Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, yếu tố liên quan và kết quả điều trị bệnh Bowen tại Bệnh viện Da liễu Trung ương
LUẬN VĂN Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, yếu tố liên quan và kết quả điều trị bệnh Bowen tại Bệnh viện Da liễu Trung ương
Bowen là một bệnh hiếm gặp của da, nó được coi là một loạn sừng tiền ung thư nhưng nhiều tác giả coi như là một ung thư thực sự của tế bào vẩy tại chỗ (in situ).
Nhiều nghiên cứu của các tác giả nước ngoài thì bệnh hay bị chẩn đoán nhầm lẫn với một số bệnh khác như dày sừng ánh sáng, bệnh Paget ngoài vú, nấm da, vảy nến… dẫn đến quan điểm điều trị và xử lý không đúng đắn gây những hậu quả đáng tiếc [11].
Bệnh chủ yếu được xác định dựa vào triệu chứng lâm sàng và xét nghiệm, trong đó giải phẫu bệnh được xem là tiêu chuẩn vàng trong chẩn đoán bệnh [14].
Bệnh Bowen có nhiều cách lựa chọn điều trị khác nhau, tùy theo vị trí, kích thước tổn thương, cũng như điều kiện y tế tại địa phương. Trong đó nổi bật là các phương pháp như phẫu thuật Mohs hoặc phẫu thuật cắt rộng tổn thương. Ngoài ra các phương pháp như điều trị bằng ni tơ lạnh, laser, đốt điện hay bôi các thuốc miễn dịch tại chỗ cho kết quả tốt [3].
Bệnh Bowen đã được chứng minh có sự liên quan tương đối rõ với các yếu tố như sự nhiễm độc Arsen kéo dài, chấn thương liên tục, sự tiếp xúc trong thời gian lâu dài với ánh sáng mặt trời hoặc các loại tia cực tím, cũng như nhiễm HPV liên tục [8], [43].
Tại Việt Nam, cho đến nay vẫn chưa có tác giả nào nghiên cứu về bệnh Bowen đồng thời làm rõ hơn về những yếu tố liên quan khiến bệnh nhân được chẩn đoán và điều trị không kịp thời, và những yếu tố nguy cơ đặc thù của bệnh Bowen tại Việt Nam.
Xuất phát từ sự cần thiết của việc nghiên cứu nhằm giúp cho công tác chẩn đoán và điều trị các bệnh lý về ung thư da, đồng thời đánh giá mối liên quan giữa yếu tố nguy cơ và bệnh. Chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, yếu tố liên quan và kết quả điều trị bệnh Bowen tại Bệnh viện Da liễu Trung ương” với mục tiêu
1.Khảo sát đặc điểm lâm sàng, các yếu tố liên quan của bệnh Bowen
2.Đánh giá kết quả điều trị bệnh Bowen tại Bệnh viện Da liễu Trung ương từ 2009 đến 2014.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.Leibovitch I, Huilgol SC, Selva D, Richards S, Paver R (2005). Cutaneous squamous carcinoma in situ (Bowen’s disease): treatment with Mohs micrographic surgery. J Am Acad Dermatol. 52 (6), 997-1002.
2.Tantikun N (2000). Treatment of Bowen’s disease of the digit with carbon dioxide laser. J Am Acad Dermatol. 43(6), 1080-3.
3.Neubert T, Lehmann P (2008). Bowen’s disease – a review of newer treatment options. Ther Clin Risk Manag. 4 (5), 1085-95.
4.Andrew Mackenzie-Wood et al (2001), Imiquimod 5% cream in the treatment of Bowen’s disease, JAAD. 44, 462-470.
5.Evelyn R. Gonzaga (2009). Role of UV Light in Photodamage, Skin Aging, and Skin Cancer. Am J Clin Dermatol. 10 (1),19-24.
6.Kappes UP, Luo D, Potter M, Schulmeister K, Runger. (2006) Short- and long-wave UV light (UVB and UVA) induce similar mutations in human skin cells. J Invest Dermatol. 26, 667–75.
