Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, Xquang và đánh giá kết quả điều trị lệch lạc khớp cắn loại III Angle bằng hệ thống mắc cài MBT

Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, Xquang và đánh giá kết quả điều trị lệch lạc khớp cắn loại III Angle bằng hệ thống mắc cài MBT

Luận án Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, Xquang và đánh giá kết quả điều trị lệch lạc khớp cắn loại III Angle bằng hệ thống mắc cài MBT. Lệch lạc khớp cắn là sự lệch lạc của tương quan giữa các răng trên một cung hàm hoặc giữa hai hàm. Lệch lạc khớp cắn được chia thành nhiều loại dựa trên các tiêu chuấn đưa ra bởi các tác giả khác nhau, tác giả Edward H. Angle (1899) dựa trên mối tương quan của răng hàm lớn vĩnh viễn thứ nhất hàm trên với răng hàm lớn vĩnh viễn thứ nhất hàm dưới và sự sắp xếp của các răng liên quan tới đường cắn đã phân lệch lạc khớp cắn thành ba loại chính là I, II và III [1].

Theo đánh giá của một số nghiên cứu gần đây cho rằng lệch lạc khớp cắn loại III theo Angle chiếm tỷ lệ khá cao ở nhiều quốc gia và tộc người khác nhau. Tỷ lệ lệch lạc khớp cắn loại III theo Angle tại Mỹ khoảng 16% ở nhóm trẻ từ 4-10 tuổi [2], tại Nhật Bản là 7,81% ở trẻ gái độ tuổi 11 và tại Trung Quốc, Hàn Quốc chiếm từ 9,4 – 19%[3],[4]. Tại Việt Nam, tỷ lệ lệch lạc răng và hàm ở trẻ rất cao chiếm 96,1% tại Hà Nội, 83,25% tại thành phố Hồ Chí Minh, trong đó số trẻ bị lệch lạc khớp cắn loại III theo Angle lên tới khoảng 21,7% [5].
Lệch lạc khớp cắn có the ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe, đời sống của cá nhân trong xã hội như sang chấn khớp cắn, giảm chức năng ăn nhai, tạo điều kiện cho một số bệnh răng miệng phát trien, ảnh hưởng đến thấm mỹ khuôn mặt, phát âm và các vấn đề về tâm lý [5].Trên lâm sàng các hình thái lệch lạc khớp cắn rất đa dạng và phong phú, trong đó sai khớp cắn loại III là một hình thái phức tạp nhất. Đến nay, với sự phát trien của chỉnh hình răng mặt, điều trị lệch lạc khớp cắn nói chung đã có nhiều cải thiện đáng kể. Tuy nhiên, việc điều trị sai khớp cắn loại III vẫn là một thử thách đối với các bác sĩ chỉnh nha.Tuỳ thời điểm can thiệp và nguyên nhân của lệch lạc khớp cắn loại III mà có phương pháp điều trị khác nhau. Điều trị chỉnh nha ở những bệnh nhân trẻ được chấn đoán sớm sai khớp cắn loại III có the được điều trị chỉnh hình với Chin cup hoặc Face mask, để bình thường hóa sự lệch lạc xương. Với những bệnh nhân đã qua đỉnh tăng trưởng, điều trị chỉnh răng với khí cụ cố định làm cải thiện khớp cắn và thấm mỹ mặt bù trừ sự bất cân xứng của nền xương. Phương pháp điều trị phẫu thuật được đề nghị với những bệnh nhân có sự bất cân xứng về xương nặng [2],[6].
Điều trị chỉnh nha bằng khí cụ cố định là di chuyển răng trên nền xương đe bù trừ sự lệch lạc xương phía dưới được giới thiệu từ rất sớm (1930 – 1940)[2]. Tuy nhiên, ở nước ta các kỹ thuật chỉnh nha nói chung chỉ mới được du nhập và phát triển trong ít năm trở lại đây. Do vậy, việc thực hành của các nha sỹ về chỉnh nha bằng khí cụ cố định như hệ thống mắc cài MBT còn hạn chế. Các nghiên cứu, đánh giá, phân tích lâm sàng, Xquang đối với từng loại lệch lạc khớp cắn còn thiếu, đặc biệt là nghiên cứu, đánh giá về lệch lạc khớp cắn loại III theo Angle bằng hệ thống mắc cài MBT cũng như những hiệu quả điều trị của nó trên hệ thống xương, răng. Vì vậy, để cung cấp thêm những bằng chứng khoa học trong chấn đoán, điều trị loại lệch lạc khớp cắn này chúng tôi thực hiện đề tài “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, Xquang và đánh giá kết quả điều trị lệch lạc khớp cắn loại III Angle bằng hệ thống mắc cài MBT” với hai mục tiêu:
1. Nhận xét một số đặc điểm lâm sàng, Xquang của lệch lạc khớp cắn loại III theo Angle.
2. Đánh giá kết quả điều trị lệch lạc khớp cắn loại III theo Angle bằng hệ thống mắc cài MBT.
