Nghiên cứu giá trị chụp cộng hưởng từ 1.5Tesla có tiêm thuốc đối quang trong đánh giá phình động mạch não

Nghiên cứu giá trị chụp cộng hưởng từ 1.5Tesla có tiêm thuốc đối quang trong đánh giá phình động mạch não

Luận án Nghiên cứu giá trị chụp cộng hưởng từ 1.5Tesla có tiêm thuốc đối quang trong đánh giá phình động mạch não trước và sau điều trị can thiệp nội mạch.Phình đông mạch não là một loại tổn thương thường gặp của hệ thống đông mạch não, chiếm khoảng 1-8% dân số [1, 2]. Phần lớn các trường hợp không có triệu chứng và không được phát hiện. Đa số phình đông mạch não (PĐMN) được phát hiện khi có biến chứng vỡ gây chảy máu dưới màng nhện, chiếm khoảng 50-70% các trường hợp chảy máu dưới màng nhện (CMDMN). Một số các trường hợp được phát hiện tình cờ qua thăm khám hình ảnh thần kinh do đau đầu hoặc chèn ép cấu trúc thần kinh lân cận hoặc nhu mô não xung quanh. PĐMN vỡ rất nguy hiểm vì có khoảng 15% các trường hợp CMDMN tử vong trước khi đến bệnh viện [3] và có khoảng 20% chảy máu tái phát trong vòng 2 tuần đầu. Hơn nữa, hậu quả của CMDMN để lại di chứng tử vong và tàn tật cao chiếm 43% [4], do vậy việc chẩn đoán PĐMN trở nên vô cùng quan trọng đặc biệt là các PĐMN có nguy cơ vỡ cao nhằm đưa ra chiến lược theo dõi và điều trị tránh biến chứng vỡ PĐMN.

Nghiên cứu giá trị chụp cộng hưởng từ 1.5Tesla có tiêm thuốc đối quang trong đánh giá phình động mạch não trước và sau điều trị can thiệp nội mạch.Hiện nay ở Việt Nam phương pháp điều trị can thiệp nôi mạch PĐMN ngày càng được áp dụng rông rãi. Tuy nhiên theo các báo cáo đã được công bố trên thế giới, túi phình sau điều trị can thiệp nôi mạch (CTNM) có nguy cơ tái thông gặp từ 14-33% [5]. Tái thông là một trong số các nguyên nhân gây chảy máu tái phát sau 1 năm là 0,65% (7/1073) cao hơn so với phẫu thuật là 0,19% (2/1070) [6]. Vì không xác định được chính xác các yếu tố nguy cơ liên quan đến tái thông túi phình, do đó việc theo dõi PĐMN sau điều trị CTNM là bắt buộc, nhằm mục đích đánh giá tình trạng giải phẫu của túi phình sau điều trị, có chiến lược theo dõi lâu dài cũng như can thiệp kịp thời để tránh chảy máu tái phát.
Hiện nay các thăm khám hình ảnh để chẩn đoán PĐMN và theo dõi PĐMN sau điều trị CTNM chủ yếu là: Chụp mạch số hóa xóa nền, chụp mạch công hưởng từ hoặc chụp mạch cắt lớp vi tính đa dãy:
– Chụp mạch số hoá xoá nền (CMSHXN) là phương pháp chẩn đoán chính xác nhất, giúp định hướng phương pháp điều trị. Tuy nhiên chụp CMSHXN gặp khó khăn trong chẩn đoán đối với các túi phình có huyết khối, không đánh giá được nhu mô não và tình trạng chảy máu, hơn nữa đây là phương pháp xâm nhập, có tỉ lệ tai biến gây ra các biến chứng thần kinh ~ 0,3-1,8% [5], gây nhiễm xạ cao.
– Chụp mạch cắt lớp vi tính (CLVT) đa dãy là phương pháp không xâm nhập, cho kết quả nhanh, chính xác về vị trí, kích thước, đặc điểm của túi PĐMN nhưng có nhược điểm là gây nhiễm xạ [7]. Tuy nhiên đối với các PĐMN đã được điều trị CTNM nút vòng xoắn kim loại (VXKL) thì không theo dõi được bằng chụp CLVT do nhiễu ảnh gây ra bởi VXKL.
