Nghiên cứu điều trị lệch lạc xương hàm loại III bằng phẫu thuật xoay phức hợp hàm trên-hàm dưới
Luận án Nghiên cứu điều trị lệch lạc xương hàm loại III bằng phẫu thuật xoay phức hợp hàm trên-hàm dưới.Theo nghiên cứu của Chris Johnston 2006[21],sai khớp cắn loại III chiếm tỷ lệ 1% đến 3% ở người Âu Mỹ. Đối với người châu Á, tỉ lệ này thường cao hơn. Ở người Việt Nam trưởng thành, tỉ lệ sai khớp cắn loại III là 21,7% [5] và hầu hết có nguyên nhân do lệch lạc xương hàm.
Lệch lạc xương hàm loại III thường để lại rất nhiều hậu quả về thẩm mỹ và chức năng nếu không được điều trị đúng. Hầu hết bệnh nhân lệch lạc xương hàm loại III có các vấn đề răng-xương ổ răng và xương hàm. Những trường hợp nhẹ có thể được điều trị bằng chỉnh nha đơn thuần. Tuy nhiên, bệnh nhân đã qua giai đoạn tăng trưởng thường được điều trị bằng phẫu thuật chỉnh hàm ở xương hàm dưới, xương hàm trên hoặc cả hai hàm [3].
Điều trị bệnh nhân trưởng thành bị lệch lạc xương hàm loại III đòi hỏi phải bù trừ răng-xương ổ hoặc các thủ thuật chỉnh nha và phẫu thuật kết hợp nhằm đạt được một khớp cắn bình thường và cải thiện thẩm mỹ mặt (Chris Johnston, 2006) [21].Trong cách lập kế hoạch điều trị truyền thống cho phẫu thuật chỉnh hàm, những sai lệch theo chiều trước-sau được chỉnh bằng cách đưa các xương hàm ra trước hoặc lùi sau dọc theo mặt phẳng khớp cắn hiện hữu. Nguyên tắc này không phải lúc nào cũng tạo ra những kết quả thẩm mỹ tối ưu (I Ming Tsai, 2010) [57].
Năm 1994, Larry Wolford [83] đã giới thiệu thiết kế phẫu thuật xoay phức hợp hàm trên-hàm dưới theo chiều kim đồng hồ để điều trị cho những bệnh nhân bị lệch lạc xương hàm loại III có mặt phẳng khớp cắn thấp. Năm 2006, Johan Reyneke [65]đã chứng minh đây là kỹ thuật có độ ổn định cao và có kết quả thẩm mỹ tuyệt vời. Ngày nay, kỹ thuật này đã được ứng dụng và phát triển mạnh trên thế giới, đặc biệt tại các quốc gia Đông Á, nơi mà lệch lạc xương hàm loại III chiếm tỷ lệ rất cao như Hàn Quốc (Hoon Jin, 2006) [50], Nhật Bản (Akira, 2009)[6], Đài Loan (I Ming Tsai, 2012) [57].
Qua tham khảo y văn trong nước, chúng tôi chưa thấy có công trình nghiên cứu nào được công bố về thiết kế điều trị này. Vì vậy chúng tôi thực hiện đề tài:“Nghiên cứu điều trị lệch lạc xương hàm loại III bằng phẫu thuật xoay phức hợp hàm trên-hàm dưới”.
Công trình này nhằm mục tiêu:
1. Đánh giá hiệu quả của phẫu thuật xoay phức hợp hàm trên-hàm dưới theo chiều kim đồng hồ đối với sự thay đổi vị trí của răng-xương ổ răng, xương nền hàm trên, hàm dưới và mô mềm trong điều trị lệch lạc xương hàm loại III.
2. Đánh giá sự vững ổn của răng-xương ổ răng, xương nền hàm trên, hàm dướitrong phẫu thuật xoay phức hợp hàm trên-hàm dưới theo chiều kim đồng hồ.
ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN
1. Kỹ thuật phẫu thuật đường cắt BSSO cải tiến
Chúng tôi đã kéo dài đường cắt mặt ngoài xương hàm dưới ra trước đến mặt gần răng cối lớn thứ nhất hàm dưới. Kỹ thuật này có nhiều ưu điểm: Diện tích tiếp xúc xương tăng lên đáng kể, cho kết quả lành thương tốt hơn, đặc biệt, sự chồng xương được đảm bảo mà không cản trở vùng cố định xương trong những trường hợp trượt với mức độ lớn. Sự kháng cơ học được giảm với việc kéo dài ra trước của đường cắt xương, giảm gánh nặng trên nẹp kết hợp xương. Kết hợp xương được thực hiện thông qua một nẹp 2,0 mm và các vít xuyên qua một bản xương vỏ (5 đến 7mm), được đặt ở vùng cành ngang xương hàm dưới. Do đường cắt xương dài nên các thao tác dễ dàng hơn (không phải xuyên qua da để vặn các vít) và bề mặt xương phẳng tạo thuận lợi cho việc kết hợp xương bằng vít và việc tháo nẹp vít kết hợp xương sau này cũng sẽ dễ dàng hơn. Trong trường hợp phải nhổ răng cối lớn thứ ba cùng lúc phẫu thuật, vùng cố định nằm xa ổ răng đã nhổ và không có ảnh hưởng đến quá trình kết hợp xương.
2. Xoay phức hợp hàm trên-hàm dưới trong điều trị lệch lạc xương hàm loại III
Nghiên cứu của chúng tôi khẳng định phương pháp xoay phức hợp hàm trên-hàm dưới theo chiều kim đồng hồ là một phương pháp điều trị chọn lựa để điều trị lệch lạc xương hàm loại III trong trường hợp điều trị truyền thống có kết quả không như mong đợi. Phương pháp điều trị này cho phép phẫu thuật viên lập kế hoạch điều trị chính xác góp phần đem lại kết quả cao trong điều trị lệch lạc xương hàm loại III.
