Nghiên cứu độc tính cấp, bán trường diễn và tác dụng điều chỉnh rối loạn lipid máu của viên nang cứng “Tiêu tích giáng phì – HV” trên thực nghiệm

Nghiên cứu độc tính cấp, bán trường diễn và tác dụng điều chỉnh rối loạn lipid máu của viên nang cứng “Tiêu tích giáng phì – HV” trên thực nghiệm

Luận văn thạc sĩ y học cổ truyền Nghiên cứu độc tính cấp, bán trường diễn và tác dụng điều chỉnh rối loạn lipid máu của viên nang cứng “Tiêu tích giáng phì – HV” trên thực nghiệm.Rối loạn lipid máu (Dyslipidemia, RLLPM) là một trong những bệnh rối loạn chuyển hóa được xác định khi có một hoặc nhiều thông số lipid bị rối loạn [1]. Do thói quen sinh hoạt năng lượng nhập vào ngày càng nhiều, năng lượng tiêu hao ngày càng ít của loài người mà tỉ lệ mắc bệnh này ngày càng tăng cao, hơn nữa xu thế đang ngày càng trẻ hóa.
Theo nghiên cứu dịch tễ học toàn cầu về rối loạn lipid máu nồng độ LDLcholesterol trong huyết tương tăng cao là yếu tố nguy cơ tử vong đứng thứ 15 vào năm 1990, tăng lên thứ 11 vào năm 2007 và thứ 8 vào năm 2019. Gánh nặng toàn cầu rối loạn lipid máu đã tăng lên trong 30 năm qua [2]. Tại Trung Quốc một nghiên cứu năm 2015 trên 5320 trường hợp tại tỉnh Hiệp Tây ghi nhận có 1138 trường hợp mắc RLLPM, chiếm 25,5%. Trong đó thanh thiếu niên là 255 trường hợp chiếm 11,8%; người trung tuổi chiếm 560 trường hợp chiếm 29,1%; còn lại người cao tuổi là 310 trường hợp chiếm 25,2% [3]. Tại Việt Nam, nghiên cứu của Phạm Thị Kiều Chinh năm 2016 tại huyện Vũ Thư – Thái Bình trên đối tượng từ 30-60 tuổi, tỷ lệ RLLPM là 53,4% [4]. Năm 2023, nghiên cứu của Nguyễn Thị Hà trên 188 bệnh nhân đột quỵ não có 68.6% bệnh nhân có rối loạn lipid máu [5].

RLLPM triệu chứng rất mơ hồ, nếu không điều trị kịp thời bệnh này sẽ trở thành nhân tố cực kỳ nguy hiểm gây nên nhồi máu cơ tim, cơn đau thắt ngực, viêm tụy, đái tháo đường, gan nhiễm mỡ…
Y học hiện đại (YHHĐ) điều trị cũng đã rất phổ biến như sử dụng nhóm thuốc statin, ezetimibe, fibrate, chất ức chế PCSK9 (proprotein convertase subtilisin kexin 9), chất ức chế MTP ( microsomal TG tranfer protein) [6]… Tuy đem lại hiệu quả điều trị cao nhưng vẫn đang còn các trường hợp chống chỉ định. Y học cổ truyền (YHCT) điều trị RLLPM theo hướng tiêu bản cùng trị, đã có những thành công nhất định, vừa cải thiện về mặt bệnh lý vừa nâng cao chất lượng cuộc sống của người bệnh, hơn nữa lại ít tác dụng phụ, tính an toàn cao, có thể sử dụng lâu dài. Hiện nay có rất nhiều tác giả trên thế giới cũng như Việt Nam nghiên cứu về vấn đề này.
Điều này cho thấy việc tìm ra một phương pháp điều trị RLLPM toàn diện vẫn là một vấn đề cấp thiết được các nhà khoa học quan tâm. Viên nang cứng “Tiêu tích giáng phì – HV” dựa trên bài thuốc kinh nghiệm của Tiến sĩ Phạm Việt Hoàng đã sử dụng có hiệu quả dưới dạng cao lỏng trong điều trị RLLPM trong nhiều năm. Để tiện lợi cho việc sử dụng, bài thuốc được cải dạng thành chế phẩm viên nang cứng.