NHỮNG CÔNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ
1. Quách Thị Thúy Lan, Nguyễn Thị Thu Phương (2014). Đánh giá kết quả điều trị sai lệch khớp cắn loại III theo Angle bằng hệ thống mắc cài MBT. Tạp chí Y học thực hành, số 941, tháng 11, tr 10-13.
2. Quách Thị Thúy Lan, Lê Văn Sơn, Nguyễn Thị Thu Phương (2014). Đánh giá sự thay đổi xương, răng sau điều trị sai lệch khớp cắn loại III theo Angle bằng hệ thống mắc cài MBT. Tạp chí Y học Việt Nam, tháng 12, số 1, tập 425, tr 121-125.
3. Quách Thị Thúy Lan, Lê Văn Sơn, Nguyễn Thị Thu Phương (2015), Đặc điếm xương, răng trên phim sọ nghiêng của bệnh nhân có lệch lạc khớp cắn loại III theo Angle. Tạp chí Y học thực hành, số 952, tháng 02/2015, tr. 66-69.
4. Quách Thị Thúy Lan, Lê Văn Sơn, Nguyễn Thị Thu Phương (2015), Mối tương quan giữa sự thay đổi của mô mềm với xương, răng sau điều trị sai khớp cắn loại III Angle bằng hệ thống mắc cài MBT. Tạp chí Y học Việt Nam, số 1, tập 472, tháng 02/2015, tr. 130-134.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Gurkeerat Singh (2007). Classification of malocclusion, Textbook of orthodontics, second, Jaypee,
2. Burns NR, Musich DR, Martin C et al (2010). Class III camouflage treatment: what are the limits?, American journal of orthodontics and dentofacial orthopedics : official publication of the American Association of Orthodontists, its constituent societies, and the American Board of Orthodontics, 137, 9-11.
3. Lew K.K.K and W.C. F (1993). Horizontal skeletal typing in an esthnic Chinese population with true Class III malocclusion Bracket Journal orthodontic, 20, 19-23.
4. Ishii N, Deguchi T and Hunt NP (2002). Craniofacial differences between Japanese and British Caucasian females with a skeletal Class III malocclusion, European journal of orthodontics, 24, 493-9.
5. Đổng Khắc Tham and Hoàng Tử Hùng (2001). Khảo sát tình trạng khớp cắn ở người Việt Nam độ tuổi 17-27, Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học Răng Hàm Mặt.
6. Katiyar R, Singh GK, Mehrotra D et al (2010). Surgical-orthodontic treatment of a skeletal class III malocclusion, National Journal of Maxillofacial Surgery, 1, 143-9.
7. Hoàng Tử Hùng (2005). Cắn khớp học Nhà xuất bản Y học, Thành phố Hồ Chí Minh.
8. Mai Thu Thảo (2004). Chỉnh hình can thiệp sai khớp cắn hạng II, Angle, Chỉnh hình Răng Mặt Nhà xuất bản Y học,
9. Whitesides J, Pajewski NM, Bradley TG et al (2008). Socio-demographics of adult orthodontic visits in the United States, American journal of orthodontics and dentofacial orthopedics : official publication of the American Association of Orthodontists, its constituent societies, and the American Board of Orthodontics, 133, 489 e9-14.
10. Robert N., Staley and Neil T. Reske (2011). Essentials of Orthodontics: Diagnosis and Treatment, Wiley,
11. Mai Thu Thảo, Đoàn Quốc Huy and Phan Thị Xuân Lan (2004). Phân loại khớp cắn theo Edward H. Angle, Chỉnh hình Răng Mặt, Nhà xuất bản Y học,
12. Bassigny F. CP (1983). The Angle’s and Ballard’s classification, Manuel d’orthopedic Dento-faciale, Masson, 31-5.
13. Thomas M. Graber and Rakosi T (1997). Treatment of class III malocclusion, Dentofacial Orthodontics With Functional Appliance, second edition, Mosby,
14. D. H. Enlow, Dean and David (1991). Facial growth, Wiley Subscription Services, Inc., A Wiley Company,
15. Singh GD (1999). Morphologic determinants in the etiology of Class III malocclusions: A Review, J Clinical anatomy, 12, 382-405.