DANH MỤC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CÔNG BỐ
1) Lê Tấn Hùng (2014), “Đánh giá những thay đổi của mô mềm và mô cứng sau phẫu thuật cắt phân đoạn phía trước của xương hàm trên – xương hàm dưới”, Tạp chí Y Học Thực Hành., số 2 (906), tr.66-70.
2) Lê Tấn Hùng (2014), “Sự ổn định sau phẫu thuật xoay phức hợp hàm trên-hàm dưới cùng chiều kim đồng hồ”, Tạp chí Y Học Thực Hành, số 4 (904), tr.138-141.
3) Lê Tấn Hùng, Nguyễn Tài Sơn (2014), “Đánh giá hiệu quả xoay phức hợp hàm trên – hàm dưới cùng chiều kim đồng hồ trong điều trị lệch lạc xương hàm loại III”, Tạp chí Y dược lâm sàng 108, tập 9, số 2, tr.67-73.
4) Lê Tấn Hùng (2011), “Cắt dọc cành lên xương hàm dưới trong điều trị chứng nhô xương hàm dưới”, Tạp chí Y Học Thực Hành,số 1,tr.111-114.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TIẾNG VIỆT
1. Nguyễn Thu Hà (2010), Ứng dụng phẫu thuật chỉnh hàm trong điều trị sai hình răng mặt, Luận văn chuyên khoa 2, Đại học Y dược TP.HCM.
2. Nguyễn Bắc Hùng (2000), Bài giảng Phẫu thuật tạo hình, Đại Học Y Hà Nội, tr. 197-216.
3. Phan Thị Xuân Lan (2004),Chỉnh hình răng mặt: kiến thức cơ bản và điều trị phòng ngừa, NXB Y học, TP.HCM, tr. 232-242.
4. Lâm Hoài Phương, Nguyễn Bạch Đương, Phạm Phi Lâm, William Besly, Rowan Story (2010), “Đánh giá sự phục hồi của bệnh nhân sau phẫu thuật chỉnh hàm”,Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học Răng Hàm Mặt, Đại học Y Dược TP.HCM, tr. 174-182.
5. Hồ Thị Thùy Trang (1999),Những đặc trưng của khuôn mặt hài hòa qua ảnh chụp và phim sọ nghiêng (nghiên cứu trên sinh viên đại học y dược), Luận văn thạc sĩ, Đại học Y Dược TP.HCM, tr. 67-75.
MỤC LỤC
Trang phụ bìa Trang
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC THUẬT NGỮ VÀ CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ VÀ SƠ ĐỒ
DANH MỤC HÌNH
ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
1.1. GIẢI PHẪU XƯƠNG HÀM TRÊN – XƯƠNG HÀM DƯỚI VÀ CÁC CẤU TRÚC LIÊN QUAN 3
1.1.1. Giải phẫu xương hàm trên 3
1.1.2. Xương hàm dưới và hệ cơ nhai 5
1.2. LỆCH LẠC XƯƠNG HÀM LOẠI III 8
1.2.1. Hậu quả chức năng và hình thể 8
1.2.2. Phân loại lệch lạc xương hàm loại III 8
1.2.3. Nguyên nhân 9
1.2.4. Đánh giá trên phim sọ nghiêng. 11
1.3. TIÊU CHUẨN KHUÔN MẶT HÀI HÒA 14
1.3.1. Khám lâm sàng 14
1.3.2. Phân tích đo sọ 15
1.3.3. Phân tích khung xương 16
1.3.4. Phân tích mô mềm 19
1.4. PHẪU THUẬT CHỈNH HÌNH XƯƠNG HÀM TRÊN 20
1.4.1. Sơ lược lịch sử 20
1.4.2. Chỉ định 22
1.4.3. Cấp máu cho xương hàm trên sau khi cắt rời 22
1.4.4. Thay đổi mô mềm sau phẫu thuật 24
1.5. PHẪU THUẬT CHỈNH XƯƠNG HÀM DƯỚI 24
1.5.1. Sơ lược lịch sử 24
1.5.2. Chỉ định 27
1.5.3. Cấp máu cho xương hàm dưới sau khi cắt rời 27
1.5.4. Thay đổi mô mềm sau phẫu thuật xương hàm dưới 28
1.6. BIẾN CHỨNG CỦA PHẪU THUẬT CHỈNH HÀM 29
1.6.1. Trong lúc phẫu thuật 29
1.6.2. Giai đoạn hậu phẫu 30
1.6.3. Sau khi xuất viện 30
1.7. TÁI PHÁT SAU PHẪU THUẬT CHỈNH HÀM 32
1.7.1. Xương hàm trên 32
1.7.2. Xương hàm dưới 32
1.7.3. Tái phát khớp cắn 33
1.8. TÌNH HÌNH ĐIỀU TRỊ LỆCH LẠC XƯƠNG HÀM LOẠI III 34
1.8.1. Điều trị lệch lạc xương hàm loại III theo kỹ thuật truyền thống 34
1.8.2. Điều trị lệch lạc xương hàm loại III bằng phẫu thuật xoay phức hợp hàm trên – hàm dưới theo chiều kim đồng hồ 35
1.8.3. Tâm xoay giải phẫu 37
Chương 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 43
2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 43
2.1.1. Tiêu chuẩn chọn lựa bệnh nhân 43
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 43
2.1.3. Cỡ mẫu 43
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 44
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 44
2.2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 44
2.2.3. Trang thiết bị và dụng cụ 45
2.2.4. Thu thập kết quả 45
2.3. QUI TRÌNH ĐIỀU TRỊ 50
2.3.1. Lập kế hoạch phẫu thuật và dự kiến kết quả 50
2.3.2. Vô cảm 51
2.3.3. Các bước kỹ thuật 52
2.3.4. Chăm sóc hậu phẫu 57
2.4. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ 58
2.4.1. Hiệu quả của phẫu thuật xoay phức hợp hàm trên-hàm dưới theo chiều kim đồng hồ 58
2.4.2. Sự vững ổn của răng-xương ổ răng, xương nền hàm trên, hàm dưới 59
2.4.3. Đánh giá lâm sàng sau phẫu thuật 59
2.5. PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ VÀ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU 61
2.6. ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU 61
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ 63
3.1. Đặc điểm lâm sàng trước phẫu thuật 63
3.2. Hiệu quả của phẫu thuật xoay phức hợp hàm trên-hàm dưới theo chiều kim đồng hồ 67
3.3. Sự vững ổn của răng-xương ổ răng, xương nền hàm trên, hàm dưới 72
3.4. Kết quả sau phẫu thuật 75
3.5. Biến chứng 82
Chương 4 BÀN LUẬN 88
4.1. Đặc điểm dịch tễ lâm sàng 88
4.2. Tâm xoay giải phẫu 93
4.3. Hiệu quả của phẫu thuật xoay phức hợp hàm trên-hàm dưới theo chiều kim đồng hồ 93
4.4. Sự vững ổn của răng-xương ổ răng, xương nền hàm trên, hàm dưới. 98
4.5. Kết quả sau phẫu thuật 102
4.6. Biến chứng 106
KẾT LUẬN 120
KIẾN NGHỊ 122
DANH MỤC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CÔNG BỐ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
CA LÂM SÀNG
Theo nghiên cứu của Chris Johnston 2006[21],sai khớp cắn loại III chiếm tỷ lệ 1% đến 3% ở người Âu Mỹ. Đối với người châu Á, tỉ lệ này thường cao hơn. Ở người Việt Nam trưởng thành, tỉ lệ sai khớp cắn loại III là 21,7% [5] và hầu hết có nguyên nhân do lệch lạc xương hàm.
