Nghiên cứu độc tính cấp và tác dụng của cao khô “thăng thanh giáng trọc” trên mô hình bệnh thận mạn cắt 5/6 thận chuột

Nghiên cứu độc tính cấp và tác dụng của cao khô “thăng thanh giáng trọc” trên mô hình bệnh thận mạn cắt 5/6 thận chuột

Luận văn thạc sĩ y học Nghiên cứu độc tính cấp và tác dụng của cao khô “thăng thanh giáng trọc” trên mô hình bệnh thận mạn cắt 5/6 thận chuột.Bệnh thận mạn tính là một bệnh lý nặng và phổ biến gặp trong các bệnh thận tiết niệu, đồng thời cũng là biến chứng của một số bệnh nội khoa như đái tháo đường, tăng huyết áp, gout [1]. Đây là vấn đề sức khoẻ có tính toàn cầu, tần suất tăng nhanh và đòi hỏi chi phí điều trị cao [2].
Theo “Nghiên cứu về gánh nặng bệnh tật toàn cầu” năm 2010, bệnh thận mạn từ vị trí thứ 27 (1990) đã lên vị trí thứ 18 trong nguyên nhân tử vong toàn cầu năm 2010 [3]. Hiện có khoảng 1,5 triệu người suy thận mạn giai đoạn cuối đang điều trị thay thế thận (thận nhân tạo, lọc màng bụng, ghép thận) trên thế giới, và con số này dự kiến sẽ tăng gấp đôi vào năm 2020. Ở Việt Nam, chưa có nghiên cứu quy mô toàn quốc, nhưng tác giả Võ Tam cho biết tỷ lệ bệnh thận mạn với mức lọc cầu thận
Bệnh thận mạn có diễn tiến âm ỉ và ảnh hưởng đến nhiều cơ quan khác, nếu không điều trị hiệu quả sẽ đe dọa sức khỏe người bệnh. Với tác động lớn đến sức khỏe cộng đồng, việc phòng ngừa, điều trị và làm chậm tiến triển của bệnh là thách thức quan trọng. Trong những năm gần đây, các phương pháp điều trị thay thế như chạy thận nhân tạo, ghép thận và lọc màng bụng đã k o dài tuổi thọ cho nhiều bệnh nhân giai đoạn cuối. Tuy nhiên, những phương pháp này có chi phí cao, nguồn cung ghép thận hạn chế, và không phù hợp với bệnh nhân ở giai đoạn đầu và giai đoạn 3, 4. Do đó, nhiều bệnh nhân không thể tiếp cận điều trị, dẫn đến bệnh nặng hơn hoặc tử vong. Trong các phương pháp điều trị, y học cổ truyền ngày càng được ưa chuộng nhờ dễ sử dụng, ít tác dụng phụ, và có hiệu quả trong việc giảm triệu chứng, ngăn ngừa biến chứng và làm chậm tiến triển bệnh, nên cần được áp dụng rộng rãi.


Lê Thị Thanh Nhạn và cộng sự sử dụng bài thuốc “thăng thanh giáng trọc thang” để điều trị 30 bệnh nhân suy thận mạn tại Khoa Thận tiết niệu Bệnh viện Tuệ Tĩnh, từ tháng 4/2010 đến tháng 5/2011, có hiệu quả điều trị đạt 80% [5].
2
Nhưng sử dụng thuốc dưới dạng thuốc sắc còn bất tiện như việc sắc thuốc tốn nhiều thời gian, khó bảo quản, người bệnh cần đi xa. Vì vậy nhằm thuận tiện cho người sử dụng, chúng tôi bước đầu tiến hành: “Nghiên cứu độc tính cấp và tác dụng của cao khô “thăng thanh giáng trọc” trên mô hình bệnh thận mạn cắt 5/6 thận chuột” với hai mục tiêu:
1. Đánh giá độc tính cấp của cao khô “thăng thanh giáng trọc”.
2. Đánh giá tác dụng của cao khô “thăng thanh giáng trọc” trên mô hình bệnh thận
mạn cắt 5/6 thận chuột

MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ ………………………………………………………………………………………………1
Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU…………………………………………………………….3
1.1. Tổng quan về một số phương pháp xác định độc tính cấp của thuốc …………..3
1.1.1. Định nghĩa độc tính cấp ………………………………………………………………….3
1.1.2. Mục tiêu ……………………………………………………………………………………….3
1.1.3. Đối tượng nghiên cứu và liều dùng…………………………………………………..3
1.1.4. Một số mô hình gây độc tính cấp……………………………………………………..3
1.1.5. Chỉ tiêu theo dõi…………………………………………………………………………….4
1.2. Tổng quan về bệnh thận mạn …………………………………………………………………4
1.2.1. Theo Y học hiện đại ……………………………………………………………………….4
1.2.2. Theo y học cổ truyền…………………………………………………………………….12
1.3. Tổng quan về mô hình gây bệnh thận mạn trên động vật thực nghiệm………22
1.3.1. Mô hình gây bệnh thận mạn bằng phương pháp phẫu thuật……………….22
1.3.2. Mô hình gây bệnh thận mạn bằng hóa chất ……………………………………..25
1.4. Tổng quan về cao khô „thăng thanh giáng trọc‟………………………………………26
1.4.1. Xuất xứ cao khô …………………………………………………………………………..26
1.4.2. Phân tích bài thuốc theo quân thần tá sứ………………………………………….26
1.4.3. Các nghiên cứu đã tiến hành đối với bài thuốc “thăng thanh giáng trọc
thang” ………………………………………………………………………………………………….27
1.5. Thuốc đối chứng trong mô hình nghiên cứu…………………………………………..28
Chƣơng 2: CHẤT LIỆU, ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..30
2.1.Chất liệu nghiên cứu ……………………………………………………………………………30
2.1.1. Công thức cao khô “thăng thanh giáng trọc”……………………………………30
2.1.2. Quy ước tính liều cho động vật nghiên cứu……………………………………..31
2.2. Động vật nghiên cứu …………………………………………………………………………..31
2.2.1. Độc tính cấp ………………………………………………………………………………..31
2.2.2. Tác dụng của cao khô “thăng thanh giáng trọc” ……………………………….322.3. Phương tiện máy móc, hoá chất nghiên cứu và kỹ thuật sử dụng trong nghiên
cứu………………………………………………………………………………………………………….32
2.3.1. Thuốc và hoá chất dùng trong nghiên cứu……………………………………….32
2.3.2. Máy móc và dụng cụ phục vụ nghiên cứu ……………………………………….32
2.3.3. Kỹ thuật sử dụng trong nghiên cứu…………………………………………………34
2.4. Thời gian và địa điểm nghiên cứu…………………………………………………………36
2.5. Phương pháp nghiên cứu……………………………………………………………………..36
2.5.1. Phương pháp nghiên cứu độc tính cấp của cao khô “thăng thanh giáng
trọc”…………………………………………………………………………………………………….36
2.5.2. Phương pháp nghiên cứu tác dụng của cao khô “thăng thanh giáng trọc”..37
2.6. Chỉ tiêu quan sát…………………………………………………………………………………39
2.6.1. Chỉ tiêu quan sát độc tính cấp của cao khô “thăng thanh giáng trọc” ….39
2.6.2. Chỉ tiêu quan sát tác dụng của cao khô “thăng thanh giáng trọc” ……….39
2.7. Chỉ tiêu đánh giá kết quả……………………………………………………………………..39
2.7.1. Chỉ tiêu đánh giá kết quả độc tính cấp của cao khô “thăng thanh giáng
trọc”…………………………………………………………………………………………………….39
2.7.2. Chỉ tiêu đánh giá tác dụng của cao khô “thăng thanh giáng trọc”……….40
2.8. Xử lý số liệu ………………………………………………………………………………………40
2.9. Sai số và biện pháp khắc phục sai số …………………………………………………….40
2.10. Đạo đức trong nghiên cứu………………………………………………………………….41
Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU…………………………………………………………42
3.1. Kết quả nghiên cứu độc tính cấp của cao khô “thăng thanh giáng trọc” …….42
3.1.1. Kết quả thử nghiệm thăm dò liều ban đầu ……………………………………….42
3.1.2. Kết quả thử nghiệm độc tính cấp ……………………………………………………43
3.2. Kết quả nghiên cứu tác dụng của cao khô “thăng thanh giáng trọc” trên mô
hình bệnh thận mạn cắt 5/6 thận chuột ………………………………………………………..50
3.2.1. Kết quả đánh giá tình trạng chung và cân nặng của chuột………………….50
3.2.2. Kết quả đánh giá ure, creatinin máu chuột……………………………………….52