16. Hong SX and Yi CK (2001). A classification and characterization of skeletal Class III malocclusion on etiopathogenic basis, Int J Oral Maxillofac Surg, 30(4), 264-71.
17. Profitt WR, Henry W. Fields and David M. Sarver (2012). Contemporary Orthodontics, 5th Edition, Mosby
18. Fahad F Alsulaimani (2014). Cephalometric Characteristics of Growing Children with Class I, II and IIIMalocclusions, Life Science Journal 11(7), 145-51.
19. Kao Chen FM, Lin TY and Huang TH (1995). The craniofacial morphologic structures of the adult with Class III malocclusion, Int J Adult Orthodon Orthognath Surg, 10, 285-93.
20. Bilodeau J. E (2011). Nonsurgical treatment of a Class III patient with a lateral open-bite malocclusion, American journal of orthodontics and dentofacial orthopedics : official publication of the American Association of Orthodontists, its constituent societies, and the American Board of Orthodontics, 140, 861-8.
21. Xue F, Wong RW and Rabie AB (2010). Genes, genetics, and Class III malocclusion, Orthodontics & craniofacial research, 13, 69-74.
22. Huh A, Horton MJ, Cuenco KT et al (2013). Epigenetic influence of KAT6B and HDAC4 in the development of skeletal malocclusion, American journal of orthodontics and dentofacial orthopedics : official publication of the American Association of Orthodontists, its constituent societies, and the American Board of Orthodontics, 144.
23. Rakosi T and Schilli W (1981). Class III anomalies: a coordinated approach to skeletal, dental, and soft tissue problems, Journal of oral surgery (American Dental Association : 1965), 39, 860-70.
24. Dr. Saad Al-Mozany BDS (2011). Treatment of Class III malocclusions using Temporary Anchorage Devices (TADs), the Alt-RAMEC protocol and intermaxillary Class III elastics in the growing patient, doctor, Sysney University.
25. Nielsen IL (2011). Cephalometric morphological analysis: What information does it give you?, International Orthodontics, 9, 316-24.
26. Oh HS, Korn EL, Zhang X et al (2009). Correlations between cephalometric and photographic measurements of facial attractiveness in Chinese and US patients after orthodontic treatment, American Journal of Orthodontics and Dentofacial Orthopedics, 136, 762-.
27. Upadhyay M, Yadav S and Patil S (2008). Mini-implant anchorage for en- masse retraction of maxillary anterior teeth: A clinical cephalometric study, American Journal of Orthodontics and Dentofacial Orthopedics, 134, 803-10.
28. Sivakumar, Arunachalam, Valiathan et al (2008). Cephalometric assessment of dentofacial vertical changes in Class I subjects treated with and without extraction, American Journal of Orthodontics and Dentofacial Orthopedics, 133, 869-75.
29. Bingmer M, Ozkan V, Jo J-m et al (2010). A new concept for the cephalometric evaluation of craniofacial patterns (multiharmony), The
European Journal of Orthodontics, 32, 645-54.
30. Nanda RS and Merill RM (1994). Cephalometric assessment of sagittal relationship between maxilla and mandible, American Journal of Orthodontics and Dentofacial Orthopedics, 105, 328-44.
31. Ruellas AC, Baratieri C, Roma MB et al (2012). Angle Class III malocclusion treated with mandibular first molar extractions, American journal of orthodontics and dentofacial orthopedics : official publication of the American Association of Orthodontists, its constituent societies, and the American Board of Orthodontics, 142, 384-92.
32. Espinar-Escalona E, Barrera-Mora JM, Llamas-Carreras JM et al (2013). The segmented arch approach: a method for orthodontic treatment of a severe Class III open-bite malocclusion, American journal of orthodontics and dentofacial orthopedics : official publication of the American Association of Orthodontists, its constituent societies, and the American Board of Orthodontics, 143, 254-65.
33. Beth A. Troy, a Shiva Shanker, b Henry W. Fields et al (2009). Comparison of incisor inclination in patients with Class III malocclusion treated with orthognathic surgery or orthodontic camouflag, American Journal of Orthodontics and Dentofacial Orthopedics, 132, 1-9.
34. McIntyre GT (2004). Treatment planning in Class III malocclusion, Dental update, 31, 13-20.
35. Yang X, Li C, Bai D et al (2014). Treatment effectiveness of Frankel function regulator on the Class III malocclusion: A systematic review and meta-analysis, American Journal of Orthodontics and Dentofacial Orthopedics, 146, 143-54.
36. Zhao G, Li S and Chang BB (2011). Soft tissue profile changes by Frankel-III appliance on correcting Angle Class III malocclusion in mixed dentition, Shanghai kou qiang yi xue = Shanghai journal of stomatology, 20, 201-3.