– Chụp công hưởng từ (CHT) là phương pháp không xâm nhập, an toàn, không bị nhiễm xạ, có thể đánh giá các tổn thương nhu mô não phối hợp. Chụp CHT mạch não có tiêm thuốc đối quang từ có giá trị cao trong chẩn đoán PĐMN. Theo các báo cáo đã được công bố trên thế giới, đối với PĐMN sau điều trị CTNM, chụp CHT mạch não có tiêm thuốc đối quang từ (ĐQT) có giá trị tin cậy trong đánh giá tình trạng và mức đô tái thông, hiệu ứng khối, vị trí của vật liệu can thiệp, tình trạng đông mạch mang…, ngoài ra chụp CHT không bị nhiễu ảnh do VXKL gây nên [5].
Hiện nay ở Việt Nam nhiều cơ sở Chẩn đoán hình ảnh đã được trang bị máy chụp CHT có từ lực cao (>1.5Tesla). Việc sử dụng CHT để phát hiện PĐMN và theo dõi PĐMN sau điều trị CTNM ngày càng được ứng dụng rông rãi. Tuy nhiên cho đến nay ở trong nước vẫn chưa có tác giả nào nghiên cứu về vấn đề này.
Chính vì vậy chúng tôi thực hiện đề tài “Nghiên cứu giá trị chụp cộng hưởng từ 1.5Tesla có tiêm thuốc đối quang trong đánh giá phình động mạch não trước và sau điều trị can thiệp nội mạch” với hai mục tiêu sau:
1. Xác định giá trị cộng hưởng từ 1.5Tesla có tiêm thuốc đối quang trong chan đoán phình động mạch não.
2. Xác định giá trị cộng hưởng từ 1.5Tesla có tiêm thuốc đối quang ở bệnh nhân phình động mạch não sau can thiệp nội mạch.
DANH MỤC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐÉN LUẬN ÁN ĐÃ CÔNG BỐ

Nghiên cứu giá trị chụp cộng hưởng từ 1.5Tesla có tiêm thuốc đối quang trong đánh giá phình động mạch não trước và sau điều trị can thiệp nội mạch
1. Lê Thị Thúy Lan, Vũ Đăng Lưu, Phạm Minh Thông (2010), Đánh giá tái thông túi phình và vai trò chụp mạch công hưởng từ theo dõi tái thông túi phình sau nút mạch có đối chiếu với chụp mạch số hóa xóa nền, Tạp chí Y học Việt Nam, (2), tr. 39-46.
2. Lê Thị Thúy Lan, Trần Anh Tuấn, Vũ Đăng Lưu, Phạm Minh Thông
(2013) , Bước đầu đánh giá tái thông túi phình và vai trò chụp mạch công hưởng từ 1,5 Tesla trong theo dõi phình mạch não sau điều trị can thiệp nôi mạch, Tạp chỉ Điện quang Việt Nam, (14), tr. 242-249.
3. Lê Thị Thúy Lan, Trần Anh Tuấn, Vũ Đăng Lưu, Phạm Minh Thông
(2014) , Đánh giá giá trị chụp mạch công hưởng từ có tiêm thuốc đối quang từ trong theo dõi túi phình đông mạch não sau điều trị can thiệp nôi mạch, Tạp chí Y học Thực hành, (1-903), tr. 174-180.
4. Lan Le Thi Thuy, Thong Pham Minh (2013), The First Step in Evaluating the Aneurysms Recurrence and the Role of 3D Times-Of- Flight MR Angiography 1,5Tesla in the Follow-Up of Intracranial Aneurysms After Embolisation, Asean Association of Radiology, 21st-23st, 2013,Bangkok Thailand, pp 119-120.
5. Trần Anh Tuấn, Vũ Đăng Lưu, Lê Thị Thúy Lan, Phạm Minh Thông
(2012) , Nghiên cứu điều trị phình đông mạch não cổ rông bằng phương pháp can thiệp nôi mạch. Tạp chí Y học thực hành số 844 – 2012, Hội nghị thần kinh khu vực phía bắc mở rộng -Thái Nguyên 2012, (844), tr. 299¬303..
6. Tuan Tran Anh, Thong Pham Minh, Luu Vu Dang, Lan Le Thi Thuy
(2013) The assessement of endovascular treatment for wide-neck intracranial aneurysms. Poster presentation, Asean Association of Radiology, 21st-23st, 2013, Thailand.
TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nghiên cứu giá trị chụp cộng hưởng từ 1.5Tesla có tiêm thuốc đối quang trong đánh giá phình động mạch não trước và sau điều trị can thiệp nội mạch
1. Housepian E. M. and Pool J. L., (1958) A systematic analysis of intracranial aneurysms from the autopsy file of the Presbyterian Hospital, 1914 to 1956. JNeuropathol Exp Neurol, 17(3): p. 409-23.
2. Osborn A.G., (1998) Diagnostic cerebral angiography: intracranial aneurysms. Lippincott Williams & wilkins, 12: p. 241-277.