Lệch lạc xương hàm loại III thường để lại rất nhiều hậu quả về thẩm mỹ và chức năng nếu không được điều trị đúng. Hầu hết bệnh nhân lệch lạc xương hàm loại III có các vấn đề răng-xương ổ răng và xương hàm. Những trường hợp nhẹ có thể được điều trị bằng chỉnh nha đơn thuần. Tuy nhiên, bệnh nhân đã qua giai đoạn tăng trưởng thường được điều trị bằng phẫu thuật chỉnh hàm ở xương hàm dưới, xương hàm trên hoặc cả hai hàm [3].
Điều trị bệnh nhân trưởng thành bị lệch lạc xương hàm loại III đòi hỏi phải bù trừ răng-xương ổ hoặc các thủ thuật chỉnh nha và phẫu thuật kết hợp nhằm đạt được một khớp cắn bình thường và cải thiện thẩm mỹ mặt (Chris Johnston, 2006) [21].Trong cách lập kế hoạch điều trị truyền thống cho phẫu thuật chỉnh hàm, những sai lệch theo chiều trước-sau được chỉnh bằng cách đưa các xương hàm ra trước hoặc lùi sau dọc theo mặt phẳng khớp cắn hiện hữu. Nguyên tắc này không phải lúc nào cũng tạo ra những kết quả thẩm mỹ tối ưu (I Ming Tsai, 2010) [57].
Năm 1994, Larry Wolford [83] đã giới thiệu thiết kế phẫu thuật xoay phức hợp hàm trên-hàm dưới theo chiều kim đồng hồ để điều trị cho những bệnh nhân bị lệch lạc xương hàm loại III có mặt phẳng khớp cắn thấp. Năm 2006, Johan Reyneke [65]đã chứng minh đây là kỹ thuật có độ ổn định cao và có kết quả thẩm mỹ tuyệt vời. Ngày nay, kỹ thuật này đã được ứng dụng và phát triển mạnh trên thế giới, đặc biệt tại các quốc gia Đông Á, nơi mà lệch lạc xương hàm loại III chiếm tỷ lệ rất cao như Hàn Quốc (Hoon Jin, 2006) [50], Nhật Bản (Akira, 2009)[6], Đài Loan (I Ming Tsai, 2012) [57].
Qua tham khảo y văn trong nước, chúng tôi chưa thấy có công trình nghiên cứu nào được công bố về thiết kế điều trị này. Vì vậy chúng tôi thực hiện đề tài:“Nghiên cứu điều trị lệch lạc xương hàm loại III bằng phẫu thuật xoay phức hợp hàm trên-hàm dưới”.
Công trình này nhằm mục tiêu:
1. Đánh giá hiệu quả của phẫu thuật xoay phức hợp hàm trên-hàm dưới theo chiều kim đồng hồ đối với sự thay đổi vị trí của răng-xương ổ răng, xương nền hàm trên, hàm dưới và mô mềm trong điều trị lệch lạc xương hàm loại III.
2. Đánh giá sự vững ổn của răng-xương ổ răng, xương nền hàm trên, hàm dướitrong phẫu thuật xoay phức hợp hàm trên-hàm dưới theo chiều kim đồng hồ.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TIẾNG VIỆT
1. Nguyễn Thu Hà (2010), Ứng dụng phẫu thuật chỉnh hàm trong điều trị sai hình răng mặt, Luận văn chuyên khoa 2, Đại học Y dược TP.HCM.
2. Nguyễn Bắc Hùng (2000), Bài giảng Phẫu thuật tạo hình, Đại Học Y Hà Nội, tr. 197-216.
3. Phan Thị Xuân Lan (2004),Chỉnh hình răng mặt: kiến thức cơ bản và điều trị phòng ngừa, NXB Y học, TP.HCM, tr. 232-242.
4. Lâm Hoài Phương, Nguyễn Bạch Đương, Phạm Phi Lâm, William Besly, Rowan Story (2010), “Đánh giá sự phục hồi của bệnh nhân sau phẫu thuật chỉnh hàm”,Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học Răng Hàm Mặt, Đại học Y Dược TP.HCM, tr. 174-182.
