Nghiên cứu độc tính cấp và tác dụng bảo vệ gan của „Cao lỏng Giải độc gan‟ trên thực nghiệm

Nghiên cứu độc tính cấp và tác dụng bảo vệ gan của „Cao lỏng Giải độc gan‟ trên thực nghiệm

Luận văn thạc sĩ y học Nghiên cứu độc tính cấp và tác dụng bảo vệ gan của „Cao lỏng Giải độc gan‟ trên thực nghiệm.Gan là cơ quan lớn nhất của cơ thể, đảm nhận nhiều chức năng quan trọng và phức tạp, trong đó chức năng đặc thù và quan trọng nhất của gan là khử độc và chuyển hoá các chất, cơ quan chính biến đổi các chất độc nội hoặc ngoại sinh thành các chất không độc để đào thải ra ngoài. Có thể nói gan là cơ quan bảo vệ cơ thể, giúp cơ thể loại các chất độc trong cơ thể [11]. Để có thể làm tốt nhiệm vụ, các tế bào gan có khả năng phục hồi rất cao và nhanh, tuy nhiên do làm nhiệm vụ khử độc, gan cũng là nơi dễ bị nhiễm độc nhất.
Theo thống kê của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) Việt Nam có tỷ lệ mắc ung thƣ gan theo giới tính nam cao thứ 3 thế giới, chỉ đứng sau Mông Cổ và Lào. Tại Việt Nam, ung thƣ gan đứng đầu trong các loại ung thƣ phổ biến nhất ở nam giới và thứ 5 ở nữ giới với số mắc năm 2018 là 25.335 ca. Tỷ lệ mắc ở nam giới nƣớc ta là 39/100.000 dân, trong khi nữ giới là 9,5/100.000 dân. Tỷ lệ mắc bệnh là 23,2 trên 100.000 ngƣời ở cả hai giới [12].


Các nguyên nhân gây ra bệnh lý tại gan nhƣ vi khuẩn, virus, kí sinh trùng, rƣợu, thuốc hoặc hoá chất độc khi xâm nhập vào gan có thể gây viêm gan cấp, viêm gan mạn, có thể tiến triển tới xơ gan hoặc ung thƣ gan [11].
Hiện nay, viêm gan do virus có thể điều trị bằng thuốc kháng virus nhƣ interferon, lamivudin…, tuy nhiên những thuốc này có giá thành cao, nhiều tác dụng không mong muốn và hiện nay đã xuất hiện dòng virus đột biến kháng thuốc. Viêm gan do thuốc, hóa chất hiện chƣa có thuốc điều trị đặc hiệu, những bệnh nhân này chủ yếu đƣợc điều trị bằng các thuốc bảo vệ gan và làm tăng phục hồi tổn thƣơng tế bào gan. Một số thuốc bảo vệ gan đƣợc nhập vào Việt Nam nhƣ silymarin (Legalon), biphenyl dimethyl dicarboxylat (Fortex)… có tác dụng tƣơng đối tốt song giá thành tƣơng đối cao, không phù hợp với điều kiện kinh tế của đa số ngƣời bệnh khi phải dùng thuốc dài ngày.
Việt Nam là nƣớc có nguồn dƣợc liệu phong phú và đa dạng, trong đó có nhiều dƣợc liệu đƣợc dùng để chữa bệnh gan mật nhƣ: nhân trần, sài đất, actiso, diệp hạ châu, cà gai leo…việc góp phần tìm kiếm và bổ sung thêm các dƣợc liệu có tác dụng bảo vệ gan sẵn có trong tự nhiên là hết sức cần thiết và có ý nghĩa thực tiễn.
