Nghiên cứu đặc điểm và xử trí u xơ tử cung trên sản phụ đẻ tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương
Luận văn Nghiên cứu đặc điểm và xử trí u xơ tử cung trên sản phụ đẻ tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương. U xơ tử cung (UXTC) là loại khối u sinh dục hay gặp nhất ở phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ, chiếm 10 – 20% số bệnh nhân đến khám phụ khoa và chiếm khoảng 18 – 20% trong số phụ nữ trên 35 tuổi [1]. Bệnh cũng thường gặp ở những phụ nữ không sinhđẻ hoặc sinh đẻ ít [2].
Ở lứa tuổi sinh đẻ, UXTC ảnh hưởng đến khả năng sinh sản của người phụ nữ như gây ra chậm có thai hoặc vô sinh [1], [2], [3], [4].Tỉ lệ u xơ tử cung trong thai kì gặp từ 0,5 – 3,2% theo các nghiên cứu khác nhau [5], [6], [7]. Ảnh hưởng của UXTC lên thai nghén và tác ảnh hưởng của thai nghén đến UXTC là vấn đề được nhiều tác giả quan tâm và nghiên cứu. UXTC có thể không gây ra biến chứng nào trong suốt quá trình mang thai, nhưng cũng có thể làm gia tăng nguy cơ các biến chứng nguy hiểm cho thai nhi. Theo Lopes P, ở những phụ nữ có UXTC, tỉ lệ thai kém phát triển là 3,5%, thai chết lưu là 1,75% [8]. Tỉ lệ sảy thai sớm do UXTC dao động từ 4 – 8,5% theo Parker WH [9].Trong quá trình chuyển dạ, UXTC cũng làm tăng nguy cơ đẻ khó và chảy máu sau sổ rau. Ngược lại, thai nghén cũng ảnh hưởng đến UXTC như gây ra khó khăn trong chẩn đoán cũng như có thể gây hoại tử và xoắn khối u. Xử trí u xơ tử cung trong khi đẻ phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như: số lượng u, kích thước khối u, vị trí khối u, tình trạng bệnh nhân…Chính vì vậy, phác đồ điều trị cho từng trường hợp cụ thể vẫn còn nhiều vấn đề đặt ra đối với các thầy thuốc sản phụ khoa. Trên thế giới đã có nhiều nghiên cứu về u xơ tử cung ở phụ nữ có thai. Tại Việt Nam cũng có một số nghiên cứu về u xơ tử cung và thai nghén. Các tác giả ngày càng quan tâm đến chẩn đoán và xử trí u xơ tử cung trong thai kỳ cũng như trong quá trình sinh đẻ nhằmchủ động có kế hoạch chăm sóc, xử trí và phòng tránh các biến chứng do u xơ tử cung gây ra với thai nghén và ngược lại. Tuy nhiên vẫn có nhiều quan điểm chưa thống nhất về vấn đề này.
Để góp phần nghiên cứu về chẩn đoán và điều trị u xơ tử cung trong đẻ tại Việt Nam,chúng tôi tiến hành đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm và xử trí u xơ tử cung trên sản phụ đẻ tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương” với hai mục tiêu:
1. Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của các sản phụ có u xơ tử cung đẻ tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương.
2. Nhận xét về phương pháp xử tríở những sản phụu xơ tử cung nói trên.
MỤC LỤC Nghiên cứu đặc điểm và xử trí u xơ tử cung trên sản phụ đẻ tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chương 1: TỔNG QUAN 3
1.1. Thay đổi giải phẫu của tử cung trong thời kỳ thai nghén và trong chuyển dạ đẻ 3
1.2. U xơ tử cung 4
1.2.1. Định nghĩa 4
1.2.2. Dịch tễ học 4
1.2.3. Cơ chế bệnh sinh 4
1.2.4. Phân loại u xơ tử cung 5
1.2.5. Vị trí, số lượng, kích thước của khối u xơ 5
1.3. U xơ tử cung và thai nghén 6
1.3.1. Dịch tễ học u xơ tử cung và thai nghén 6
1.4. Thái độ xử trí u xơ tử cung 13
1.4.1. Trước khi có thai 13
1.4.2. Trong thai kì 15
1.4.3. Khi thai đủ tháng và trong quá trình chuyển dạ 15
1.4.4. Sự tái phát của u xơ tử cung 17
1.5. Tình hình nghiên cứu trong nước và quốc tế 17
1.5.1. Một số nghiên cứu trong nước 17
1.5.2. Một số nghiên cứu quốc tế 17
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18
2.1. Đối tượng nghiên cứu 18
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn 18
2.1.2. Tiêu chuẩn chẩn đoán 18
2.1.3. Tiêu chuẩn loại trừ 19
2.2. Phương pháp nghiên cứu 19
