Nghiên cứu độc tính cấp và tác dụng chống viêm đường hô hấp của Chế phẩm Milnalung trên thực nghiệm

Nghiên cứu độc tính cấp và tác dụng chống viêm đường hô hấp của Chế phẩm Milnalung trên thực nghiệm

Luận văn thạc sĩ y học Nghiên cứu độc tính cấp và tác dụng chống viêm đường hô hấp của Chế phẩm Milnalung trên thực nghiệm.Trong các diễn biến bệnh lý hô hấp gần đây, đặc biệt trong một số vụ dịch lớn như dịch SAR, Dịch cúm gia cầm, Dịch Covid-19, Bạch hầu, Cúm mùa…thì các biểu hiện của viêm đường hô hấp có xu hướng nặng, có thể tiến triển nhanh dẫn đến viêm phổi cấp gây ra suy hô hấp và tử vong. Y học cổ truyền từ lâu đã có nhiều bài thuốc có hiệu quả tốt được sử dụng trong phòng chống các bệnh viêm đường hô hấp. Việc điều trị kịp thời giúp bệnh nhân nhanh chóng hồi phục, phòng ngừa các biến chứng.[1], [2]


Bài thuốc “Cửu vị khương hoạt thang” là bài thuốc cổ có xuất sứ từ “Thử sự nan trị” [3] được dùng cho các chứng cảm mạo 4 mùa, có tác dụng khu phong tán hàn, trừ thấp, thanh phế nhiệt, tiêu viêm giảm đau nhức thân mình. Với diễn biến phức tạp trên đường hô hấp việc gia giảm các vị thuốc trong bài cổ phương để làm tăng tác dụng chống viêm của bài thuốc là cần thiết. Trên cơ sở lý thuyết đó, kết hợp thực tiễn kê đơn điều trị cho bệnh nhân nhóm nghiên cứu đã xây dựng Chế phẩm Milnalung dạng Cao lỏng được chế xuất từ bài thuốc “Cửu vị khương hoạt thang” gia 3 vị Kim ngân, Bách bộ, Cát cánh. Các vị thuốc trong Chế phẩm Milnalung gồm: Khương hoạt 6g, Phòng phong 6g, Xuyên khung 4g, Sinh địa 4g, Thương truật 6g, Bạch chỉ 4g, Tế tân 2g, Hoàng cầm 4g, Cam thảo 4g, Kim Ngân hoa 8g, Cát cánh 6g, Bách bộ 6g. Bài “Cửu vị khương hoạt thang” nguyên bản có tác dụng khu phong, tán hàn, trừ thấp, hành khí hoạt huyết, thông kinh hoạt lạc lại vừa thanh lý nhiệt sinh tân dịch dùng phù hợp với trường hợp có phong hàn thấp bên ngoài đồng thời có lý nhiệt bên trong. Tuy nhiên trong trường hợp chỉ có phong hàn thấp bên ngoài mà không có lý nhiệt bên trong cũng có thể dùng được. Trên thực tế lâm sàng, bệnh nhân đa phần bên trong hay có nhiệt. Chính vì vậy bài thuốc “Cửu vị khương hoạt thang” có độ an toàn cao, dùng được 4 mùa.
Để có bằng chứng khoa học về tính an toàn và tác dụng của chế phẩm làm cơ sở cho việc sử dụng rộng rãi trên lâm sàng cũng như nghiên cứu phát triển sản phẩm chăm sóc sức khỏe, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu độc tính cấp và tác dụng chống viêm đường hô hấp của Chế phẩm Milnalung trên thực nghiệm”, với hai mục tiêu:
1. Đánh giá độc tính cấp của Chế phẩm Milnalung trên chuột nhắt trắng.