Ở Việt Nam và trên thế giới đã có những nghiên cứu về tác dụng giải độc, bảo vệ gan và chống oxy hóa của thành phần chiết xuất từ dƣợc liệu, tuy nhiên chƣa có nghiên cứu nào đánh giá tác dụng giải độc khi phối hợp cây chùm ngây, chó đẻ răng cƣa, cà gai leo. Sản phẩm “ Cao lỏng Giải độc gan” đƣợc chiết xuất từ cây chùm ngây, chó đẻ răng cƣa và cà gai leo của bệnh viện Y học cổ truyền Thái Nguyên có tác dụng bảo vệ gan đƣợc ra đời. Tuy nhiên, bằng chứng khoa học về độc tính cấp, tác dụng bảo vệ gan của sản phẩm vẫn chƣa đƣợc làm rõ. Chính vì vậy, chúng tôi tiến hành đề tài: “Nghiên cứu độc tính cấp và tác dụng bảo vệ gan của „Cao lỏng Giải độc gan‟ trên thực nghiệm” với 2 mục tiêu nhằm giải quyết vấn đề trên :
1. Đánh giá độc tính cấp của “ Cao lỏng Giải độc gan” trên thực nghiệm
2. Đánh giá tác dụng bảo vệ gan của “ Cao lỏng Giải độc gan” trên mô hình gây tổn thương gan bằng paracetamol ở chuột nhắt trắng

MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ ………………………………………………………………………………………… 1
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU…………………………………………………… 3
1.1. Tổng quan về bệnh lý viêm gan ………………………………………………………… 3
1.1.1. Viêm gan theo y học hiện đại……………………………………………………………. 3
1.1.2. Viêm gan theo y học cổ truyền …………………………………………………………. 8
1.2. Tổng quan về một số xét nghiệm thƣờng dùng để đánh giá chức năng
gan……………………………………………………………………………………………………….. 11
1.2.1. Xét nghiệm đánh giá tình trạng hoại tử tế bào gan …………………………….. 12
1.2.2. Xét nghiệm đánh giá chức năng bài tiết và khử độc của gan ………………. 12
1.2.3. Xét nghiệm đánh giá chức năng tổng hợp của gan …………………………….. 13
1.2.4. Mô bệnh học…………………………………………………………………………………. 16
1.3. Tổng quan về các mô hình thực nghiệm nghiên cứu gây tổn thƣơng
gan……………………………………………………………………………………………………….. 16
1.3.1. Gây mô hình tổn thƣơng gan bằng CCl4 ………………………………………….. 16
1.3.2. Gây mô hình tổn thƣơng gan bằng paracetamol (acetaminophen) ……….. 17
1.3.3. Gây mô hình tổn thƣơng gan bằng bằng D – Galactosamin ………………… 18
1.4. Tổng quan về một số dƣợc liệu có tác dụng bảo vệ gan ……………………. 18
1.5. Tổng quan về Cao lỏng Giải độc gan ………………………………………………. 20
1.5.1. Xuất xứ và đặc điểm của bài thuốc …………………………………………………. 20
1.5.2. Đặc điểm chiết xuất Cao lỏng Giải độc gan ……………………………………….. 20
1.5.3. Chùm ngây …………………………………………………………………………………… 21
1.5.4. Chó đẻ răng cƣa…………………………………………………………………………….. 22
1.5.5. Cà gai leo……………………………………………………………………………………… 26
CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU………….. 302.1. Chất liệu nghiên cứu ………………………………………………………………………. 30
2.1.1. Chế phẩm làm nghiên cứu………………………………………………………………. 30
2.1.2. Thuốc, hóa chất, máy móc phục vụ nghiên cứu ………………………………… 30
2.2. Đối tƣợng nghiên cứu……………………………………………………………………… 31
2.2.1. Đối tƣợng nghiên cứu độc tính cấp………………………………………………….. 31
2.2.2. Đối tƣợng nghiên cứu tác dụng bảo vệ gan ………………………………………. 31
2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu………………………………………………………………… 31
2.3.1. Thiết kế nghiên cứu……………………………………………………………………….. 31
2.3.2. Phƣơng pháp nghiên cứu đánh giá độc tính cấp của Cao lỏng Giải độc
gan ……………………………………………………………………………………………………….. 32
2.3.3. Phƣơng pháp nghiên cứu đánh giá tác dụng bảo vệ gan của Cao lỏng
Giải độc gan ………………………………………………………………………………………….. 33
2.4. Địa điểm nghiên cứu ………………………………………………………………………. 34
2.5. Thời gian nghiên cứu ……………………………………………………………………… 34
2.6. Các biến số và chỉ số trong nghiên cứu ……………………………………………. 34
2.6.1. Các biến số và chỉ số trong nghiên cứu độc tính cấp………………………….. 34