5. Hồ Thị Thùy Trang (1999),Những đặc trưng của khuôn mặt hài hòa qua ảnh chụp và phim sọ nghiêng (nghiên cứu trên sinh viên đại học y dược), Luận văn thạc sĩ, Đại học Y Dược TP.HCM, tr. 67-75.
NƯỚC NGOÀI
6. Akira Y. (2009), “Influence of mandibular fixation method on stability of the maxillary occlusal plane alteration”, Bull Tokyo Dent Coll50(2),pp.71-82.
7. Albernaz, T. (1995), “Embolization of Arteriovenous Fistulae of the Maxillary Artery After Le Fort I Osteotomy: A Report of Two Cases”, J. Oral Maxillofac Surg. 53, pp. 208-210.
8. Andre L. V. C., Luis A. P. (2007), “Radiographic Assessment of the Condylar Position After Le Fort I Osteotomy in Patients With AsymptomaticTemporomandibular Joints: A Prospective Study”, J. Oral Maxillofac Surg.65, pp. 237-241.
9. Anne D. A., Joe R., Rose D. S. (2007), “Transverse Displacement of the Proximal Segment After Bilateral Sagittal Split Osteotomy Advancement and Its Effect on Relapse”, J. Oral Maxillofac Surg. 65, pp. 50-59.
10. AnthonyM., George U., Keith R. R. (2003), “Comparison of the Postsurgical Stability of the Le Fort I Osteotomy Using 2- and 4-Plate Fixation”, J. Oral Maxillofac Surg. 61,pp. 574-579.
11. Ayoub, Xiao, Khambay (2007), “Towards building a photo-realistic virtual human face for craniomaxillofacial diagnosis and treatment planning”, Int. J. Oral Maxillofac. Surg. 36, pp. 423–428.
12. Bang S. M., Kwon Y. D., Kim S. J. (2012), “Postoperative stability of 2-jaw surgery with clockwise rotation of the occlusal plane”,J. Craniofac Surg.23(2), pp.486-90.
13. Behbehani, Al-Aryan, Al-Attar (2006), “Perceived effectiveness and side effects of intermaxillary fixation for diet control”, Int. J. Oral Maxillofac. Surg.35, pp. 618–623.
14. Brian L. S., David H. P., Dennis M. (1998), “The Removal of Plates and Screws After Le Fort I Osteotomy”, J. Oral Maxillofac Surg. 56, pp.184-188.
15. Bruce E. R., Deborah L. Z. (1999), “Stability of the Le Fort I Maxillary Osteotomy After Rigid Internal Fixation”, J. Oral Maxillofac Surg. 57, pp.1080-1088.
16. Buckley M. J., Tulloch J. F. C., White R. P. (1989), “Complications of orthognathic surgery: a comparison between wire fixation and rigid internal fixation”,Int. J. Adult Orthod Orthognath Surg. 4(2), pp.69–74
17. Ceib P., Greg E. J. Z., Myron T. (2006), “Qualitative Descriptors Used by Patients Following Orthognathic Surgery to Portray Altered Sensation”, J. Oral Maxillofac Surg. 64, pp. 1751-1760.
18. Constantin A. L., Marcus S., (2003), “Evaluation of Condylar Translation by SonographyVersus Axiography in Orthognathic Surgery Patients”, J. Oral Maxillofac Surg.61, pp.1410-1417.
19. Chay H. K., Ming T. C. (2004), “Predictability of Soft Tissue Profile Changes Following Bimaxillary Surgery in Skeletal Class III Chinese Patients”, J. Oral Maxillofac Surg. 62, pp.1505-1509.
20. Chiung-Shing H. (2006), “Mandibular Remodeling After Bilateral Sagittal Split Osteotomy for Prognathism of the Mandible”,J. Oral Maxillofac Surg.64(2), pp.167-172.
21. Chris J. (2006), “Class III surgical-orthodontic treatment: A cephalometric study”, Am. J. Orthod Dentofacial Orthop.130(3), pp.300-309.
22. Chul-Hwan K. (2007), “Skeletal Stability After Simultaneous Mandibular Angle Resection and Sagittal Split Ramus Osteotomy for Correction of Mandible Prognathism”, J. Oral Maxillofac Surg. 65(2), pp.192-197.
23. David A. C. (1997). “Condylar change after upward and forward rotation of the maxillomandibular complex”. Am. J. Orthod Dentofac Orthop. 111, pp.156-162.
24. David M. S. (2001). “The importance of incisor positioning in the esthetic smile: The smile arc”, Am. J. Orthod Dentofacial Orthop. 120(2), pp.98-111.
25. David M. S., Jeffery W. A., William L. D. (2000), “Bony Augmentation of the Maxillary Sinus Via a Le Fort I Osteotomy: A Report of 3 Cases”, J. Oral Maxillofac Surg.58, pp.1069-1073.
26. Dodson T. B., Bays R. A., Neuenschwander M. C. (1997), “Maxillary perfusion during Le Fort I osteotomy after ligation of the descending palatine artery”, J. Oral Maxillofac Surg. 55(1), pp.51-55.
27. Edward E. III, Celso P., Gaylord T. (1999), “Further Displacement of Condylar Process Fractures After Closed Treatment”, J. Oral Maxillofac Surg. 57, pp. 1307-l 316.
28. Edward E. III, Gaylord S. T., Celso P. (2000),“Open Treatment of Condylar Process Fractures: Assessment of Adequacy of Repositioning and Maintenance of Stability”, J. Oral Maxillofac Surg.58, pp. 27-34.
29. Edward E. III, Jeff R.(1986),“The anatomical location of the mandibular canal: it relationship to the sagital ramus osteotomy”,The International Journal of Adult Orthodontics and Orthognathic Surgery 1, pp.37-47.
30. Emshoff (2003), “Stability after rigid fixation of simultaneous maxillary impaction and mandibular advancement osteotomies”, J. Oral Maxillofac. Surg.32, pp.137–142.
31. Erbe (2001), “Nasal airway changes after Le Fort I—impaction and advancement: anatomical and functional findings”, J. Oral Maxillofac. Surg. 30,pp.123–129.