37. Del Santo M, Jr. (2006). Influence of occlusal plane inclination on ANB and Wits assessments of anteroposterior jaw relationships, American journal of orthodontics and dentofacial orthopedics : official publication of the American Association of Orthodontists, its constituent societies, and the American Board of Orthodontics, 129, 641-8.
38. Sugawara J, Asano T, Endo N et al (1990). Long term effects of chin cap therapy on skeletal profile in mandibular prognathism Am J Orhtod Dentofac Orthop, 98, 127-33.
39. NRE R (1983). An examination of treatment changes in children treated with the function regulator of Fra’nkel. , Am J Orthod, 83, 299-310.
40. Macey-Dare LV (2000). The early management of Class III malocclusions using protraction headgear, Dental update, 27, 508-13.
41. Yang Z, Ding Y and Feng X (2011). Developing skeletal Class III malocclusion treated nonsurgically with a combination of a protraction facemask and a multiloop edgewise archwire, American journal of orthodontics and dentofacial orthopedics : official publication of the American Association of Orthodontists, its constituent societies, and the American Board of Orthodontics, 140, 245-55.
42. Ngan P, Hagg U, Yiu C et al (1996). Soft tissue and dentoskeletal profile changes associated with maxillary expansion and protraction headgear treatment, American journal of orthodontics and dentofacial orthopedics : official publication of the American Association of Orthodontists, its constituent societies, and the American Board of Orthodontics, 109, 38-49.
43. Costa Pinho T, Torrent J and Pinto J (2004). Orthodontic Camouflage in the case of a skeletal Class III malocclsuion World J Orthod, 5, 213-23.
44. Ferreira AP (1997). Compensaion, decompensation, and orthodontic camouflaging, Faculdade de Medcicina Dentaria da Univ do Porto.
45. Guyer EC, Ellis EE, McNamara JA et al (1986). Components of Class III malocclusions in juveniles and adolescents, The Angle orthodontist, 56, 7-30.
46. Musich D (2006). The Threshold: Limits of Non-surgical Treatment for the Class III Skeletal Patient, Las Vegas NV.
47. Lin J GY (2003). Preliminary Investigation of Nonsurgical Treatment of Severe Skeletal Class III Malocclusion in the Permanent Dentition, The Angle orthodontist, 73(4), 401-10.
48. Silveira GS, de Gauw JH, Motta AT et al (2014). Compensatory orthodontic treatment for maxillary deficiency: a 4-year follow-up, American journal of orthodontics and dentofacial orthopedics : official publication of the American Association of Orthodontists, its constituent societies, and the American Board of Orthodontics, 146, 227-37.
49. Bennett J, McLaughlin RP and Trevisi HJ (2001). Systemized orthodontic treatment mechanics, Mosby Inc. London.
50. McLaughlin RP, Bennett JC and Trevisi HJ (2001). Appliance specification: variations and versatility, Systemized orthodontic treatment mechanic, Mosby,
51. Andrews LF (1972). The six key to normal occlusion, American Journal Orthodontics, 62, 296-309.
52. Andrew LF (1976). The straight- wise appliance: Extraction brackets and classification of treatment Journal clinical orthodontic, 10, 360-79.
53. Martyn T Cobourne (2010). Contemporary fixed appliances Mosby,
54. Unitek M (2009). The MBT™ Versatile+ Appliance System, 3M Unitek Orthodontic Products, 2724 South Peck Road Monrovia, CA 91016 USA.
55. Jain M, Varghese J, Mascarenhas R et al (2013). Assessment of clinical outcomes of Roth and MBT bracket prescription using the American Board of Orthodontics Objective Grading System, Contemporary Clinical Dentistry, 4, 307-12.
56. Talapaneni AK, Supraja G, Prasad M et al (2012). Comparison of sagittal and vertical dental changes during first phase of orthodontic treatment with MBT vs ROTH prescription, Indian journal of dental research : official publication of Indian Society for Dental Research, 23, 182-6.
57. Vụ Khoa học và Đào tạo – Bộ Y tế (2007). Xác định cỡ mẫu trong nghiên cứu y tế, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
58. Ashok Karad. Clinical Orthodontics: Current Concepts, Goals and Mechanics 2010.
59. Deguchi T., Honjo T., Fukunaga T. et al (2005). Clinical assessment of orthodontic outcomes with the peer assessment rating, discrepancy index, objective grading system, and comprehensive clinical assessment, American journal of orthodontics and dentofacial orthopedics, 127 (4), 434¬43.