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 19
2.2.2. Cỡ mẫu nghiên cứu 19
2.2.3. Các biến số nghiên cứu 19
2.3. Phương pháp xử lý số liệu 21
2.4. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu 21
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 23
3.1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu 23
3.2. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của các sản phụ u xơ tử cung đẻ tại bệnh viện Phụ sản Trung ương 26
3.3. Xử trí trên các sản phụ u xơ tử cung khi đẻ 34
Chương 4: BÀN LUẬN 40
4.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 40
4.1.1. Liên quan giữa tuổi, số lần đẻ của thai phụ và u xơ tử cung 40
4.1.2. Thời điểm phát hiện u xơ tử cung 41
4.1.3. Mối liên quan giữa tiền sử sản khoa và u xơ tử cung 42
4.2. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng 44
4.2.1. Đặc điểm của u xơ tử cung 44
4.2.2. Ảnh hưởng của u xơ tử cung đến thai và phần phụ của thai 47
4.2.3. Khả năng phát hiện u xơ tử cung trên siêu âm ở phụ nữ có thai 51
4.2.4. Kết quả Giải phẫu bệnh 53
4.3. Nhận xét về xử trí các sản phụ u xơ tử cung đẻ tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương 54
4.3.1. Phương pháp đẻ 54
4.3.2. Xử trí u xơ tử cung trong mổ lấy thai 56
4.3.3. Cắt tử cung trong mổ lấy thai 58
4.3.4. Tai biến trong và sau đẻ 59
KẾT LUẬN 61
KHUYẾN NGHỊ 62
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1. Tỷ lệ u xơ tử cung theo tuổi và số lần đẻ 23
Bảng 3.2. Tiền sử phẫu thuật sản phụ khoa 24
Bảng 3.3. Tiền sử sảy thai, đẻ non, vô sinh, thai lưu 24
Bảng 3.4. Thời điểm phát hiện u xơ tử cung 25
Bảng 3.5. Tuổi thai lúc đẻ 25
Bảng 3.6. Vị trí u xơ tử cung theo tương quan với cơ tử cung 26
Bảng 3.7. Kích thước khối u 28
Bảng 3.8. Liên quan giữa kích thước u xơ tử cung và trẻ đẻ non tháng 28
Bảng 3.9. Số lượng u xơ tử cung trên một bệnh nhân 29
Bảng 3.10. Liên quan giữa vị trí khối u và ngôi thai 29
Bảng 3.11. Liên quan giữa kích thước khối u và ngôi thai 30
Bảng 3.12. Trọng lượng sơ sinh 30
Bảng 3.13. Liên quan kích thước khối u và trọng lượng sơ sinh 31
Bảng 3.14. Liên quan giữa số lượng u xơ tử cung và trọng lượng sơ sinh 31
Bảng 3.15. Tình trạng bánh rau 32
Bảng 3.16. Xét nghiệm Hemoglobin máu ở các sản phụ u xơ tử cung 33
Bảng 3.17. Xét nghiệm bạch cầu trong máu ở các sản phụ u xơ tử cung 33
Bảng 3.18. Kết quả Giải phẫu bệnh 34
Bảng 3.19. Phương pháp đẻ 34
Bảng 3.20. Liên quan giữa kích thước, số lượng u xơ tử cung và phương pháp đẻ 35
Bảng 3.21. Liên quan giữa kích thước u xơ tử cung và phương pháp đẻ 36
Bảng 3.22. Liên quan giữa kích thước khối u và xử trí khối u trong mổ lấy thai 38
Bảng 3.23. Liên quan giữa số lượng u xơ tử cung và xử trí u xơ tử cungtrong mổ lấy thai 38
Bảng 3.24. Tai biến trong và sau đẻ 39
Bảng 3.25. Sử dụng thuốc tăng co 39
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1. Vị trí u xơ tử cung theo giải phẫu tử cung 27
Biểu đồ 3.2. Khả năng phát hiện của siêu âm 32
Biểu đồ 3.3. Xử trí u xơ tử cung trong mổ lấy thai 37
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Trần Thị Phương Mai (2006),U xơ tử cung,Bài giảng Sản Phụ khoa sau đại học, Nhà xuất bản Y học, 311–315.
2. Vitale SG, Tropea A, Rossetti D, et al (2013),Management of uterine leiomyomas in pregnancy: review of literature, Updates Surg, 65:179.
3. David W Ouyang (2011),Pregnancy in women with uterine leiomyomas (fibroids), J. Gynecol Obstet, Volume 33, Issue 1, 153 – 169.
4. Lai J, Caughey AB, Qidwai GI, Jacoby AF (2012),Neonatal outcomes in women with sonographically identified uterine leiomyomata, J Matern Fetal Neonatal Med, 25:710.
5. Vương Tiến Hòa (2002)Các khối u sinh dục và thai nghén Bài giảng sản phụ khoa, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 36 – 51.