3.2.3. Kết quả đánh giá một số chỉ số huyết học của chuột …………………………58
3.2.4. Kết quả đánh giá huyết áp của chuột ………………………………………………603.2.5. Kết quả đánh giá một số chỉ số nước tiểu của chuột………………………….68
3.2.6. Kết quả đánh giá cân nặng và vi thể thận chuột ……………………………….73
Chƣơng 4: BÀN LUẬN……………………………………………………………………………….75
4.1. Bàn luận về độc tính cấp của cao khô “thăng thanh giáng trọc” ……………….75
4.2. Bàn luận về tác dụng của cao khô “thăng thanh giáng trọc” trên mô hình
bệnh thận mạn cắt 5/6 thận chuột………………………………………………………………..78
4.2.1. Về mô hình thực nghiệm……………………………………………………………….78
4.2.2. Về tác dụng của cao khô “thăng thanh giáng trọc” trên mô hình bệnh
thận mạn cắt 5/6 thận chuột ……………………………………………………………………80
4.2.3. Về tác dụng cao khô “thăng thanh giáng trọc” …………………………………92
KẾT LUẬN ………………………………………………………………………………………………..93
KIẾN NGHỊ……………………………………………………………………………………………….94
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤCDANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Phân lọai nguyên nhân bệnh thận mạn…………………………………………..7
Bảng 1.2. Các giai đoạn của bệnh thận mạn………………………………………………….9
Bảng 1.3. Các giai đoạn của bệnh thận mạn………………………………………………….9
Bảng 1.4. Kết quả xét nghiệm albumine và protein trong nước tiểu……………….10
Bảng 1.5. Chiến lược điều trị theo giai đoạn của bệnh thận mạn……………………11
Bảng 2.1. Thành phần bài thuốc “thăng thanh giáng trọc”…………………………….30
Bảng 3.1. Kết quả đánh giá thử nghiệm thăm dò liều ban đầu……………………….42
Bảng 3.2. Kết quả về tình trạng hoạt động, vận động của chuột…………………….43
Bảng 3.3. Kết quả về ảnh hưởng tới thần kinh thực vật ………………………………..44
Bảng 3.4. Kết quả về ảnh hưởng tới tình trạng hô hấp………………………………….45
Bảng 3.5. Kết quả về ảnh hưởng tới tình trạng ăn uống của chuột …………………46
Bảng 3.6. Kết quả về ảnh hưởng tới tình trạng chất thải của chuột ………………..47
Bảng 3.7. Kết quả về đánh giá những biểu hiện bất thường khác…………………..48
Bảng 3.8. Kết quả đánh giá số chuột chết ở mỗi lô sau khi uống mẫu thử ………49
Bảng 3.9. Ảnh hưởng của cao khô “thăng thanh giáng trọc” lên cân nặng chuột …50
Bảng 3.10. Ảnh hưởng của cao khô “thăng thanh giáng trọc” lên nồng độ ure
huyết thanh của chuột………………………………………………………………..53
Bảng 3.11. Ảnh hưởng của cao khô “thăng thanh giáng trọc” lên nồng độ
creatinin huyết thanh của chuột…………………………………………………..55
Bảng 3.12. Ảnh hưởng của cao khô “thăng thanh giáng trọc” lên một số chỉ số
huyết học của chuột…………………………………………………………………..58
Bảng 3.13. Ảnh hưởng của cao khô “thăng thanh giáng trọc” lên huyết áp tâm thu
của chuột………………………………………………………………………………….60
Bảng 3.14. Ảnh hưởng của cao khô “thăng thanh giáng trọc” lên huyết áp tâm
trương của chuột……………………………………………………………………….62
Bảng 3.15. Ảnh hưởng của cao khô “thăng thanh giáng trọc” lên huyết áp trung
bình của chuột ………………………………………………………………………….65Bảng 3.16. Ảnh hưởng của cao khô “thăng thanh giáng trọc” lên số lượng nước
tiểu 24h của chuột …………………………………………………………………….68
Bảng 3.17. Ảnh hưởng của cao khô “thăng thanh giáng trọc” lên protein niệu 24h
của chuột………………………………………………………………………………….71
Bảng 3.18. Ảnh hưởng của cao khô “thăng thanh giáng trọc” lên cân nặng thận
chuột ……………………………………………………………………………………….73DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1. Máy x t nghiệm sinh hoá …………………………………………………………..33
Hình 2.2. Cân điện tử ………………………………………………………………………………33
Hình 2.3. Kim cong đầu t ……………………………………………………………………….33
Hình 2.4. Máy xét nghiệm huyết học…………………………………………………………33
Hình 2.5. Đo huyết áp đuôi chuột bằng hệ thống Powerlab cùng các thiết bị
ngoại vi……………………………………………………………………………………34
Hình 3.1. Hình ảnh vi thể thận chuột ở các lô nghiên cứu…………………………….7

Nguồn: https://luanvanyhoc.com

Leave a Comment