7.Nishigori C, Hattori Y,Toyokuni S. (2004) Role of reactive oxygen species in skin carcinogenesis. Antioxid Redox Signal. 6, 561–70
8.Sally E de Zwaan, Nikolas K Haass (2010) Genetics of basal cell carcinoma, Australasian Journal of Dermatology. 51, 81–94)
9.Richard P. Gallagher et al (1996). Chemical Exposures, Medical History, and Risk of Squamous and Basal Cell Carcinoma of the Skin. Cancer Epidemiology, Biomarkers & Prevention. 5, 419-424.
10.Gianpaolo Tessari, Luigi Naldi, Luigino Boschiero et al (2010). Incidence and Clinical Predictors of a Subsequent Nonmelanoma Skin Cancer in Solid Organ Transplant Recipients With a First Nonmelanoma Skin Cancer, Arch Dermatol. 146 (3), 294-299
11.Cox NH, Eedy DJ, Morton CA (2007). Guidelines for management of Bowen’s disease: 2006 update. Br J Dermatol. 156, 11–21.
12.Reizner GT, Chuang TY, Elpern DJ, Stone JL, Farmer ER (1994). Bowen’s disease (squamous cell carcinoma in situ) in Kauai, Hawaii. A population-based incidence report. J Am Acad Dermatol. 31 (4), 596-600.
13.Westers-Attema A, van den Heijkant F, Lohman BG, et al (2014). Bowen’s disease: A six-year retrospective study of treatment with emphasis on resection margins. Acta Derm Venereol. 94(4), 431-5.
14.Kovács A, Yonemoto K, Katsuoka K, Nishiyama S, Harhai I (1996). Bowen’s disease: statistical study of a 10 year period. J Dermatol, 23(4), 267-74.
15.Trần Văn Tăng (1999). Yếu tố dịch tễ và đặc điểm lâm sàng của ung thư da gặp ở Viện K Hà Nội và Viện Bỏng Quốc gia trong thời gian từ tháng 1/1997 đến 6/1999. Luận án thạc sỹ. Học viện Quân Y, tr 37.
16.Gallagher RP, Hill GB, Bajdik CD, et al (1995). Sunlight exposure, pigmentation factors, and risk of nonmelanocytic skin cancer. II. Squamous cell carcinoma. Arch Dermatol. 131 (2): 164-9.
17.Rogers HW, Weinstock MA, Harris AR, et al (2010). Incidence estimate of nonmelanoma skin cancer in the United States, 2006. Arch Dermatol. 146(3),283-7
18.Trần Hậu Khang, Vũ Thái Hà, Nguyễn Hữu Sáu (2014) Đặc điểm lâm sàng, một số yếu tố liên quan của ung thư biểu mô vảy tại Bệnh viện Da liễu Trung ương giai đoạn 2007 – 2014. Báo Khoa học quân sự.
19.Karagas MR, Nelson HH, Sehr P, et al (2006). Human papilloma virus infection and incidence of squamous cell and basal cell carcinoma of the skin. J Nalt Cancer Inst. 98 (6), 389-95.
20.Pastel AS, Karagas MR, Pawlita M, et al (2008). Cutanous human papilloma virus infection, the EVER2 gene and incidence of squamous cell carcinoma: a case control study. Int j Cancer. 122(10), 2377-9.
21.Korviriyakamol T, Kattipathananpong P, Chunhasewee C, et al (2014). Co-existence of porokeratosis variants concurrent with Bowen’s disease: two rare cases report. J Med Assoc Thai. 97(3), 356-9.
22.Takayama A, Ishiguro N, Kawashima M (2012). Co-existence of Bowenoid papulosis and Bowen’s disease in a patient with systemic lupus erythematosus. J Dermatol. 39(7), 646-9.
23.Stern RS (2010). Prevalence of a history of skin cancer in 2007: results of an incidence-based model. Arch Dermatol. 146(3), 279-82
24.Marks R (1997). Epidemiology of non-melanoma skin cancer and solar keratoses in Australia: a tale of self-immolation in Elysian fields. Australas J Dermatol. 38 (1), 26-9.