2. Đánh giá tác dụng chống viêm đường hô hấp của Chế phẩm Milnalung trên chuột cống trắng gây viêm phổi bằng lipopolysaccarid (LPS)

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
LỜI CAM ĐOAN
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG
ĐẶT VẤN ĐỀ ………………………………………………………………………………………………1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU…………………………………………………………3
1.1. Tổng Quan về viêm đường hô hấp theo Y học hiện đại…………………………….3
1.1.1. Định nghĩa…………………………………………………………………………………………3
1.1.2. Nguyên nhân gây bệnh ……………………………………………………………………….4
1.1.3. Các triệu chứng thường gặp…………………………………………………………………5
1.1.4. Điều trị viêm đường hô hấp…………………………………………………………………6
1.2. Tổng quan viêm đường hô hấp theo Y học cổ truyền ………………………………8
1.2.1. Bệnh nguyên và cơ chế bệnh sinh ………………………………………………………..8
1.2.2. Điều trị viêm đường hô hấp theo Y học cổ truyền …………………………………9
1.2.3. Tình hình nghiên cứu điều trị viêm đường hô hấp bằng y học cổ truyền …10
1.3. Tổng quan về bài thuốc bào chế Chế phẩm Milnalung…………………………..14
1.4. Tổng quan về các vị thuốc bào chế Chế phẩm Milnalung……………………….16
1.4.1. Khương Hoạt …………………………………………………………………………………..16
1.4.2. Phòng Phong……………………………………………………………………………………16
1.4.3. Xuyên Khung…………………………………………………………………………………..16
1.4.4. Bạch Chỉ …………………………………………………………………………………………16
1.4.5. Bách Bộ…………………………………………………………………………………………..17
1.4.6. Cát Cánh …………………………………………………………………………………………17
1.4.7. Tế Tân…………………………………………………………………………………………….17
1.4.8. Thương Truật …………………………………………………………………………………..17
1.4.9. Kim Ngân Hoa…………………………………………………………………………………18
1.4.10. Hoàng Cầm ……………………………………………………………………………………18
1.4.11. Sinh Địa ………………………………………………………………………………………..181.4.12. Cam Thảo………………………………………………………………………………………18
1.5. Tổng quan về các mô hình nghiên cứu độc tính cấp và tác dụng chống viêm
trên thực nghiệm ………………………………………………………………………………………..19
1.5.1. Tổng quan về các mô hình nghiên cứu độc tính cấp trên thực nghiệm…….19
1.5.2. Tổng quan về các mô hình nghiên cứu đánh giá tác dụng chống viêm trên
thực nghiệm. …………………………………………………………………………………………….21
CHƯƠNG II: CHẤT LIỆU, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU…………………………………………………………………………………………………………..24
2.1. Chất liệu nghiên cứu …………………………………………………………………………….24
2.2. Động vật nghiên cứu …………………………………………………………………………….25
2.3. Các trang thiết bị, hoá chất phục vụ cho nghiên cứu ……………………………..25
2.3.1. Các máy móc thiết bị ………………………………………………………………………..25
2.3.2. Hóa chất nghiên cứu. ………………………………………………………………………..26
2.3.3. Địa điểm và thời gian nghiên cứu……………………………………………………….26
2.4. Phương pháp nghiên cứu………………………………………………………………………26
2.4.1. Đánh giá độc tính cấp ……………………………………………………………………….27
2.4.2. Đánh giá tác dụng chống viêm đường hô hấp trên chuột cống trắng gây
viêm phổi bằng LPS…………………………………………………………………………………..30
2.5. Một số kỹ thuật thực hiện trên thực nghiệm ………………………………………….33
2.6. Sai số và biện pháp khắc phục sai số……………………………………………………..35
2.7. Xử lý số liệu………………………………………………………………………………………….35
2.8. Đạo đức trong nghiên cứu …………………………………………………………………….35
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU……………………………………………………..37
3.1. Kết quả nghiên cứu độc tính cấp …………………………………………………………..37
3.1.1. Kết quả đánh giá biểu hiện độc tính sớm …………………………………………….37
3.1.2. Kết quả đánh giá biểu hiện độc tính muộn …………………………………………..39
3.2. Kết quả đánh giá tác dụng chống viêm đường hô hấp trên chuột cống
trắng gây viêm phổi bằng LPS…………………………………………………………………….40