Để có cơ sở khoa học về tính an toàn và tác dụng dược lý của chế phẩm, chúng tôi tiến hành đề tài “Nghiên cứu độc tính cấp, bán trƣờng diễn và tác dụng điều chỉnh rối loạn lipid máu của viên nang cứng “Tiêu tích giáng phì – HV” trên thực nghiệm” với 2 mục tiêu:
1. Đánh giá độc tính cấp, bán trường diễn của viên nang cứng “Tiêu tích giáng phì – HV” trên thực nghiệm.
2. Đánh giá tác dụng điều chỉnh rối loạn lipid máu ngoại sinh của viên nang cứng “Tiêu tích giáng phì – HV” trên thực nghiệm

MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ ………………………………………………………………………………………………1
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU…………………………………………………………3
1.1. Tổng quan về hội chứng rối loạn lipid máu theo y học hiện đại ………………….3
1.1.1. Định nghĩa rối loạn Lipid máu…………………………………………………………………3
1.1.2. Nguyên nhân của rối loạn lipid máu…………………………………………………………3
1.1.3. Phân loại rối loạn lipid máu …………………………………………………………………….5
1.1.4. Cơ chế bệnh sinh…………………………………………………………………………………….6
1.1.5. Triệu chứng ……………………………………………………………………………………………9
1.1.6. Chẩn đoán…………………………………………………………………………………………….10
1.1.7. Điều trị…………………………………………………………………………………………………11
1.2. Tổng quan rối loạn lipid máu theo y học cổ truyền………………………………….14
1.2.1. Mối liên quan giữa hội chứng rối loạn lipid máu và chứng đàm thấp ……….14
1.2.2. Bệnh nguyên bệnh cơ……………………………………………………………………………15
1.2.3. Phân thể và điều trị ……………………………………………………………………………….17
1.3. Tổng quan về chế phẩm viên nang cứng “Tiêu tích giáng phì – HV” sử dụng
trong nghiên cứu ……………………………………………………………………………………….20
1.3.1. Xuất xứ bài thuốc………………………………………………………………………………….20
1.3.2. Thành phần bài thuốc……………………………………………………………………………20
1.3.3. Phân tích bài thuốc………………………………………………………………………………..21
1.3.4. Tác dụng và chỉ định …………………………………………………………………………….22
1.3.5. Quy trình bào chế………………………………………………………………………………….22
1.4. Tổng quan về đánh giá độc tính cấp, bán trường diễn và mô hình đánh giá tác
dụng điều chỉnh rối loạn lipid máu trên động vật thực nghiệm………………………..22
1.4.1. Một số vấn đề về đánh giá độc tính cấp, bán trường diễn…………………………22
1.4.2. Tổng quan về các mô hình gây rối loạn lipid máu trên động vật thực
nghiệm. ………………………………………………………………………………………… 23
1.5. Tình hình nghiên cứu thảo dược và bài thuốc điều trị chứng rối loạn lipid máu …..241.5.1. Trên thế giới………………………………………………………………………………………….24
1.5.2. Tại Việt Nam………………………………………………………………………………………..26
CHƢƠNG 2 . CHẤT LIỆU, ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU. ……………………………………………………………………………………………..28
2.1. Chất liệu nghiên cứu……………………………………………………………………………28
2.1.1. Chế phẩm nghiên cứu……………………………………………………………………………28
2.1.2. Thuốc đối chứng …………………………………………………………………………………..28
2.1.3. Đối tượng nghiên cứu……………………………………………………………………………29
2.1.4. Thiết bị, hoá chất phục vụ nghiên cứu…………………………………………………….29
2.2. Phương pháp nghiên cứu ……………………………………………………………………..30
2.2.1. Đánh giá độc tính cấp và độc tính bán trường diễn của Viên nang cứng