25.Nguyễn Đại Bình, Đặng Thế Căn (1999). Phân bố ung thư da theo giới tuổi, vị trí và mô bệnh học. Tạp chí Y học TP.HCM. Số đặc biệt chuyên đề ung bướu học, phụ bản số 4, tập 3, tr16-23
26.Geller AC, Annas GD (2003). Epidemiology of melanoma and nonmelanoma skin cancer. Semin Oncol Nurs.19(1):2-11
27.Rogers HW, Weinstock MA, Harris AR, et al (2006). Incidence estimate of nonmelanoma skin cancer in the United States. Arch Dermatol. 146(3), 283-7
28.Kossard S, Rosen R (1992). Cutaneous Bowen’s disease. An analysis of 1001 cases according to age, sex, and site. J Am Acad Dermatol. 27(3), 406-10.
29.Ishida H, Kumakiri M, Ueda K et al (2001). Comparative histochemical study of Bowen’s disease and actinic keratosis: preserved normal basal cells in Bowen’s disease. Eur J Histochem. 45(2), 177-90.
30.Zalaudek I, Argenziano G (2015). Dermoscopy of actinic keratosis, intraepidermal carcinoma and squamous cell carcinoma. Curr Probl Dermatol. 46, 70-6.
31.Böer-Auer A, Jones M, Lyasnichaya OV (2012). Cytokeratin 10-negative nested pattern enables sure distinction of clonal seborrheic keratosis from pagetoid Bowen’s disease. J Cutan Pathol. 39 (2), 225-33
32.Terada T (2010). Pigmented Bowen disease arising in pigmented reticulated seborrheic keratosis. Int J Clin Oncol, 15(6), 608-10.
33.Hansen JP, Drake AL, Walling HW (2008). Bowen’s Disease: a four-year retrospective review of epidemiology and treatment at a university center. Dermatol Surg. 34(7), 878-83
34.Cleary RK, Schaldenbrand JD, Fowler JJ, et al (2000). Treatment options for perianal Bowen’s disease: survery of American Society of Colon and Rectal Surgeons Members. Am Surg. 66 (7), 686-8
35.Leibovitch I, Huilgol SC, Selva D et al (2005). Cutaneous squamous cell carcinoma treated with Mohs micrographic surgery in Australia I. Experience over 10 years. J Am Acad Dermatol. 53(2), 253-60.
36.Pierenrico Marchesa, Victor W. Fazio, Soledad Oliart et al. (1997) Perianal Bowen’s disease. Diseases of the Colon & Rectum, 40 (11) 1286-1293
37.Ketty Peris, Tamara Micantonio, Maria Concetta Fargnoli, et al (2006). Imiquimod 5% cream in the treatment of Bowen’s disease and invasive squamous cell carcinoma. JAAD. 55 (2), 324-327
38.Alena Svobodova, Daniela Walterova, Jitka Vostalova (2006). Ultraviolet light induced alteration to the skin. Biomed Pap Med Fac Univ Palacky Olomouc Czech Repub. 150(1), 25–38)
39.Ghaderi R, Haghighi F (2005). Immunohistochemistry assessment of p53 protein in Basal cell carcinoma. Iran J Allergy Asthma Immunol. 4(4), 167-171
40.Michelle Aszterbaum, Alana Rothman, Ronald L. Johnson, et al (1998). Identification of Mutations in the Human PATCHED gene in Sporadic Basal cell carcinoma and in Patiens with the Basal cell nevus syndrome. J Invest Dermatol. 110 (6), 885-888.
41.Jaeger AB, Gramkow A, Hjalgrim H, Melbye M, Frisch M (1999). Bowen disease and risk of subsequent malignant neoplasms: a population-based cohort study of 1147 patients. Arch Dermatol. 135(7), 790-3.
42.Rees, J. (1994). Genetic alterations in non-melanoma skin cancer. J. Invest. Dermatol. 103, 747-750
43.Shu Yeh, S. W. How, C. S. Lin (1968). Arsenical cancer of skin: Histologic Study with Special Reference to Bowen’s Disease. Cancer. 21, 312-339
44.Sylvie Euvrard et al (1993). Association of Skin Malignancies with Various and Multiple Carcinogenic and Noncarcinogenic Human Papillomaviruses in Renal Transplant Recipients. Cancer, 72 (7), 2198-2206.