3.2.1. Kết quả đánh giá mức độ phù nề nhu mô phổi thông qua tỷ lệ ướt/khô mô
phổi. ………………………………………………………………………………………………………..403.2.2. Kết quả đánh giá tổn thương phổi ở các lô chuột nghiên cứu …………………41
3.2.3. Kết quả định lượng CRP trong máu chuột. ………………………………………….44
3.2.4. Kết quả đánh giá các chỉ số trong dịch rửa phế nang, phế quản chuột cống
trắng gây viêm phổi bằng LPS…………………………………………………………………….45
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN …………………………………………………………………………..49
4.1. Bàn luận về độc tính cấp của Chế phẩm Milnalung trên chuột nhắt trắng….49
4.2. Bàn luận về tác dụng chống viêm đường hô hấp của Chế phẩm Milnalung
trên chuột cống trắng………………………………………………………………………………….51
4.2.1. Định lượng CRP trong máu chuột ………………………………………………………51
4.2.2. Định lượng NOx và LDH ………………………………………………………………….55
4.2.3. Định lượng Tổng số tế bào trong dịch rửa phế nang, phế quản ………………60
KẾT LUẬN ………………………………………………………………………………………………..62
KIẾN NGHỊ……………………………………………………………………………………………….63
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Thành phần bài thuốc “Cửu vị khương hoạt thang gia giảm”……………………24
Bảng 3.1. Kết quả đánh giá độc tính sớm (72 giờ sau uống thuốc) của mẫu thử ở các
lô nghiên cứu ………………………………………………………………………………………………37
Bảng 3.2. Kết quả đánh giá độc tính muộn (từ ngày 4 đến ngày 7 sau uống thuốc)
của mẫu thử ở các lô nghiên cứu…………………………………………………………………….39
Bảng 3.3. Kết quả tỷ lệ ướt/khô mô phổi…………………………………………………………40
Bảng 3.4. Điểm đánh giá tổn thương phổi ở các lô chuột nghiên cứu………………….42
Bảng 3.5. Kết quả định lượng CRP trong máu chuột ………………………………………..44
Bảng 3.6. Kết quả đánh giá nồng độ protein trong dịch rửa phế nang, phế quản…..45
Bảng 3.7. Kết quả đánh giá Tổng số tế bào (G/L) trong dịch rửa phế nang, phế quản
chuột …………………………………………………………………………………………………………46
Bảng 3.8. Kết quả đánh giá hoạt độ NOx trong dịch rửa phế nang, phế quản …………..47
Bảng 3.9. Kết quả đánh giá hoạt độ LDH trong dịch rửa phế nang, phế quản…………..4

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đông Y và Covid-19, PGS Nguyễn Thị Bay, Tạp chí Hội Y Học TP.Hồ Chí Minh,
tr 1-2.
2. Bệnh Học Nội Khoa Y Học Cổ Truyền Tập 1- Đại Học Y Hà Nội ,Nhà Xuất bản y
học 2017, tr 11-28.
3. Trần Văn Kỳ 250 Bài Thuốc Đông Y Cổ Truyền Chọn Lọc, NXB Hồng Đức 2020,
tr 24-25.
4. Sách Bệnh Học Nội Khoa Tập 1- Đại Học Y Hà Nội ,Nhà Xuất bản y học 2020, tr
75-89.
5. Ngô Ngọc Liễn, Sinh lý niêm mạc đường hô hấp trên và ứng dụng, Nội san Tai
mũi họng, số 1 năm 2000, tr 68-74.
6. Học viện Quân Y (2007), Bệnh học Tai mũi họng, Nhà xuất bản Quân đội nhân
dân Việt Nam, tr 157-159.
7. Vũ Văn Đính, Hồi Sức Cấp Cứu Toàn Tập, Nhà Xuất bản y học 2009, tr 11.
8. Bộ môn Y học dân tộc, Trường Đại học Y Hà Nội (2001). Kim quỹ yếu lược,
Nhà xuất bản Y học, tr 83.
9. Khoa Y học cổ truyền, Trường Đại học Y Hà Nội (2006). Nội kinh, Nhà
xuất bản Y học, tr 150.
10. Học viện Quân Y (2012), Bệnh học Y học cổ truyền, Nhà xuất bản Quân đội
nhân dân Việt Nam, tr 95-101.
11. Học viện Quân Y (2010), Lý luận cơ bản Y học cổ truyền, Nhà xuất bản Y học,
tr 155
12. Traditional Chinese medicines as effective agents against influenza virus-induced pneumonia Biomedicine & Pharmacotherapy, Volume 153, September 2022.
13. Canlin Li , Yuan Li, Xi Huang , Si Li, Kangzhuo Sangji , Rui Gu , Traditional Tibetan medicine: therapeutic potential in lung diseases, National Libray Of Medichine, 2024 Mar 18;15:1365911
14. 防风的退烧作用, 孙世熙,中华医学杂志 1956, 10: 964.