“Tiêu tích giáng phì – HV” trên thực nghiệm……………………………………………………30
2.2.2.Đánh giá tác dụng điều chỉnh rối loạn lipid máu của Viên nang cứng “Tiêu
tích giáng phì – HV” trên thực nghiệm …………………………………………………………….33
2.3. Thời gian và địa điểm nghiên cứu: ………………………………………………………..35
2.4. Xử lý số liệu:………………………………………………………………………………………35
CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU……………………………………………………..37
3.1. Kết quả nghiên cứu độc tính cấp và bán trường diễn ……………………………….37
3.1.1. Kết quả nghiên cứu độc tính cấp…………………………………………………………….37
3.1.2. Kết quả nghiên cứu độc tính bán trường diễn………………………………………….38
3.2. Kết quả đánh giá tác dụng điều chỉnh rối loạn lipid máu ngoại sinh ………….59
3.2.1. Kết quả gây mô hình rối loạn lipid máu bằng hỗn hợp dầu cholesterol……..59
3.2.2. Kết quả đánh giá tác dụng điều chỉnh rối loạn lipid máu ngoại sinh trên
chuột cống trắng…………………………………………………………………………………………….61
CHƢƠNG 4. BÀN LUẬN……………………………………………………………………………67
4.1. Bàn luận về độc tính cấp, bán trường diễn của viên nang cứng “Tiêu tích
giáng phì –HV” trên thực nghiệm ……………………………………………………………….67
4.1.1. Bàn luận về độc tính cấp của viên nang cứng “Tiêu tích giáng phì –HV” trên
thực nghiệm …………………………………………………………………………………………………..674.1.2. Bàn luận về bán trường diễn của viên nang cứng “Tiêu tích giáng phì –HV”
trên thực nghiệm…………………………………………………………………………………………….69
4.2. Bàn luận về tác dụng điều chỉnh rối loạn lipid máu ngoại sinh của viên nang
cứng Tiêu tích giáng phì –HV trên thực nghiệm……………………………………………73
KẾT LUẬN ……………………………………………………………………………………………..83
KIẾN NGHỊ ……………………………………………………………………………………………..85
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤCDANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Rối loạn lipid máu nguyên phát……………………………………………. 3
Bảng 1.2. Rối loạn lipid máu thứ phát …………………………………………………. 5
Bảng 1.3. Bảng phân loại của Fredrickson …………………………………………… 6
Bảng 1.4. Đánh giá rối loạn lipid máu theo NCEP APIII……………………… 11
Bảng 3.1. Kết quả nghiên cứu độc tính cấp Viên nang cứng “Tiêu tích
giáng phì – HV”………………………………………………………………… 37
Bảng 3.2. Ảnh hưởng của Tiêu tích giáng phì – HV” đến thể trọng chuột . 38
Bảng 3.3. Ảnh hưởng của Tiêu tích giáng phì – HV” đến số lượng hồng cầu
trong máu chuột cống trắng ……………………………………………….. 39
Bảng 3.4. Ảnh hưởng của viên nang Tiêu tích giáng phì – HV” đến hàm
lượng huyết sắc tố trong máu chuột…………………………………….. 40
Bảng 3.5. Ảnh hưởng của viên nang Tiêu tích giáng phì – HV” đến
hematocrit trong máu chuột ……………………………………………….. 41
Bảng 3.6. Ảnh hưởng của viên nang Tiêu tích giáng phì – HV đến thể tích
trung bình hồng cầu trong máu chuột………………………………….. 42
Bảng 3.7. Ảnh hưởng của viên nang Tiêu tích giáng phì – HV” đến số
lượng bạch cầu trong máu chuột…………………………………………. 43
Bảng 3.8. Ảnh hưởng của viên nang Tiêu tích giáng phì – HV” đến công
thức bạch cầu trong máu chuột…………………………………………… 44
Bảng 3.9. Ảnh hưởng của viên nang Tiêu tích giáng phì – HV” đến số
lượng tiểu cầu trong máu chuột ………………………………………….. 45