32. Essick, PhillipsC., Turvey (2007), “Facial altered sensation and sensory impairment after orthognathic surgery”, Int. J. Oral Maxillofac. Surg.36, pp.577–582.
33. Fabio C. (2001),“Stability of sagittal split ramus osteotomy used to correct Class III malocclusion: Review of the literature”. Int. J. Adult Orthod Orthognath Surg. 16( 2), pp.121-129.
34. Farella, Michelotti, Bocchino (2007), “ Effects of orthognathic surgery for class III malocclusion on signs and symptoms of temporomandibular disorders and on pressure pain thresholds of the jaw muscles”, Int. J. Oral Maxillofac. Surg.36, pp.583–587.
35. Fehlerman, Piecuch (1995), “Long-term effects of orthognathic surgery of the temporomandibular join: comparison of rigid and nonrigidfixation methods”, J. Oral Maxillofac. Surg.24, pp. 268-272.
36. Fengshan C. (2005), “Predicting the Pharyngeal Airway Space After Mandibular Setback Surgery”, J Oral Maxillofac Surg. 63(10), pp.1509-14.
37. Fernandez P., Garcıa R., Burguen (2005), “Endovascular treatment of a pseudoaneurysm of the descending palatine artery after orthognathic surgery: technical note”, Int. J. Oral Maxillofac. Surg. 34, pp. 321–323.
38. Francis R. J., Peter C. J., Michael J. B. (1997), “Changes in Facial Movement After Maxillary 0steotomies”, J. Oral Maxillofac Surg. 55, pp. 1044-1048.
39. Friederike L. (2007), “Orthodontic Treatment Following Orthognathic Surgery: How Long Does It Take and Why? A Retrospective Study”, J. Oral Maxillofac Surg. 65(10), pp.1969-1976.
40. Gary F. B. (2000), “Neurosensory Recovery After Ligation of the Descending Palatine Neurovascular Bundle During Le Fort I Osteotomy”, J. Oral Maxillofac Surg. 58(8), pp.841-5
41. Geylikman, L., Bloomquist, Baab (1995), “Effects of Le Fort I osteotomy on human gingival and pulpal circulation”, Int. J. Oral Maxillofac. Surg. 24, pp.255-260.
42. Glenda H. de V. (2005), “Bilateral Sagittal Split Osteotomy for Correction of Mandibular Prognathism: Long-Term Results”,J. Oral Maxillofac Surg. 63(11), pp.1584-92.
43. Goran Z., Lars R., Jan P. (2004), “Evaluation of Hemorrhage Depressors on Blood Loss During Orthognathic Surgery: A Retrospective Study”,J. Oral Maxillofac Surg.62, pp. 662-666.
44. Giancarlo R., Roberto B., Carlo D. P., (2003), “Indications to the Use of Condylar Repositioning Devices in the Surgical Treatment of Dental-Skeletal Class III”, J. Oral Maxillofac Surg. 61, pp. 304-309.
45. Gil, Claus, Manfro (2007), “Predictability of maxillary repositioning during bimaxillary surgery: accuracy of a new technique”, Int. J. Oral Maxillofac. Surg.36, pp. 296–300.
46. Haers P. E., Sailer H. F.(1995), “Mandibular resorption due to stemic sclerosis. Case report of surgical correction of a secondary open bite deformity”, J. Oral Maxillo- fac. Surg.24, pp. 261-267.
47. Helio V. (2002), “Skeletal stability of Le Fort I osteotomy in patients with isolated cleft palate and bilateral cleft lip and palate”, J.Oral Maxillofac. Surg. 31, pp.358–363.
48. Hoffman (2004) “The skeletal stability of one-piece Le Fort 1 osteotomy to advance the maxilla Part 1. Stability resulting from non-bone grafted rigid fixation”, Br. J. Oral Maxillofac Surg. 42(3), pp.221-5.
49. Hohoff, Stamm, Kaied (2004), “Combined space management through Delaire Joos osteotomy and postoperative orthodontic treatment. A retrospective longitudinal study”, Int. J. Oral Maxillofac. Surg.33, pp.19–24.
50. Hoon J. (2006), “Three-DimensionalMandible Reduction: Correction of Occlusal Class I in Skeletal Class III Cases”, Aesth. Plast. Surg. 30:553-559.
51. Hoon J. (2007), “Sagittal Split Ramus Osteotomy with Mandible Reduction”, Plast Reconstr Surg. 119(2), pp.662-9.
52. Hoppenreijs, Stoelinga, Grace (1999), “ Long- term evaluation of patients with progressive condylar resorption following orthognathic surgery”, Int. J. Oral Maxillofac. Surg.28, pp. 411-418.
53. Hoppenreijs, Hans Peter M.(1997), “Skeletal and dento-alveolar stability of Le Fort I intrusion osteotomies and bimaxillary osteotomies in anterior open bite deformities”, J. Oral Maxillofae. Surg. 26, pp.161-175.
54. Hu J., Wang D., Zou S. (2000), “Effects of mandibular setback on the temporomandibular Joint: a comparison of oblique and sagittal split ramus osteotomy”, J.Oral Maxillofac. Surg.58(4), pp.375-380.
55. Hyun J. Y., Joe R., Eugene E. K. (2005), “Stability of the Le Fort I Osteotomy With Anterior Internal Fixation Alone: A Case Series”, J. Oral Maxillofac Surg. 63, pp.629-634.
56. Hyun-Sil C., Joe R., Hyun-JoongY., Bruce A. Lund (2005), “Effect of Mandibular Setback via Bilateral Sagittal Split Ramus Osteotomy on Transverse Displacement of the Proximal Segment”, J. Oral Maxillofac Surg. 63, pp. 908-916.
57. I-Ming T., Chen-Hui L., Yu-Ching W. (2012), “Correction of skeletal Class III malocclusion with clockwise rotation of the maxillomandibular complex”, Am. J. Orthod Dentofacial Orthop. 141(2), pp.219-27.