60. Richmond S, et al. (1992). The development of the PAR Index (Peer Assessment Rating): reliability and validity, The European Journal of Orthodontics, 14(2) 125-39.
61. Richmond S., Shaw W.C., Andrews M. et al (1992). The PAR index: Methods to determine outcome of orthodontic treatment in terms of improvement and standards European journal of orthodontics, 14, 180-7.
62. Nguyễn Thị Thu Phương (2008). Nghiên cứu ứng dụng lực kéo ngoài miệng để điều trị kém phát triển chiều trước -sau xương hàm trên, Luận án tiến sỹ, Đại học Y Hà Nội.
63. Al-Omiri MK and ES A (2006). Factors affecting patient satisfaction after orthodontic treatment The Angle orthodontist, 76.
64. Tiziano B, Brian C. Reyes, James A et al (2005). Gender Differences in Class III Malocclusion, Angle Orthodontist, 75(4), 510-20.
65. Endo T, Ozoe R, Kubota M et al (2006). Survey of hypodontia in Japanese orthodontic patients, American journal of orthodontics and dentofacial orthopedics : official publication of the American Association of Orthodontists, its constituent societies, and the American Board of Orthodontics, 129, 29-35.
66. Nguyễn Phú Thắng (2012). Nghiên cứu phẫu thuật hỗ trợ quá trình chỉnh nha các răng vĩnh viễn mọc ngầm vùng trước, Luận án tiến sỹ, Đại học Y Hà Nội.
67. Hameedullah J and Anwar Aet alNaureen S (2009). Frequency of impacted canines in orthodontic patients presenting to armed forces institute of dentistry, Armed Forces Institute of Dentistry ,4.
68. Aras M-H, Halicioglu K and M-S Y (2006). Evaluation of surgical – orthodontic treatments on impacted mandibular canines, Journal section: Oral surgery 70, 484-9.
69. Aras MH, Halicioglu K, Yavuz MS et al (2011). Evaluation of surgical- orthodontic treatments on impacted mandibular canines, Medicina oral, patologia oraly cirugia bucal, 16, e925-8.
70. Hoàng Việt Hải and Tống Minh Sơn (2014). Phân bố của hình dạng cung răng vĩnh viễn ở nhóm thanh niên người Việt lứa tuổi 18 – 25, Tập Chí nghiên cứu Yhọc 1, 39-41.
71. Yoon-Ah Kook (2004). Comparison of arch forms between Korean and North American white populations, Am J Orthod Dentofacial Orthop, 126, 680-6.
72. Bayome M, Sameshima GT, Kim Y et al (2011). Comparison of arch forms between Egyptian and North American white populations, American Journal of Orthodontics and Dentofacial Orthopedics, 139, 245-52.
73. uilherme J, José E, Flávio d et al (2005). SouzaExtreme dentoalveolar compensation in the treatment of Class III malocclusion American journal of orthodontics and dentofacial orthopedics : official publication of the American Association of Orthodontists, its constituent societies, and the American Board of Orthodontics, 128.
74. Ngan P, Hagg U, Yiu C et al (1996). Treatment response to maxillary expansion and protraction, European journal of orthodontics, 18, 151-68.
75. Paymn F. Shareef and Khshan JA (2010). Craniofacial features of skeletal Class III malocclusion in a sample of Kurdish adults in Hawler governorate J Bagh Coll Dentistry 22(4), 102-6.
76. Koodaryan R, Rafighi A and Hafezeqoran A (2009). Components of Adult Class III Malocclusion in an Iranian Population, Journal of Dental Research, Dental Clinics, Dental Prospects, 3, 20-3.
77. Baccetti, Franchi and McNamara (2004). Cephalometric variables predicting the long-term success or failure of combined rapid maxillary expansion and facial mask therapy, American Journal of Orthodontics and Dentofacial Orthopedics, 126 (1), 16-22.
78. El-Gheriani AA, Maher BS, El-Gheriani AS et al (2003). Segregation analysis of mandibular prognathism in Libya, Journal of dental research, 82, 523-7.
79. Christine B and Stavros K (2009). Different skeletal types underlying Class III malocclusion in a random population, American Journal of Orthodontics andDentofacial Orthopedics 136 (5).
80. Sanborn RT (1955). Differences between the facial skeletal patterns of Class III malocclusion and normal occlusion, Angle Orthod, 25, 208-22.
81. Ellis E and McNamara JA (1984). Components of adult Class III malocclusion, JOralMaxillofac Surg, 42, 295-305.
82. Hồ Thị Thùy Trang (2004). “Phân tích Steiner”, trong, Chỉnh hình răng mặt: Kiến thức cơ bản và điều trị dự phòng Nhà xuất bản y học, Thành phố Hồ Chí Minh.