2.6.2. Các biến số và chỉ số trong nghiên cứu tác dụng bảo vệ gan ………………. 34
2.7. Phƣơng pháp phân tích và xử lý số liệu…………………………………………… 35
2.8. Sai số và các khống chế sai số………………………………………………………….. 35
2.9. Đạo đức nghiên cứu ……………………………………………………………………….. 35
CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU……………………………………………….. 37
3.1. Kết quả đánh giá độc tính cấp của Cao lỏng Giải độc gan ……………….. 37
3.1.1. Kết quả theo dõi, đánh giá tình trạng chung của chuột trong vòng 72 giờ
sau uống thuốc……………………………………………………………………………………….. 37
3.1.2. Kết quả theo dõi, đánh giá số chuột chết ở mỗi lô trong vòng 72 giờ sau
uống thuốc…………………………………………………………………………………………….. 38
3.1.3. Kết quả theo dõi chuột sau 7 ngày uống thuốc ………………………………….. 383.2. Kết quả đánh giá tác dụng bảo vệ gan của Cao lỏng giải độc gan …….. 40
3.2.1. Ảnh hƣởng của Cao lỏng Giải độc gan lên trọng lƣợng chuột…………….. 40
3.2.2. Ảnh hƣởng của Cao lỏng Giải độc gan lên hoạt độ AST trong huyết
thanh chuột ……………………………………………………………………………………………. 41
3.2.3. Ảnh hƣởng của Cao lỏng Giải độc gan lên hoạt độ ALT trong huyết
thanh chuột ……………………………………………………………………………………………. 42
3.2.4. Ảnh hƣởng của Cao lỏng Giải độc gan lên hoạt độ GGT trong huyết
thanh chuột ……………………………………………………………………………………………. 43
3.2.5. Ảnh hƣởng của Cao lỏng Giải độc gan lên nồng độ Albumin trong
huyết thanh chuột …………………………………………………………………………………… 44
3.2.6. Ảnh hƣởng của Cao lỏng Giải độc gan lên nồng độ Bilirubin toàn phần
trong huyết thanh chuột…………………………………………………………………………… 45
3.2.7. Ảnh hƣởng của Cao lỏng Giải độc gan lên chỉ số MDA trong gan chuột 46
3.2.8. Hình ảnh đại thể gan chuột …………………………………………………………….. 47
3.2.9. Hình ảnh vi thể gan chuột ………………………………………………………………. 51
CHƢƠNG 4. BÀN LUẬN……………………………………………………………………… 58
4.1. Về độc tính cấp của Cao lỏng Giải độc gan ……………………………………… 58
4.1.1. Ảnh hƣởng lên tình trạng chung của chuột……………………………………….. 59
4.1.2. Số chuột chết………………………………………………………………………………… 59
4.1.3. Ảnh hƣởng lên trọng lƣợng chuột……………………………………………………. 59
4.2. Về tác dụng bảo vệ gan của Cao lỏng Giải độc gan………………………….. 60
4.2.1. Cao lỏng Giải độc gan liều 8,1g/kg………………………………………………….. 60
4.2.2. Cao lỏng Giải độc gan liều 24,3g/kg………………………………………………… 63
KẾT LUẬN ………………………………………………………………………………………….. 65
KIẾN NGHỊ…………………………………………………………………………………………. 66
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤCDANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Bảng điểm đánh giá tổn thƣơng vi thể gan chuột…………………………. 33
Bảng 3.1. Kết quả theo dõi, đánh giá số chuột chết ở mỗi lô trong vòng 72 giờ
sau uống thuốc……………………………………………………………………………………….. 38
Bảng 3.2. Kết quả theo dõi trọng lƣợng của chuột sau 7 ngày dùng thuốc …….. 39
Bảng 3.3. Ảnh hƣởng của cao lỏng lên trọng lƣợng gan chuột ……………………. 40
Bảng 3.4. Ảnh hƣởng của Cao lỏng Giải độc gan lên hoạt độ AST trong huyết
thanh chuột ……………………………………………………………………………………………. 41
Bảng 3.5. Ảnh hƣởng của Cao lỏng Giải độc gan lên hoạt độ ALT trong huyết
thanh chuột ……………………………………………………………………………………………. 42
Bảng 3.6. Ảnh hƣởng của Cao lỏng Giải độc gan lên hoạt độ GGT trong huyết
thanh chuột ……………………………………………………………………………………………. 43
Bảng 3.7. Ảnh hƣởng của Cao lỏng Giải độc gan lên nồng độ Albumin trong
huyết thanh chuột …………………………………………………………………………………… 44
Bảng 3.8. Ảnh hƣởng của Cao lỏng Giải độc gan lên nồng độ Bilirubin toàn
phần trong huyết thanh chuột…………………………………………………………………… 45
Bảng 3.9. Ảnh hƣởng của Cao lỏng Giải độc gan lên chỉ số MDA trong gan
chuột …………………………………………………………………………………………………….. 46