45.Lawrence Grossman (1997). Epidemiology of Ultraviolet-DNA Repair Capacity and Human Cancer. Environ Health Perspect. 105 (4), 927-930.
46.Bulliard JL, Panizzon RG, Levi F (2009). Epidemiology of epithelial skin cancers. Rev Med Suisse. 5(200), 882, 884-8.
47.Møller H, Fairley L, Coupland V, et al (2007). The future burden of cancer in England: incidence and numbers of new patients in 2020. Br J Cancer. 96(9), 1484 – 8.
48.Kim GK, Del Rosso JQ, Bellew S. (2009) Skin cancer in asians: part 1: nonmelanoma skin cancer. J Clin Aesthet Dermatol. 2(8), 39-42.
49.Derancourt C, Mougin C, Chopard Lallier M, et al (2001). Oncogenic human papillomaviruses in extra-genital Bowen disease revealed by in situ hybridization. Ann Dermatol Venereol. 128 (6-7), 715-8.
50.Hanako Yamaoka, Norihiro Ikoma, Masayuki Kato et al (2011) . Multiple Bowen’s Disease in a Patient with a History of Possible Arsenic Exposure: A Case Report. Tokai J Exp Clin Med. 36(2), 53-57.
51.Sng J, Koh D, Siong WC, et al (2009). Skin cancer trends among Asians living in Singapore from 1968 to 2006. J Am Acad Dermatol. 61(3), 426-32.
52.Schirren CG, Rütten A, Kaudewitz P, et al (1997). Trichoblastoma and basal cell carcinoma are neoplasms with follicular differentiation sharing the same profile of cytokeratin intermediate filaments. Am J Dermatopathol. 19 (4), 341-50.
53.Smeets NW, Krekels GA, Ostertag JU, et al (2004). Surgical excision vs Mohs’ micrographic surgery for basal-cell carcinoma of the face: randomised controlled trial. Lancet. 364 (9447), 1766-72.
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ1
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU3
1.1 Ung thư da3
1.1.1 Ung thư tế bào hắc tố 4
1.1.2 Ung thư da không hắc tố 5
1.1.2.1 Ung thư tế bào đáy5
1.1.2.2 Ung thư tế bào vảy6
1.1.2.3 Một số ung thư da khác:8
1.2. Cơ chế bệnh sinh của ung thư da.9
1.2.1.Tia cực tím 10
1.2.2. Biến đổi về gen10
1.2.3 Human papilloma virus 12
1.2.4 Các yếu tố khác13
1.3. Bệnh Bowen 14
1.3.1 Dịch tễ14
1.3.2 Nguyên nhân và yếu tố liên quan14
1.3.3 Biểu hiện lâm sàng15
1.3.4 Cận lâm sàng17
1.3.5 Chẩn đoán xác định18
1.3.6 Chẩn đoán phân biệt18
1.3.7 Tiên lượng20
1.3.8 Điều trị20
1.3.9. Các nghiên cứu về bệnh Bowen .22
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU24
2.1. Đối tượng nghiên cứu24
2.1.1 Tiêu chuẩn chẩn đoán:24
2.1.2 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân vào nghiên cứu24
2.1.3. Tiêu chuẩn loại trừ25
2.2. Phương pháp nghiên cứu25
2.2.1 Thiết kế nghiên cứu25
2.2.2. Cỡ mẫu:25
2.2.3. Các bước tiến hành25
2.3. Phương pháp xử lý số liệu29
2.4. Địa điểm và thời gian nghiên cứu29
2.5. Đạo đức trong nghiên cứu29
2.6 Hạn chế của nghiên cứu29
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU31
3.1 Đặc điểm lâm sàng, yếu tố liên quan31