83. Hussels W and Nanda RS (1984). Analysis of factors affecting angle ANB, American Journal of Orthodontics, 85, 411-23.
84. Jarvinen S (1988). Relation of the Wits appraisal to the ANB angle: A statistical appraisal, American Journal of Orthodontics and Dentofacial Orthopedics, 94, 432-5.
85. Nomura M, Motegi E, Hatch JP et al (2009). Esthetic preferences of
European American, Hispanic American, Japanese, and African judges for soft-tissue profiles, American journal of orthodontics and dentofacial orthopedics : official publication of the American Association of
Orthodontists, its constituent societies, and the American Board of Orthodontics, 135, S87-95.
86. Bukhary MT (2005). Comparative cephalometric study of Class III malocclusion in Saudi and Japanese adult females, Journal of oral science, 47, 83-90.
87. Miyajima K, McNamara JA, Jr., Sana M et al (1997). An estimation of craniofacial growth in the untreated Class III female with anterior crossbite, American journal of orthodontics and dentofacial orthopedics : official publication of the American Association of Orthodontists, its constituent societies, and the American Board of Orthodontics, 112, 425-34.
88. Park IC, Bowman D and Klapper L (1989). A cephalometric study of Korean adults, American journal of orthodontics and dentofacial orthopedics : official publication of the American Association of Orthodontists, its constituent societies, and the American Board of Orthodontics, 96, 54-9.
89. Mouakeh M (2001). Cephalometric evaluation of craniofacial pattern of Syrian children with Class III malocclusion, American journal of orthodontics and dentofacial orthopedics : official publication of the American Association of Orthodontists, its constituent societies, and the American Board of Orthodontics, 119, 640-9.
90. Dietrich UC (1970). Morphological variability of skeletal Class III relationships as revealed by cephalometric analysis, Trans Europe Orthod Soc 46, 131-43.
91. Battagel (1993). The aeitiological factors in Class III malocclusion
European Journal of Orthodontics, 15(5), 347-70.
92. Bimler HP (1970). Etiologic factors of the Class III malocclusion, Eur
OrthodSoc 46.
93. Nguyễn Ngọc Yến Thư and Đống Khắc Thẩm (2013). Kích thước mô mềm tầng mặt dưới trên phim sọ nghiêng ở nam và nữ có hạng xương I và III, YHọc TP HO Chí Minh 17 (2), 229 – 36.
94. Davis Ferry Brown and Moerenhout Rg (1991). The pain experience and psychological adjustment to orthodontic treatment of preadolescent, adolescent and adult American journal of orthodontics and dentofacial orthopedics : official publication of the American Association of Orthodontists, its constituent societies, and the American Board of Orthodontics, 100 (4) 349-56.
95. Salonen L, Mohlin B, Gotzlinger B et al (1992). Need and demand for orthodontic treatment in an adult Swedish population, Eur J orthod 1992, 14 359-68.
96. Nguyễn Thu Mai (2006). Nhận xét lâm sàng lệch lạc răng loại I Angle và đánh giá kết quả điều trị bằng hàm nắn chỉnh tháo lắp, Luận văn thạc sĩ y học Trường đại học y Hà Nội.
97. Kamaluddin JM, Cobourne MT, Sherriff M et al (2012). Does the Eastman correction over- or under-adjust ANB for positional changes of N?, European journal of orthodontics, 34, 719-23.
98. Arnett GW and Bergman RT (1993). Facial keys to orthodontic diagnosis
and treatment planning. Part I, American journal of orthodontics and dentofacial orthopedics : official publication of the American Association of Orthodontists, its constituent societies, and the American Board of
Orthodontics, 103, 299-312.
99. Hu H, Chen J, Guo J et al (2012). Distalization of the mandibular dentition of an adult with a skeletal Class III malocclusion, American journal of orthodontics and dentofacial orthopedics : official publication of the American Association of Orthodontists, its constituent societies, and the American Board of Orthodontics, 142, 854-62.
100. Faerovig E and Zachrisson BU (1999). Effects of mandibular incisor
extraction on anterior occlusion in adults with Class III malocclusion and reduced overbite, American journal of orthodontics and dentofacial orthopedics : official publication of the American Association of
Orthodontists, its constituent societies, and the American Board of
Orthodontics, 115, 113-24.
101. Chung KR, Kim SH, Choo H et al (2010). Distalization of the
mandibular dentition with mini-implants to correct a Class III malocclusion with a midline deviation, American journal of orthodontics and dentofacial orthopedics : official publication of the American Association of
Orthodontists, its constituent societies, and the American Board of Orthodontics, 137, 135-46.