Bảng 3.10. Hình ảnh đại thể gan chuột sau 8 ngày uống thuốc thử ………………. 47
Bảng 3.11. Hình ảnh vi thể gan chuột sau 10 ngày uống thuốc thử ………………. 51DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1. Hình ảnh sản phẩm cao lỏng ……………………………………………………. 21
Hình 1.2. Chùm ngây ……………………………………………………………………………. 21
Hình 1.3. Chó đẻ răng cƣa ……………………………………………………………………. 24
Hình 1.4. Cà gai leo ………………………………………………………………………………. 27
Hình 3.1. Mổ chuột lô 4 sau 7 ngày uống thuốc ………………………………………… 40
Hình 3.2. Hình ảnh đại thể gan chuột lô chứng sinh học…………………………….. 49
Hình 3.3. Hình ảnh đại thể gan chuột lô mô hình ……………………………………… 49
Hình 3.4. Hình ảnh đại thể gan chuột lô uống Legalon ……………………………… 50
Hình 3.5. Hình ảnh đại thể gan chuột lô uống Cao lỏng liều 8,1g/kg ………….. 50
Hình 3.6. Hình ảnh đại thể gan chuột lô uống Cao lỏng liều 24,3g/kg …………. 51
Hình 3.7. Hình thái vi thể gan chuột lô chứng…………………………………………… 52
Hình 3.8. Hình thái vi thể gan chuột lô chứng sinh học ……………………………… 53
Hình 3.9. Hình thái vi thể gan chuột lô mô hình (chuột số 13) …………………… 54
Hình 3.10. Hình thái vi thể gan chuột lô mô hình (chuột số 14) …………………. 54
Hình 3.11. Hình thái vi thể gan chuột lô mô hình Silymarin (chuột số 26) ….. 55
Hình 3.12. Hình thái vi thể gan chuột lô mô hình Silymarin (chuột số 27) …… 56
Hình 3.13. Hình ảnh vi thể gan chuột lô uống Cao lỏng liều 8,1g/kg (chuột số
39) ……………………………………………………………………………………………………….. 56
Hình 3.14. Hình ảnh vi thể gan chuột lô uống Cao lỏng liều 8,1g/kg (chuột số
41)………………………………………………………………………………………………………… 57
Hình 3.15. Hình ảnh vi thể gan chuột lô uống Cao lỏng liều 24,3g/kg ( chuột
số 30 ) ………………………………………………………………………………………………….. 58Hình 3.16. Hình ảnh vi thể gan chuột lô uống Cao lỏng liều 24,3g/kg ( chuột
số 32 )…………………………………………………………………………………………………… 5

ÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bùi Hoàng Anh và cộng sự (2023), “Tác dụng bảo vệ gan, chống oxy
hóa của viên nén BogaTN trên thực nghiệm”, Tạp chí Nghiên cứu y
học 164.3.
2. Bộ môn Dƣợc lý, trƣờng Đại học Y Hà Nội (2005), Dược lý học
lâm sàng, NXB Y học, tr. 11- 30, 166-180.
3. Bộ môn Hoá sinh, trƣờng Đại học Y Hà Nội (2007), Hoá sinh, Nhà
xuất bản Y học, tr. 231- 273, 318, 371-375.
4. Bộ Y Tế (2007). Quyết định số 01/2007/ QĐ-BYT về việc ban hành
quy định về thử thuốc trên lâm sàng.
5. Bộ Y Tế (2014). Công văn 19098/QLD-ĐK về việc lƣu hành thuốc từ
dƣợc liệu có phối hợp mới thành phần dƣợc liệu
6. Bộ Y Tế (2018). “Quy định về thử thuốc trên lâm sàng”, Thông tƣ số
29/2018/TT-BYT ngày 29 tháng 10 năm 2018.
7. Bộ Y Tế (2010). “Hướng dẫn kết hợp Y học cổ truyền với Y học hiện
đại”. Thông tƣ 50/2010/TT-BYT.
8. Bộ Y tế (2017). Dược điển Việt Nam V. Nhà xuất bản Y học.
tr 1092-1093, 1142-1143.
9. Đỗ Huy Bích, Nguyễn Thƣợng Dong, Đỗ Trung Đàm và các cộng
sự (2006). Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam, Nhà xuất bản
khoa học và kỹ thuật, Hà Nội, tập 1, 401 – 403, 416 – 423, 700 – 701,
746 – 747.
10. Nguyễn Thƣợng Dong và cộng sự (2006). Phương pháp nghiên cứu
tác dụng của thuốc từ dược thảo, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật,
139- 150, 171-196, 279-286, 311-320.
11. Vũ Bằng Đình, Đặng Kim Thanh (2005). Viêm gan virus và nhữnghậu quả, Nhà xuất bản Y học, 382 – 400.
12. https://benhvienk.vn/ty-le-mac-ung-thu-gan-o-viet-nam-dung-thu-
3-the-gioi nd58228.html.
13. Nguyễn Thị Hà (1999). Gốc tự do và các chất chống oxy hóa, những
vấn đề hóa sinh học hiện đại, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, 195-
217.