3.1.1 Tỷ lệ Bowen trong các ung thư tế bào vảy31
3.1.2 Tỷ lệ của Bowen trong các loại ung thư da31
3.1.3 Tỷ lệ mắc theo giới32
3.1.4 Tỷ lệ mắc theo độ tuổi32
3.1.5 Nghề nghiệp33
3.1.6 Tiền sử bản thân33
3.1.7 Tiền sử phơi nhiễm với các yếu tố nguy cơ cao34
3.1.8 Tiền sử bệnh lý ung thư34
3.1.9. Phương pháp điều trị trước35
3.1.10 Thời gian mắc bệnh tới khi vào viện36
3.1.11 Khởi phát tổn thương36
3.1.12 Hình thái37
3.1.13 Phân bố theo số lượng38
3.1.14 Hình dạng tổn thương39
3.1.15 Vị trí tổn thương.39
3.1.16 Kích thước tổn thương40
3.1.17 Triệu chứng cơ năng40
3.1.18 Tổn thương dày sừng từng điểm lòng bàn tay, bàn chân phối hợp41
3.1.19 Xét nghiệm PCR với HPV tại tổn thương41
3.1.20 Xét nghiệm định lượng Asen42
3.2 Kết quả điều trị42
3.2.1 Phương pháp điều trị42
3.2.2 Điều trị da khuyết43
3.2.3 Biến chứng sau điều trị43
3.2.4 Theo dõi bệnh nhân sau khi điều trị44
3.2.5 Nguyên nhân tử vong44
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN45
4.1 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và các yếu tố liên quan45
4.1.1 Phân bố bệnh nhân theo giới, độ tuổi mắc bệnh46
4.1.2 Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp48
4.1.3 Thời gian mắc bệnh và vị trí khởi phát48
4.1.4 Một số yếu tố liên quan49
4.1.5 Đặc điểm tổn thương lâm sàng51
4.2. Kết quả điều trị56
KẾT LUẬN62
KIẾN NGHỊ64
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1 Tỷ lệ mắc theo độ tuổi32
Bảng 3.2 Phân bố bệnh mắc theo nghề nghiệp33
Bảng 3.3 Các bệnh lý liên quan phối hợp33
Bảng 3.4 Các phương pháp từng điều trị35
Bảng 3.5 Tổn thương da trước khi xuất hiện bệnh36
Bảng 3.6 Hình thái tổn thương37
Bảng 3.7 Tỷ lệ bệnh nhân phân bố theo tổn thương.38
Bảng 3.8 Hình dạng tổn thương39
Bảng 3.9 Kích thước tổn thương theo đường kính40
Bảng 3.10 Các triệu chứng cơ năng thường gặp40
Bảng 3.11: Xét nghiệm định lượng arsen 42
Bảng 3.12 Phương pháp điều trị42
Bảng 3.13 Các phương pháp đóng khuyết da sau phẫu thuật cắt bỏ tổ chức Bowen 43
Bảng 3.14 Các biến chứng gặp sau quá trình điều trị43
Bảng 3.15 Theo dõi sau điều trị44
Bảng 3.16 Phân tích nguyên nhân tử vong44
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1: Tỷ lệ các loại ung thư tế bào vảy31
Biểu đồ 3.2: Tỷ lệ mắc các loại ung thư da trong thời gian nghiên cứu31
Biểu đồ 3.3: Tỷ lệ mắc theo giới32
Biểu đồ 3.4: Các yếu tố phơi nhiễm34
Biểu đồ 3.5: Tiền sử mắc bowen34
Biểu đồ 3.6: Thời gian mắc bệnh36
Biểu đồ 3.7: Vị trí giải phẫu của tổn thương39
Biểu đồ 3.8 Triệu chứng dày sừng từng điểm41
Biểu đồ 3.9 Xét nghiệm PCR với HPV41
DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1. Tổn thương lâm sàng16
Hình 1.2. Tổn thương bowen lan tỏa17
Hình 1.3. Hình ảnh mô bệnh học tổn thương18
Hy vọng sẽ giúp ích cho các bạn, cũng như mở ra con đường nghiên cứu, tiếp cận được luồng thông tin hữu ích và chính xác nhất