58. Iwase, Ohashi, Tachibana (2006), “Bite force, occlusal contact area and masticatory efficiency before and after orthognathic surgical correction of mandibular prognathism”. Int. J. Oral Maxillofac. Surg, 35, pp. 1102–1107.
59. James C., Urban H., Henk T. (1995), “The Stability of Segmentalized Le Fort I Osteotomies With Miniplate Fixation in Patients With Maxillary Hypoplasia”, J. Oral Maxillofac Surg. 53, pp. 1407-1412.
60. Janneane F. G., David M. S., Marion E. F. (2003), “The Effect of Orthognathic Surgery on Taste Function on the Palate and Tongue”, J. Oral Maxillofac Surg.61, pp.766-773.
61. Je U. P. (2008), “Evaluation of the Soft and Hard Tissue Changes After Anterior Segmental Osteotomy on the Maxilla and Mandible”, J. Oral Maxillofac Surg. 66(1), pp.98-103.
62. Jean-Roch P., Frederic L., Laurent L. (2001), “Treatment of Obstructive Sleep Apnea Syndrome by Mandibular Elongation Using Osseous Distraction Followed by a Le Fort I Advancement Osteotomy: Case Report”, J. Oral Maxillofac Surg. 59, pp. 216-219.
63. Joao R. G., Peter H. B., Daniela G. G. (2006), “Postsurgical Stability of Oropharyngeal Airway Changes Following CounterClockwise Maxillo-Mandibular Advancement Surgery”, J. Oral Maxillofac Surg.64, pp.755-762.
64. Joerg W., Peter K. (2002), “Endoscopically Assisted Le Fort I Osteotomy to Correct Transverse and Sagittal Discrepancies of the Maxilla”, J. Oral Maxillofac Surg.60, pp. 1142-1145.
65. Johan P. R. (2007), “Postoperative skeletal stability following clockwise and counter-clockwise rotation of the maxillomandibular complex compared to conventional orthognathic treatment”, British Journal of Oraland Maxillofacial Surgery 45(1), pp.56–64.
66. Johan P. R., MchD. (2003) “Diagnosis and treatment planning”, Essentials of Orthognathic Surgerypp. 69-148.
67. John J., Bernard J. C., Michael J. B. (2004), “The Effects of Le Fort I Osteotomies on Velopharyngeal and Speech Functions in Cleft Patients”, J. Oral Maxillofac Surg. 62, pp.308-314.
68. Joseph E. V. S. (2002), “Effects of Age, Amount of Advancement and Genioplasty on Neurosensory Disturbance After a Bilateral Sagittal Split Osteotomy”, J. Oral Maxillofac Surg.60, pp.1012-1017.
69. Joseph G. M. C., Henry K.(1995), “Surgery of the jaw”, Plastic Surgery pp.1333 – 1450.
70. Kahnberg, Vannas-Lo, Zellin (2005), “Complications associated with segmentation of the maxilla: a retrospective radiographic follow up of 82 patients”. Int. J. Oral Maxillofac. Surg.34, pp. 840–845.
71. Kasey K. L. I. (1996), “Location of the Descending Palatine Artery in Relation to the Le Fort I Osteotomy”, J. Oral Maxillofac Surg. 54(7), pp.822-825.
72. Kasey K. L., Willie L. S., Richard G. (1996), “Reconstruction of the Severely Atrophic Edentulous Maxilla Using Le Fort I Osteotomy With Simultaneous Bone Graft and Implant Placement”, J. Oral Maxillofac Surg.54, pp.542-546.
73. Kevin S.S., Andrew A.C. H. (1995), “Vomero-Sphenoidal Disarticulation During the Le Fort I Maxillary Osteotomy: Report of Case”, J. Oral Maxillofac Surg.53, pp.465-467.
74. Kirk L. F. (1995), “Neurosensory Recovery Following the Mandibular Bilateral Sagittal Split Osteotomy”, J. Oral Maxillofac Surg. 53(11), pp.1300-6.
75. Kiyomasa N. (2003), “Trigeminal Nerve Hypesthesia After Sagittal Split Osteotomy in Setback Cases: Correlation of Postoperative Computed Tomography and Long-Term Trigeminal Somatosensory Evoked Potentials”, J. Oral Maxillofac Surg. 61(8), pp.898-903.
76. Koichiro U., Kohei M., Kiyomasa N.(2002), “Condylar and Temporomandibular Joint Disc Positions After Mandibular Osteotomy for Prognathism”, J. Oral Maxillofac Surg.60, pp. 1424-1432.
77. Koichiro U., Kohei M., Mayumi S. (2005), “The Assessment of Blood Loss in Orthognathic Surgery for Prognathia”, J. Oral Maxillofac Surg. 63, pp. 350-354.
78. Koichiro U., Kohei M., Mayumi S. (2006), “Maxillary Stability Following Le Fort I Osteotomy in Combination With Sagittal Split Ramus Osteotomy and Intraora Vertical Ramus Osteotomy: A Comparative Study Between Titanium Miniplate and Poly-L-Lactic Acid Plat”, J. Oral Maxillofac Surg. 64, pp.74-80.
79. Koichiro U., Nakagawa K., Takatsuka S. (2001),“Plate fixation after mandibular osteotomy”, Int. J. Oral Maxillofac. Surg.30(6), pp. 490-496.
80. Kubota Y., Ayuse T., Ito H., Fukuyama H. (1991), “Research on the safety of postoperative intermaxillary fixation”,Jpn Dent Soc Anesthesiol19(3), pp.614–625.
81. Laine, Kontio, Lindqvist (2004), “Are there any complications with bioabsorbable fixation devices? A 10 year review in orthognathic surgery”, Int. J. Oral Maxillofac. Surg. 33, pp. 240–244.
82. Larry M.W. (1993), “Occlusal Plane Alteration in Orthognathic Surgery”, Am. J. Orthod Dentofacial Orthop. 106(4), pp.434-40.