102. H. T-WKK (2008). Clinic Application of Orthodontic Mini-Implant. Seoul, South Korea: MyungMun Myung Mun, Seoul, South Korea
103. Dyken RA, Sadowsky PL and Hurst D (2001). Orthodontic outcomes assessment using the peer assessment rating index, The Angle orthodontist, 71, 164-9.
104. Pangrazio K.V., Kaczynski R. and Shunock M. (1999). Early treatment outcome assessed by the Peer assessment rating index, American journal of orthodontics and dentofacial orthopedics, 115, 544-50.
105. Deguzman L., Bahirael D., Vig K.W.L. et al (1995). The validation of the Peer Assessment Rating Index for malocclusion severity and treatment difficulty American journal of orthodontics and dentofacial orthopedics, 107, 172-6.
106. Lê Bích Vân (2011). Đánh giá kết quả điều trị lệch lạc khớp cắn loại I theo Angle bằng khí cụ cố định, Luân án Tiến sỹ, Học viện Quân y.
107. Birkeland K, Furevik J and Bee OE (1997). Evaluation of treatment and post-treatment changes by the PAR Index, Eur J Orthod 19 279-88.
108. Stellzig-Eisenhower A, Lux CJ and G S (2002). Treatment decision in adult patients with Classe III malocclusion: orthodontic therapy or orthognathic surgery?, American Journal of Orthodontics and Dentofacial, 122, 27-38.
109. Sealens N.A and A.A. Ds (1998). Therapeutic change in extraction versus non- extraction orthodontic treament, European Journal Orthodontics, 20, 225-36.
110. Bustone C.J (1967). Lip posture and its significance in treatment planning, Am Jorthod, 53, 262-84.
111. Talasse MF, Talasse L and R.C. B (1987). Soft tissue profile change resulting from retraction of maxillary incisor American Journal of Orthodontics andDentofacial Orthopedics, 91, 385-94.
112. Kilicoglu H and Kirlic Y (1998). Profile change in patients with class III malocclusions after Delaire mask therapy, American Journal of Orthodontics andDentofacial Orthopedics 113, 453-62.
113. Lamastra S.J (1981). Relationship between changes in skeletal and integumental point A and B following orthodontic treatment, Am J orthod, 416-23.
114. Rudee D.A (1964). Proportioanal profile changes concurrent with orthodontic therapy, American Journal Orthodontics, 61, 45-54.
115. Kusnoto J and Kusnoto H (2011). The effect of anterior tooth retraction on lip position of orthodontically treated adult indonesian Am J orthod Dentofac orthop, 304-7.
116. Ricketts R.M. (1960). The influence of orthodontic treament on facial growth and development, Angle Orhodontic, 30, 103-33.
117. Yogosawa F. (1990). Predicting soft tissue profile changes concurent with orthodontic treatment The Angle orthodontist, 60, 199-206.
118. Al-Omiri MK and Abu Alhaija ES (2006). Factors affecting patient satisfaction after orthodontic treatment, The Angle orthodontist, 76, 422-31.
119. Mandall NA, McCord JF, Blinkhorn AS et al (2000). Perceived aesthetic impact of malocclusion and oral self-perceptions in 14-15-year-old Asian and Caucasian children in greater Manchester, European journal of orthodontics, 22, 175-83.
120. Shaw WC, Rees G, Dawe M et al (1985). The influence of dento-facial appearance on the social attractiveness of young adults, Am J Orthod, 87, 21¬6.
121. Larsson BW and Bergstrom K (2005). Adolescents’ perception of the quality of orthodontic treatment, Scandinavian journal of caring sciences, 19, 95-101.
122. Erdinc AM and Dincer B (2004). Perception of pain during orthodontic treatment with fixed appliances, European journal of orthodontics, 26, 79-85.