14. Trƣơng Thị Hồng Hải (2016) “Cây chùm ngây (Moringa spp.)” Nhà
xuất bản nông nghiệp , Hà Nội. 42-43.
15. Trƣơng Thị Thu Hiền, Hoàng Anh Tuấn, Ngô Thị Tuyết Mai và
cộng sự (2018). Tác dụng bảo vệ gan của cây cà gai leo (Solanum
procumbens Lour.) trên mô hình gây tổn thương gan bằng
paracetamol ở chuột nhắt trắng, Tạp chí y dƣợc học quân sự, 6, 14-
21.
16. Nguyễn Văn Hƣng và cộng sự (2018). Giải phẫu bệnh học, Nhà xuất
bản Y học, Hà Nội, 345-363.
17. Nguyễn Thế Khánh, Phạm Tử Dƣơng (2001) “Xét nghiệm sử dụng
trong lâm sàng”, Nhà xuất bản Y học, tr. 650-691.
18. Khoa Y học cổ truyền – trƣờng Đại học Y Hà Nội (2012), Bệnh học
nội khoa Y học cổ truyền, Nhà xuất bản Y học, tr. 88-89.
19. Nguyễn Nhƣợc Kim và Mai Thị Kim Loan (1999). “Góp phần đánh
giá hiệu quả điều trị bệnh Viêm gan mạn tính và xơ gan giai đoạn còn
bù bằng bài thuốc nghiệm phƣơng YHCT”, Tạp chí Y học Cổ Truyền
Việt Nam, 302, 14-17.
20. Trần Thị Mỹ Linh (2020), “Đánh giá độc tính bán trường diễn và
tác dụng bảo vệ gan của viên nang CTHEPAB trên thực nghiệm”,
Luận văn thạc sỹ, Hà Nội.21. Đỗ Tất Lợi (2019), “Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam”, NXB Y
học.
22. Nguyễn Thị Tuyết Mai (2006). Nghiên cứu tác dụng bảo vệ và phục
hồi tổn thương gan cấp của curcuminoid trên thực nghiệm. Luận văn
Thạc sỹ Y học, Trƣờng Đại Y Hà Nội.
23. Phí Thị Cẩm Miện, Trần Văn Thái , Đồng Huy Giới (2017). Đánh
giá tác dụng bảo vệ gan của dịch chiết chùm ngây (Moringa oleifera)
trên chuột gây tổn thương gan bằng carbon tetrachloride (CCl4 ), Tạp
chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 2 (15), 225-233.
24. Phan Hải Nam (2004), “Một số xét nghiệm hoá sinh trong lâm
sàng”, Học viện quân y, tr. 22-36.
25. Nguyễn Thị Tố Nga, Đỗ Thị Tuyên, Đoàn Văn Việt, Nguyễn Thị
Ngọc Dao (2006), “Tác dụng bảo vệ gan và chống oxy hoá của hoạt
chất silymarin đƣợc tách chiết từ cây cúc gai Silybum marianum (L.)
Gaertn”, Tạp chí sinh học, 28(3), tr. 88-92.
26. Đào Văn Phan (2000), Silymarin (Legalon) – Đặc điểm dược lý và các
ứng dụng trong lâm sàng, Hội thảo khoa học Legalon và ứng dụng,
Hà Nội, tr. 12-15.
27. Nguyễn Phƣơng Thanh (2021) “Nghiên cứu tác dụng kích thích
miễn dịch và chống viêm gan mạn của viên nén Livganic trên thực
nghiệm”. Luận án tiến sỹ, Hà Nội.
28. Đàm Đình Tranh, Nguyễn Thị Thanh Hà, Đinh Thi Thu Hằng,
Phạm Thị Vân Anh (2023), “Tác dụng bảo vệ gan, phục hồi tổn
thương gan và chống oxy hoá của viên nang cứng Silymax Complex
trên thực nghiệm”, Tạp chí Nghiên cứu y học 170(9), 325-336.
29. Nguyễn Sào Trung và cộng sự (2015). Bài giảng lý thuyết giải phẫubệnh, Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch TP Hồ Chí Minh, 175-193, 271-
282.
30. Tạ Thành Văn (2018). Hóa sinh, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 353 –
365.
31. Trƣờng Đại học Y Hà Nội (2006), Chuyên đề nội khoa y học cổ
truyền, Nhà xuất bản y học, Hà Nội tr 218-221.
32. Viện dƣợc liệu (2006), Phương pháp nghiên cứu tác dụng dược lý
của thuốc từ thảo dược, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà Nội

Nguồn: https://luanvanyhoc.com

Leave a Comment