83. Larry M.W.(1994), “Occlusal plane alteration in orthognathic surgery- part I: Effects on function and esthetics”, Am. J. Orthod Dentofacial Orthop.106(3), pp.304-16.
84. Laster (2002), “Use of the ‘Shark-fin’ osteotome in separation of the pterygomaxillary junction in Le Fort I osteotomy: a clinical and computerized tomography study”, J.Oral Maxillofac. Surg. 31, pp.100–103.
85. Lee, McGrath, Samman (2007), “Quality of life in patients with dentofacial deformity: a comparison of measurement approaches”, Int. J. Oral Maxillofac. Surg. 36, pp.488–492.
86. Leena Y. (2000), “Factors Affecting Neurosensory Disturbance After Mandibular Bilateral Sagittal Split Osteotomy”, J. Oral Maxillofac Surg. 58(11), pp.1234-9.
87. Lucas S. E., Carolina Á., Paulo J. M. (2012), “Changes in occlusal plane through orthognathic surgery”, Dental Press J. Orthod. 17(4), pp.160-173.
88. Mance C. (1998), “Condylar Resorption After Bicortical Screw Fixation of Mandibular Advancement”, J. Oral Maxillofac Surg. 56(2), pp.178-82.
89. Marcelo M. A., Peter D. W., Jack E. L.(2001), “Strength Analysis of Le Fort I Osteotomy Fixation: Titanium Versus Resorbable Plates”, J. Oral Maxillofac Surg.59, pp.1034-1039.
90. Marcos J. (2009), “Orthognathic treatment for a patient with Class III malocclusion and surgically restricted mandible”, Am. J. Orthod Dentofacial Orthop. 136(2), pp.290-8
91. Marcus G., Gereon S., Ralf S. (2007), “Skeletal Stability Following Bilateral Sagittal Split Osteotomy (BSSO) With and Without Condylar Positioning Device”, J. Oral Maxillofac Surg.65, pp.1297-1302.
92. Marcus G., Mohsen D. Z., Gereon S. (2006), “The Functional Long-Term Results After Bilateral Sagittal Split Osteotomy (BSSO) With and Without a Condylar Positioning Device, J. Oral Maxillofac Surg.64, pp.1624-1630.
93. Mark E.(1995), “Stability of Le Fort I Osteotomy With Maxillary Advancement: A Comparison of Combined Wire Fixation and Rigid Fixation”, J. Oral Maxillofac Surg. 53, pp.243-248.
94. Massimo P., Corrado T., Fabio C. (2007), “Intraoperative Awakening of the Patient during Orthognathic Surgery: A Method to Prevent the Condylar”, J. Oral Maxillofac Surg. 65, pp.109-114.
95. Massimo P., Fabio C., Roberto C. (2004), “Stability of Skeletal Class III Malocclusion After Combined Maxillary and Mandibular Procedures: Rigid Internal Fixation Versus Wire Osteosynthesis of the Mandible”, J. Oral Maxillofac Surg. 62, pp.169-181.
96. Meredith A., Jose M., Janae D. (1998), “Neurosensory Deficit and Functional Impairment After Sagittal Ramus Osteotomy: A Long-Term Follow-Up Study”, J. Oral Maxillofac Surg. 56, pp.1231-1235.
97. Micha P., Leon A., Amir A. K. (2004),“Comparing the Effects of V-Y Advancement Versus Simple Closure on Upper Lip Aesthetics After Le Fort I Advancement”, J. Oral Maxillofac Surg. 62, pp.315-319.
98. Michael D. H. (1999), “Factors Influencing Condylar Position After the Bilateral Sagittal Split Osteotomy Fixed With Bicortical Screws”, J. Oral Maxillofac Surg. 57(6), pp.650-4.
99. Mosbah (2003), “Miniplate removal in trauma and orthognathic surgery—a retrospective study”, Oral Maxillofac. Surg. 32, pp.148–151.
100. Myron R.T. (1995), “Orthognathic Surgery Versus Orthodontic Camouflage in the Treatment of Mandibular Deficiency”, J.Oral Maxillolac Surg.9, 53, pp.572-578.
101. Netter F.H. (2004), Atlas giải phẫu người. NXB Y học, 4, tr. 31-49.
102. Olindo P., Stefano F., Guido L. (2003), “False Aneurysm of the Sphenopalatine Artery After a Le Fort I Osteotomy: Report of 2 Cases”, J. Oral Maxillofac Surg.61, pp.520-524.
103. Omar A.(1999), “Antibiotic Prophylaxis in Orthognathic Surgery: A 1 -Day Versus 5-Day Regimen”, J. Oral Maxillofoc Surg.57, pp.230-232.
104. Panula, Somppi, Finne, Oikarinen (2000), “Effects of orthognathic surgery on temporomandibular joint dysfunction. A controlled prospective 4-year follow-up study”, Int. J. Oral Maxillofac. Surg.29, pp.183-187.
105. Patrick J. L., Brinks A., Peter D. W. (2001), “Soft Tissue Changes of the Upper Lip Associated With Maxillary Advancement in Obstructive Sleep Apnea Patients”, J. Oral Maxillofac Surg.59, pp.151-156.
106. Peter D.C. (1994), “Occlusal plane alteration in orthognathic surgery- part II: Long- term stability of results”, .Am. J. Orthod Dentofacial Orthop.106(4), pp.434-40.
107. Ralf K. W. S.(2002), “Landmark identification on direct digital versus film-based cephalometric radiographs: A human skull study”, Am. J. Orthod Dentofacial Orthop. 122(6), pp.635-42.
108. Richard C. E., Kevin D. K., Barry L. E. (2001), “The Fate of Resorbable Poly-L-Lactic/Polyglycolic Acid (LactoSorb) Bone Fixation Devices in Orthognathic Surgery”, J. Oral Maxillofac Surg. 59, pp.19-25.