15. Đỗ Tất Lợi, Những Cây Thuốc Và Vị Thuốc Việt Nam, Nhà Xuất bản Y Học 2004, tr 316.
16. Hui Zhao, Updated pharmacological effects of Lonicerae japonicae flos, with a focus on its potential efficacy on coronavirus disease–2019 (COVID-19), PubMed, National Library of Medicine journal,Volume 60, October 2021.
17. Dong Li &Li Wu, A Coumarins from the roots of Angelica dahurica cause antiallergic inflammation, PubMed, National Library of Medicine journal, volume14, june 2017.
18. Tạp chí y học Việt Nam tập 519 số 2, tháng 10/2022, Nguyễn Thanh Hà Tuấn, Ngô Thị Mỹ Bình “Đánh giá tác dụng chống viêm phổi của viên nang mềm Tống Vệ Nhân trên thực nghiệm”
19. Trần Thị Thanh Tú Đề tài: “Nghiên cứu tác dụng chống viêm, giảm ho, long đờm của viên nang “Liên Ngân SK” trên động vật thực nghiệm”, Học viện y dược học cổ truyền Việt Nam.
20. Nguyễn Quỳnh Chi “Nghiên cứu một số tác dung dược lý của Khương hoạt bắc có trên thị trường Việt nam” , tạp chí Dược học, số 11 năm 2002, tr17-20.
21. Bộ Y tế (2018), Dược điển Việt Nam V, Nhà xuất bản Y học, tr 1068, 1070, 1095, 1100, 1121, 1164, 1185, 1218, 1289, 1328, 1348, 1378.
22. Trần Hùng, Nhận thức cây thuốc và dược liệu, NXB Y Học 2021, Xuyên khung, tr 74 – 75.
23. Đỗ Tất Lợi, Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam (Nhà Xuất bản Y Học 2004). Bạch chỉ, tr 598 – 601.
24. Võ Văn Chi Từ điển Cây thuốc Việt Nam Tập 1, Nhà Xuất Bản Y Học 2021,Cát cánh, tr 90 – 91.
25. Bộ Y Tế, Cục Khoa Học Công Nghệ& Đào Tạo, Quyết Định số : 141/QĐ-K2ĐT ngày 27/10/2015 về việc Ban hành tài liệu chuyên môn hướng dẫn thử nghiệm tiền lâm sàng và lâm sàng thuốc Đông y, thuốc từ Dược liệu.
26. Saganuwan SA. 2016. Toxicity study of drugs and chemicals in animals: An overview, BJVM, 2016 2016 online first, ISSN, pp 1311-1477.
27. Erhirhie, E. O., Ihekwereme, C. P., & Ilodigwe, E. E. 2018. Advances in acute Toxicology, 11(1), pp 5–12.
28. Chinedu, E., Arome, D., & Ameh, F. S. 2013. A new method for determining acute toxicity in animal models. Toxicology international, 20(3), pp 224–226.
29. Neil Sass. 2000. Humane Endpoints and Acute Toxicity Testing, ILAR Journal, Volume 41, Issue 2, 2000, pp 114–123.
30. Organization of Economic Co-operation and Development – OECD (2001), The OECD Guideline for Testing of Chemicals: 423 Acute Oral Toxicity—Acute Toxic Class Method, OECD, Paris, France, 2001.
31. Fahmi ANA, Shehatou GSG, Salem HA (2018). Levocetirizine Pretreatment Mitigates Lipopolysaccharide-Induced Lung Inflammation in Rats. Biomed Res Int. 2018;2018:7019759. doi:10.1155/2018/7019759.
32. Đỗ Trung Đàm (2017). Phương pháp dược lý nghiên cứu tác dụng giảm đau. Thuốc giảm đau chống viêm và các phương pháp nghiên cứu tác dụng dược lý. Nhà xuất bản Y học. Hà Nội. tr. 357 – 425; 427 – 533.
33. Đỗ Trung Đàm (2006). “Phương pháp ngoại suy liều có hiệu quả tương đương giữa người và động vật thí nghiệm” Tạp chí dược học, số 479, tr 38-41.