6. Stout MJ, Odibo AO, Graseck AS, Macones GA, Crane JP, Cahill AG (2010),Fibroids (leiomyomas) at routine second-trimester ultrasound examination and adverse obstetric outcomes, Obstet Gynecol, 116(5):1056 – 63.
7. Qidwai GI, Caughey AB, Jacoby AF (2006)Obstetric outcomes in women with sonographically identified uterine leiomyomata, Obstet Gynecol,107:376–382.
8. Lopes P, Thibaud S, Simonnet R (1999),Fibrome et grossesse: quells sont les rique. J Gynécol Obstet Biol Reprod, 28,772–777.
9. Parker WH (2007),Uterine myomas in pregnancy: management. Fertil Steril, 88: 255–271.
10. Segars JH, Parrott EC, Nagel JD, et al (2014),Proceedings from the Third National Institutes of Health International Congress on Advances in Uterine Leiomyoma Research: comprehensive review, conference summary and future recommendations,Hum Reprod Update, 20:309.
11. Rahil A, Khan FY (2012),Humoral hypercalcemic crisis in a pregnant woman with uterine leiomyoma, J Emerg Trauma Shock, 5:87.
12. Gambacorti-Passerini Z, Gimovsky AC, Locatelli A, Berghella V (2016),Trial of labor after myomectomy and uterine rupture: a systematic review,Acta Obstet Gynecol Scand,95:724.
13. Lam SJ, Best S, Kumar S (2014),The impact of fibroid characteristics on pregnancy outcome, Am J Obstet Gynecol, 211:395.e1.
14. Day Baird D, Dunson DB, Hill MC, et al (2003),High cumulative incidence of uterine leiomyoma in black and white women: ultrasound evidence, Am J Obstet Gynecol, 188:100 – 107.
15. Laughlin SK, Hartmann KE, Baird DD (2011),Postpartum factors and natural fibroid regression, Am J Obstet Gynecol, 204:496.e1.
16. De Vivo A, Mancuso A, Giacobbe A, et al (2011),Uterine myomas during pregnancy: a longitudinal sonographic study,Ultrasound Obstet Gynecol, 37:361
17. Kwon SY, Lee G, Kim YS (2014),Management of severely painful uterine leiomyoma in a pregnant woman with epidural block using a subcutaneous injection port, Acta Obstet Gynecol Scand, 93:839.
18. Tian J, Hu W (2012),Cervical leiomyomas in pregnancy: report of 17 cases, Aust N Z J Obstet Gynaecol, 52:258.
19. Ozturk E, Ugur MG, Kalayci H, Balat O (2009),Uterine myoma in pregnancy: report of 19 patients, Clin Exp Obstet Gynecol, 36:182.
20. Ciavattini A, Delli Carpini G, Clemente N, et al (2016),Growth trend of small uterine fibroids and human chorionic gonadotropin serum levels in early pregnancy: an observational study,Fertil Steril, 105:1255.
21. Benaglia L, Cardellicchio L, Filippi F, et al (2014),The rapid growth of fibroids during early pregnanc, PLoS One,9:e85933.
22. Hồ Văn Thu (2001), Nghiên cứu tình hình u xơ tử cung ở người có thai điều trị tại Viện Bảo vệ sức khỏe bà mẹ và trẻ sơ sinh trong 5 năm 1996–2000, Luận văn tốt nghiệpthạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
23. Terry KL, De Vivo I, Hankinson SE, Missmer SA (2010),Reproductive characteristics and risk of uterine leiomyomata, Fertil Steril, 94:2703.
24. Monnier JC. E., Bernar C. (1986)L ‘association fibrome et grossesse. A props de 51 observations Releve’e d’Avril 1976 à Dècembre 1984, Revue Francaise de gynecol et obstet. T 18: 991–104.
25. Klatsky PC, Tran ND, Caughey AB, Fujimoto VY (2008),Fibroids and reproductive outcomes: a systematic literature review from conception to delivery, Am J Obstet Gynecol, 198:357–366.
26. Koike, T., Minakami, H., Kosuge, S. et al (1999),Uterine leiomyoma in pregnancy: its influence on obstetric performance, J Obstet GynaecolRes, 25:309–313.
27. Hee Joong Lee,Errol R Norwitz, and Julia Shaw (2010),Contemporary Management of Fibroids in Pregnancy, Obstet Gynecol, 3(1): 20 – 27.
28. De Vivo A, Mancuso A, Giacobbe A, et al (2011),Uterine myomas during pregnancy: a longitudinal sonographic study, Ultrasound ObstetGynecol, 37:361.
29. Shavell VI, Thakur M, Sawant A, et al (2012),Adverse obstetric outcomes associated with sonographically identified large uterine fibroids,Fertil Steril, 97:107.