109. Robert M. D., Kenneth C. B., Timothy W. H. (2000), “The Effect of Hypotensive Anesthesia on Blood Loss and Operative Time During Le Fort I Osteotomies”, J. Oral Maxillofac Surg.58, pp. 834-839.
110. Robinson (2005), “Orthognathic Surgery”, J. Oral Maxillofac Surg.56, pp.153-157.
111. Rodella (2011), “A review of the mandibular and maxillary nerve supplies and their clinical relevance”, Archives of Oral Biology 57, pp.323–334.
112. Russell A., Kenneth O. P., Harold K. T. (2003), “A Biologic Model for Assessment of Osseous Strain Patterns and Plating Systems in the Human Maxilla, J. Oral Maxillofac Surg.61, pp.79-88.
113. Saitoh K. (2004), “Long-term changes in pharyngeal airway morphology after mandibular setback surgery”, Am. J. Orthod. Dentofacial Orthop.125(5), pp.556-561
114. Splinter, Bosco (1996), “Induced Hypotensive Anesthesia for Adolescent Orthognathic Surgery Patients”, J. Oral Maxillofac Surg.54, pp.580-683.
115. Stefan B., John E. B., Sten I. (1998), “Stability of Le Fort I Osteotomy with Advancement: A Comparison of Single Maxillary Surgery and a Two-Jaw Procedure”, J. Oral Maxiilofac Surg.56, pp.1029-1033.
116. Stefan S. M. (2001), “A Prospective Electromyographic and Computer-Aided Thermal Sensitivity Assessment of Nerve Lesions After Sagittal Split Osteotomy and Le Fort I Osteotomy”, J. Oral Maxillofac Surg. 59(2), pp.128-38.
117. Stephen J. C. (1996), “The Use of a Fibrin Sealant to Control Intraoperative Bleeding During a Le Fort 1 Osteotomy: Report of a Case”, J. Oral Maxillofac Surg. 54, pp.1014-1016.
118. Sven E. N., Steen S. P., John J. (1996), “An Extended Le Fort I Osteotomy for Correction of Midface Hypoplasia: A Modified Technique and Results in 35 Patients”, J. Oral Maxillofac Surg. 54, pp.1297-1304.
119. Tae-Geon K., Yoshihide M., Katsuhiro M. (2002), “Reproducibility of Maxillary Positioning in Le Fort I Osteotomy: A 3-Dimensional Evaluation”, J. Oral Maxillofac Surg.60, pp.287-293.
120. Tamara J., Benjamin L. C., Dale B. (2001), “Human Gingival and Pulpal Blood Flow During Healing After Le Fort I Osteotomy”, J. Oral Maxillofac Surg.59, pp.2-7.
121. Teerijoki-Oksa (2002), “Risk factors of nerve injuryduring mandibular sagittal split osteotomy”, J.Oral Maxillofac. Surg. 31, pp. 33–39.
122. Tiner, Joseph E.V. S., John P. S.(1997), “Life-Threatening, Delayed Hemorrhage After Le Fort I Osteotomy Requiring Surgical Intervention: Report of Two Cases”, J. Oral Maxillofac Surg.55, pp. 91-93.
123. Tomohiro Y.(2009), “Postoperative course after SSRO in mandibular asymmetries with or without MMF”, Oral Maxillofac Surg. 13, pp.27–31.
124. Tsuji, Noguchi, Shigematsu (2006), “A new navigation system based on cephalograms and dental casts for oral and maxillofacial surgery”. Int. J. Oral Maxillofac. Surg.35, pp. 828–836.
125. Thomas B. D., Robert A. B., Michael C. N. (1997), “Maxillary Perfusion During Le Fort I Osteotomy After Ligation of the Descending Palatine Artery”, J. Oral Maxillofac Surg.55, pp.51-55.
126. Thomas B. D., Robert A. B., Richard E. P. (1996), “The Effect of Local Anesthesia With Vasoconstrictor on Gingival Blood Flow During Le Fort I Osteotomy”, J. Oral Mmillofac Surg.54, pp.810-814.
127. Trawitzki, Dantas, Mello-Filho (2006), “Effect of treatment of dentofacial deformities on the electromyographic activity of masticatory muscles”, Int. J. Oral Maxillofac. Surg.35, pp.170–173.
128. Troulis, Nahlieli, Castano (2000), “Minimally invasive orthognathic surgery endoscopic vertical ramus osteotomy”, Int. J. Oral Maxillofac. Surg.29, pp.239-242.
129. Ueki, K. N., TakatsukaY. (2001), “Plate fixation after mandibular osteotomy”, Int. J. Oral Maxillofac. Surg.30, pp. 490–496.
130. Ueki, M., Shimada, Nakagawa(2007), “Changes in occlusal force after mandibular ramus osteotomy with and without Le Fort I osteotomy”, Int. J. Oral Maxillofac. Surg.36, pp. 301–304.
131. Ueki, Nakagawa, Marukawa (2005), “Changes in condylar long axis and skeletal stability after bilateral sagittal split ramus osteotomy with poly-L-lactic acid or titanium plate fixation”, Int. J. Oral Maxillofac. Surg.34, pp.627–634.
132. Walinder S. D.(2008), “Comparison of titanium and resorbable copolymer fixation after Le Fort I maxillary impaction”, Am. J. Orthod Dentofacial Orthop. 134(1), pp.67-73.
133. Xia, S., Wang Y., Tideman (2000), “Computer-assisted three-dimensional surgical planning and simulation: 3D virtual osteotomy”, Int. J. Oral Maxillofac. Surg. 29, pp. 11-17.
134. Yong-Ha K. (2009), “Facial Contouring Surgery for Asians”, Semin Plast Surg.23, pp.22–31.
135. Yong-Ming C., Leonard B., Yu-Ray C.(2009), “Bimaxillary Protrusion: An Overview of the Surgical-Orthodontic Treatment”, Semin Plast Surg.23, pp.32–39.
Nguồn: https://luanvanyhoc.com