Bảng 3.10. Ảnh hưởng của viên nang Tiêu tích giáng phì – HV” đến hoạt độ
AST (GOT) trong máu chuột……………………………………………… 46
Bảng 3.11. Ảnh hưởng của viên nang Tiêu tích giáng phì – HV” đến hoạt độ
ALT (GPT) trong máu chuột ……………………………………………… 47Bảng 3.12. Ảnh hưởng của viên nang Tiêu tích giáng phì – HV” đến nồng độ
bilirubin toàn phần trong máu chuột……………………………………. 48
Bảng 3.13. Ảnh hưởng của viên nang Tiêu tích giáng phì – HV” đến nồng
độ albumin trong máu chuột………………………………………………. 48
Bảng 3.14. Ảnh hưởng của viên nang Tiêu tích giáng phì – HV” đến nồng độ
cholesterol toàn phần trong máu chuột………………………………… 49
Bảng 3.15. Ảnh hưởng của viên nang Tiêu tích giáng phì – HV” đến nồng độ
creatinin trong máu chuột ………………………………………………….. 50
Bảng 3.16. Bảng đánh giá tổn thương mô bệnh học………………………………. 51
Bảng 3.17. Kết quả so sánh các chỉ số nghiên cứu giữa lô chứng bệnh lý với
lô chứng sinh lý tại cùng một thời điểm đánh giá …………………. 59
Bảng 3.18. Kết quả so sánh các chỉ số nghiên cứu ở lô chứng bệnh lý so sánh
ở các thời điểm sau so với thời điểm trước ………………………….. 60
Bảng 3.19. Hàm lượng cholesterol toàn phần (mmol/L) trong máu chuột… 61
Bảng 3.20. Hàm lượng triglycerid (mmol/L) trong máu chuột……………….. 62
Bảng 3.21. Hàm lượng HDL-Cholesterol máu (mmol/L) chuột………………. 63
Bảng 3.22. Hàm lượng LDL-Cholesterol (mmol/L) máu chuột ………………. 64
Bảng 3.23. Hàm lượng VLDL-Cholesterol máu (mmol/L) chuột. …………… 65
Bảng 3.24. Chỉ số Atherogenic index (A.I) ………………………………………… 66DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Chuyển hóa lipoprotein nội và ngoại sinh ……………………………………8
Hình 3.1. Hình thái vi thể gan chuột lô chứng (chuột #03) (HE x 400) ………..52
Hình 3.2. Hình thái vi thể gan chuột lô chứng (chuột #04) (HE x 400) ………..52
Hình 3.3. Hình thái vi thể gan chuột lô chứng (chuột #05) (HE x 400) ………..53
Hình 3.4. Hình thái vi thể gan chuột lô trị 1 (chuột #41) (HE x 400)……………53
Hình 3.5. Hình thái vi thể gan chuột lô trị 1 (chuột #42) (HE x 400)……………53
Hình 3.6. Hình thái vi thể gan chuột lô trị 1 (chuột # 44) (HE x 400)…………..54
Hình 3.7. Hình thái vi thể gan chuột lô trị 2 (chuột #31) (HE x 400)……………54
Hình 3.8. Hình thái vi thể gan chuột lô trị 2 (chuột #33) (HE x 400)……………54
Hình 3.9. Hình thái vi thể gan chuột lô trị 2 (chuột #35) (HE x 400)……………55
Hình 3.10. Hình thái vi thể thận chuột lô chứng (chuột #03) (HE x 400) ……….55
Hình 3.11. Hình thái vi thể thận chuột lô chứng (chuột #04) (HE x 400) ……….56
Hình 3.12. Hình thái vi thể thận chuột lô chứng (chuột #05) (HE x 400) ……….56
Hình 3.13. Hình thái vi thể thận chuột lô trị 1 (chuột # 41) (HE x 400) …………57
Hình 3.14. Hình thái vi thể thận chuột lô trị 1 (chuột #42) (HE x 400) ………….57
Hình 3.15. Hình thái vi thể thận chuột lô trị 1 (chuột #44) (HE x 400) ………….57
Hình 3.16. Hình thái vi thể thận chuột lô trị 2 (chuột #31) (HE x 400) ………….57
Hình 3.17. Hình thái vi thể thận chuột lô trị 2 (chuột #33) (HE x 400) ………….58
Hình 3.18. Hình thái vi thể thận chuột lô trị 2 (chuột #35) (HE x 400) ………….5

Nguồn: https://luanvanyhoc.com

Leave a Comment