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
1. CR-CO : Tương quan trung tâm/khớp căn trung tâm
2. ĐLC : Độ lệch chuẩn
3. TB : Trung bình

MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chương 1:TỔNG QUAN 3
1.1. Khớp cắn và phân loại lệch lạc khớp cắn 3
1.1.1. Khớp cắn 3
1.1.2. Phân loại lệch lạc khớp cắn theo Angle 4
1.1.3. Phân loại lệch lạc xương theo Ballard 6
1.2. Lệch lạc khớp cắn loại III theo Angle 7
1.2.1. Đặc điểm 7
1.2.2. Phân loại 8
1.2.3. Sự tăng trưởng ở bệnh nhân lệch lạc khớp cắn loại III 10
1.2.4. Nguyên nhân 14
1.2.5. Chẩn đoán 14
1.2.6. Điều trị 19
1.3. Hệ thống mắc cài MBT 28
1.3.1. Độ nghiêng chân răng ngoài trong của răng cửa 30
1.3.2. Độ nghiêng thân răng gần xa của răng cửa 31
1.3.3. Độ nghiêng chân răng ngoài trong của các răng sau hàm trên 32
1.3.4. Độ nghiêng thân răng gần xa của răng sau hàm trên 33
1.3.5. Độ nghiêng chân răng ngoài trong của các răng sau hàm dưới 34
1.3.6. Độ nghiêng thân răng gần xa của răng sau hàm dưới 34
1.3.7. Các lựa chọn cho răng hàm nhỏ thứ hai 34
1.3.8. Các ống cho răng hàm nhỏ thứ hai hàm dưới 35
1.4. Một số nghiên cứu về hệ thống mắc cài 36
Chương 2:ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38
2.1. Đối tượng nghiên cứu 38
2.1.1. Mục tiêu 1 “Nhận xét một số đặc điểm lâm sàng, X quang của lệch lạc khớp cắn loại III theo Angle” 38
2.1.2. Mục tiêu 2 “Đánh giá kết quả điều trị lệch lạc khớp cắn loại III theo Angle bằng hệ thống mắc cài MBT” 38
2.2. Phương pháp nghiên cứu 39
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 39
2.2.2. Cỡ mẫu nhằm mục tiêu “Nhận xét một số đặc điếm lâm sàng, X quang
của lệch lạc khớp cắn loại III theo Angle” 39
2.2.3. Cỡ mẫu nhằm mục tiêu “Đánh giá kết quả điều trị lệch lạc khớp cắn loại III theo Angle bằng hệ thống mắc cài MBT” 39
2.3. Địa điếm và thời gian nghiên cứu 41
2.4. Các bước tiến hành nghiên cứu 41
2.4.1. Bước 1: Khám chấn đoán nhanh phân loại khớp cắn 41
2.4.2. Bước 2: Giới thiệu, mời tham gia nghiên cứu 41
2.4.3. Bước 3: Khám lâm sàng 41
2.4.4. Bước 4: Chụp phim 42
2.4.5. Bước 5: Lấy dấu, đổ mẫu 51
2.4.6. Bước 6: Tiến hành phân tích, đánh giá 52
2.4.7. Bước 7: Chấn đoán, lập kế hoạch điều trị 52
2.4.8. Bước 8: Tiến hành điều trị 52
2.4.9. Bước 9 56
2.5. Phân tích kết quả 56
2.5.1. Mục tiêu 1 56
2.5.2. Mục tiêu 2 57
2.6. Xử lý số liệu và hạn chế sai số 64
2.7. Đạo đức nghiên cứu 64
Chương 3 :KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 65
3.1. Một số đặc điếm lâm sàng, X quang của bệnh nhân có lệnh lạc khớp
cắn loại III theo Angle 65
3.1.1. Đặc điếm của đối tượng nghiên cứu 65
3.1.2. Đặc điểm về răng, cung răng và khớp cắn 65
3.1.3. Đặc điếm của mặt 68
3.1.4. Đặc điếm X quang 70
3.2. Kết quả điều trị lệnh lạc khớp cắn loại III theo Angle 78
3.2.1. Đặc điếm tuổi và giới của đối tượng nghiên cứu 78
3.2.2. Đánh giá kết quả điều trị 80
3.2.3. Đánh giá chủ quan của bệnh nhân 89
Chương 4:BÀN LUẬN 91
4.1. Đặc điếm lâm sàng, X quang 91
4.1.1. Đặc điếm của đối tượng nghiên cứu 91
4.1.2. Đặc điếm về răng và khớp cắn 91
4.1.3. Đặc điếm về cung răng 92
4.1.4. Đặc điếm của mặt 94
4.1.5. Đặc điếm X quang 95
4.2. Kết quả điều trị lệch lạc khớp cắn loại III theo Angle 100
4.2.1. Đặc điếm về tuổi và giới của đối tượng nghiên cứu 100
4.2.2. Chỉ định điều trị 101
4.2.3. Khí cụ và cơ học trong điều trị 105
4.2.4. Kết quả điều trị 110
KẾT LUẬN 120
KIẾN NGHỊ 122
CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Phụ lục 1. Một số hình ảnh của bệnh nhân trước và sau điều trị Phụ lục 2. Nội dung thông tin cung cấp cho đối tượng nghiên cứu Phụ lục 3. Phiếu thu thập thông tin

Nguồn: https://luanvanyhoc.com

Leave a Comment