30. Phạm Trọng Thuật (2008),Tình hình xử trí trong chuyển dạ ở sản phụ thai đủ tháng có u xơ tử cung tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương trong 3 năm 2004 – 2006, Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
31. Tarnawa E, Sullivan S, Underwood P, et al (2011),Severe hypercalcemia associated with uterine leiomyoma in pregnancy,Obstet Gynecol, 117:473.
32. Daniel S, Koren G, Lunenfeld E, et al (2014),Fetal exposure to nonsteroidal anti-inflammatory drugs and spontaneous abortions,CMAJ, 186:E177.
33. Ciavattini A, Clemente N, Delli Carpini G, et al (2015),Number and size of uterine fibroids and obstetric outcomes,J Matern FetalNeonatal, 28:484.
34. Casini ML, Rossi F, Agostini R, Unfer V (2006),Effects of the position of fibroids on fertility. Gynecol Endocrinol, 22:106–109.
35. Coronado GD, Marshall LM, Schwartz SM (2000),Complications in pregnancy, labor, and delivery with uterine leiomyomas: a population-based study, Obstet Gynecol, 95:764–769.
36. Rice JP, Kay HH, Mahony BS (1989),The clinical significance of uterine leiomyomas in pregnancy, Am J Obstet Gynecol, 160:1212–1216.
37. Chen YH, Lin HC, Chen SF, Lin HC (2009),Increased risk of preterm births among women with uterine leiomyoma: a nationwide population-based study,Hum Reprod, 24:3049.
38. Gyamfi-Bannerman C, Gilbert S, Landon MB, et al (2012),Risk of uterine rupture and placenta accreta with prior uterine surgery outside of the lower segment,Obstet Gynecol, 120:1332.
39. Michels KA, Velez Edwards DR, Baird DD, et al (2014),Uterine leiomyomata and cesarean birth risk: a prospective cohort with standardized imaging,Ann Epidemiol, 24:122.
40. Vergani P, Locatelli A, Ghidini A, et al (2007),Large uterine leiomyomata and risk of cesarean delivery,Obstet Gynecol, 109:410.
41. Anita, K., M. Seema and P. Richa(2007),Cesarean myomectomy,J. Obstet. Gynecol., 57: 128 – 130.
42. Hammoud AO, Asaad R, Berman J, Treadwell MC, Blackwell S, et al (2006),Volume change of uterine myomas during pregnancy: do myomas really grow?,J Minim Invasive Gynecol 13: 386–390.
43. Neiger R, Sonek JD, Croom CS, Ventolini G (2006),Pregnancy-related changes in the size of uterine leiomyomas.,J Reprod Med, 51: 671–674.
44. Laughlin, S.K., Baird, D.D., Savitz, D.A., Herring, A.H., Hartmann, K.E (2009),Prevalence of uterine leiomyomas in the first trimester of pregnancy: an ultrasound-screening study,Obstet Gynecol, 113:630–635.
45. Laubach M, Breugelmans M, Leyder M, et al (2011),Nonsurgical treatment of pyomyoma in the postpartum period,Surg Infect (Larchmt), 12:65.
46. Nguyễn Đức Vy, Nguyễn Đức Hinh (2005),Đánh giá hiệu quả, độ an toàn và khả năng chấp nhận thuốc Trinh Nữ Hoàng Cung trong điều trị u xơ tử cung, Đề tài nghiên cứu cấp Bộ, nghiệm thu tháng 8 năm 2005.
47. Pron G, Mocarski E, Bennett J, et al (2005),Pregnancy after uterine artery embolization for leiomyomata: the Ontario multicenter trial, Obstet Gynecol, 105:67–76.
48. Liu WM, Wang PH, Tang WL, et al (2006),Uterine artery ligation for treatment of pregnant women with uterine leiomyomas who are undergoing cesarean section, Fertil Steril, 86:423–428.
49. Ravina J.H. (2000),Pregnancy after embolisation of uterine myoma: report of 12 cases, Fertil steril, P.1241–1243.
50. Awoleke JO (2013),Myomectomy during Caesarean Birth in Fibroid-Endemic, Low-Resource Settings,Obstet Gynecol Int, 520834. doi: 10.1155/2013/520834.
51. Celal K, Hülya C (2011),The evaluation of myomectomies performed during cesarean section in our clinic,Niger Med J, 52(3):186 – 188.
52. Hassiakos D, Christopoulos P, Vitoratos N, Xarchoulakou E, Vaggos G, Papadias K (2006),Myomectomy during cesarean section: a safe procedure?,Ann N Y Acad Sci, 1092: 408 – 13.
53. Lê Thị Thu Hà (2015),Kết quả lâm sàng những trường hợp mổ lấy thai kết hợp bóc u xơ tử cung to thành sau tại bệnh viện Từ Dũ, Y học Việt Nam tháng 12, số 2 33 – 39.