Amjad Al, Saliba R.M, et al. (2009). Autologous Hematopoietic Stem Cell Transplantation May Reverse Renal Failure in Patients with Multiple Myeloma. Biol Blood Marrow Transplant, 15(7), 812-816.
68.Guillemette F, Sylvain G, Hebraud B, et al. (2014). Partial Response at Completion of Bortezomib-Thalidomide-Dexamethasone (VTd) Induction Regimen Upfront in Multiple Myeloma Does Not Preclude Response to VTd in Consolidation. J Cancer. 5(3), 248-252.
69.Avet-Louseau H, Sauner S, Daviet A, et al. (2000). Chromosome 13 abnormalities in multiple myeloma are mostly monosomy 13. Br J Haematol. 111(4), 1116-1117.
70.Avet-Louseau H, Philippe Moreau, Attal M, et al. (2007). Genetic abnormalities and survival in multiple myeloma: the experience of the Intergroupe Francophone du Myélome. Blood. 109(8), 3489 – 3495.

 

 

Hy vọng sẽ giúp ích cho các bạn, cũng như mở ra con đường nghiên cứu, tiếp cận được luồng thông tin hữu ích và chính xác nhất

Leave a Comment