34. Jung Y. Y., Nam Y., Park Y. S., et al (2013). Protective effect of phosphatidylcholine on lipopolysaccharide-induced acute inflammation in multiple organ injury. The Korean Journal of Physiology & Pharmacology. 17:209–216.
35. Baudiss K., de Paula Vieira R., Cicko S., et al (2016). C1P Attenuates Lipopolysaccharide-Induced Acute Lung Injury by Preventing NF-kappaB Activation in Neutrophils. The Journal of Immunology. 196:2319–2326.
36. Radi R. (2018). Oxygen radicals, nitric oxide, and peroxynitrite: Redox pathways in molecular medicine. Proceedings of the National Academy of Sciences of the United States of America, 115(23), pp 5839–5848.
37. Mô Phôi- Đại Học Y Hà Nội, Nhà xuất bản Y Học 2007, tr147-159.
38. Mô Bệnh Học- Đại Học Y Hà Nội, Nhà xuất bản Y Học 2007, tr147-159.
39. Bộ y tế(2013), Quyết định số: 5199/QĐ-BYT ngày 25/12/2013 về việc ban hành tài liệu “ Hướng dẫn quy trình kĩ thuật chuyên ngành Giải phẫu bệnh-Tế bào học”, tr 64-68.
40. Farhana, A., & Lappin, S. L. (2023). Biochemistry, Lactate Dehydrogenase. In StatPearls. StatPearls Publishing.
41. S. Biswas J. Bhattacharyya, and A. G. Datta (2004), Mode of action of endotoxin: role of free radicals and antioxidants, Current Medicinal Chemistry, 11 359-68
42. X. Dai C. Fu, Y. Yang, M. Lin, et al (2017), Dexmedetomidine attenuates lipopolysaccharide- induced acute lung injury by inhibiting oxidative stress, mitochondrial dysfunction and apoptosis in rats, Molecular Medicine Reports, 15 131-8
43. Z. Dong and Y. Yuan (2018), Accelerated inflammation and oxidative stress induced by LPS in acute lung injury: Iotanhibition by ST1926, International Journal of Molecular Medicine, 41 3405-21
44. R. F. Guo and P. A. Ward (2007), Role of oxidants in lung injury during sepsis, Antioxidants & Redox Signaling, 9 (11), pp 1991-2002
45. Voynow, J. A., & Rubin, B. K. (2009). Mucins, mucus, and airway
secretions. CHEST, 135, pp 505-512.
46. Fahy, J. V., & Dickey, B. F. (2010). Airway mucus function and
dysfunction. New England journal of medicine, 363(23), pp 2233-2247.
47. S.Mehta (2005), The effects of nitric oxide in acute lung injury, Vascular Pharmacology, pp 390-403.
48. L. D. Traber, P. Enkhbaatar, and D. L. Traber (2010), The role of nitric oxide and reactive nitrogen species in experimental ARDS, Frontiers in Bioscience – Scholar, pp18-29.
49. Y. Ling Z. Gu, and B. Cong (2000), Peroxynitrite mediated acute lung injury induced by lipopolysaccharides in rats, Zhonghua Yi Xue Za Zhi, 80 (1), pp 58-61.
50. Nguyễn Nhược Kim. Bệnh Học Nội Khoa Y học cổ truyền. Nhà xuất bản Y Học 2022, tr 23-28.
51. Sinh Lý Học- Đại Học Y Hà Nội, Nhà xuất bản Y Học 2020, tr 60-99.
52. Sinh Lý Bệnh Học- Đại Học Y Hà Nội, Nhà xuất bản Y Học 2020, tr 209-230.
53. Dược Lý Học- Đại Học Y Hà Nội, Nhà xuất bản Y Học 2007, tr 49-88.
54. Dược Lý Học Lâm Sàng- Đại Học Y Hà Nội, Nhà xuất bản Y Học 2018, tr115- 136.
55. Hóa Sinh- Đại Học Y Hà Nội, Nhà xuất bản Y Học 2022, tr 10-34.
56. Nguyễn Anh Tuấn, Ung Thư, Nhà xuất bản Thế Giới 2019, tr 155-179.
57. Miễn Dịch Học- Đại Học Y Hà Nội, Nhà xuất bản Y Học 2007, tr 147-159

 

Nguồn: https://luanvanyhoc.com

Leave a Comment