3. Connors J.J. and and Wojak J.C., (1999) Intracranial aneurysms, General considerations. Intervention Neuroradiology, Souders company, 25: p. 276-294.
4. Roos Y. B., et al., (2000) Complications and outcome in patients with aneurysmal subarachnoid haemorrhage: a prospective hospital based cohort study in the Netherlands. J Neurol Neurosurg Psychiatry, 68(3): p. 337-41.
5. Majoie C. B., et al., (2005) MR angiography at 3T versus digital subtraction angiography in the follow-up of intracranial aneurysms treated with detachable coils. AJNR Am JNeuroradiol, 26(6): p. 1349¬56.
6. Molyneux A., (2002) International Subarachnoid Aneurysm Trial (ISAT) of neurosurgical clipping versus endovascular coiling in 2143 patients with ruptured intracranial aneurysms: a randomised trial. The Lancet, Volume 360, (9342): p. Pages 1267 – 1274.
7. McKinney A. M., et al., (2008) Detection of aneurysms by 64-section multidetector CT angiography in patients acutely suspected of having an intracranial aneurysm and comparison with digital subtraction and 3D rotational angiography. AJNR Am J Neuroradiol, 29(3): p. 594¬602.
8. White P. M., Wardlaw J. M., and Easton V., (2000) Can
noninvasive imaging accurately depict intracranial aneurysms? A systematic review. Radiology, 217(2): p. 361-70.
9. Wintermark M., et al., (2003) Multislice computerized tomography angiography in the evaluation of intracranial aneurysms: a comparison with intraarterial digital subtraction angiography. J Neurosurg, 98(4): p. 828-36.
10. Karten Papke. and Christiane Kuhl K., (2007) Intracranial aneurysms: role of multidetector CT angiography in diagnosis and endovascular therapy planning. Radiology, 244(2): p. 532-40.
11. Korogi Y., et al., (1994) Intracranial aneurysms: diagnostic accuracy of three-dimensional, Fourier transform, time-of-flight MR angiography. Radiology, 193(1): p. 181-6.
12. Serbinenko F. A., (1974) Balloon catheterization and occlusion of major cerebral vessels. J Neurosurg, 41(2): p. 125-45.
13. Guglielmi G., et al., (1992) Endovascular treatment of posterior circulation aneurysms by electrothrombosis using electrically detachable coils. J Neurosurg, 77(4): p. 515-24.
14. Moret J., et al., (1994) “Remodelling” technique of the arterial wall in the endovascular treatment of intracranial aneurysms”. Neuroradiology, 36.
15. Lylyk P., et al., (2009) Curative endovascular reconstruction of cerebral aneurysms with the pipeline embolization device: the Buenos Aires experience. Neurosurgery, 64(4): p. 632-42; discussion 642-3; quiz N6.
16. Molyneux A., et al. (2002) International Subarachnoid Aneurysm Trial (ISAT) of neurosurgical clipping versus endovascular coiling in 2143 patients with ruptured intracranial aneurysms: a randomised trial. Lancet, 360(9342): p. 1267-74.
17. Molyneux A. J., et al., (2005) International subarachnoid aneurysm trial (ISAT) of neurosurgical clipping versus endovascular coiling in 2143 patients with ruptured intracranial aneurysms: a randomised comparison of effects on survival, dependency, seizures, rebleeding, subgroups, and aneurysm occlusion. Lancet, 366(9488): p. 809-17.
18. Kahara V. J., et al., (1999) MR angiography with three-dimensional time-of-flight and targeted maximum-intensity-projection reconstructions in the follow-up of intracranial aneurysms embolized with Guglielmi detachable coils. AJNR Am J Neuroradiol, 20(8): p. 1470-5.
19. Boulin A. and Pierot L., (2001) Follow-up of Intracranial Aneurysms Treated with Detachable Coils: Comparison of Gadolinium-enhanced 3D Time-of-Flight MR Angiography and Digital Subtraction Angiography. 219.
20. Nguyễn Thường Xuân, Phạm Gia Triệu và Nguyễn Văn Điển, (1962) Vài nhận xét về lâm sàng, tiên lượng và điều trị phẫu thuật phình mạch não. Y học Việt Nam, (2-4): p. tr. 3-11.
21. Lê Văn Thính, Lê Đức Hinh và Nguyễn Chương, (1996) Một số
nhận xét lâm sàng của chảy máu dưới nhện. Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học, Bệnh viện Bạch Mai, 1: p. 125-130.
22. Phạm Thị Hiền, (1993) Một số nhận xét lâm sàng, chẩn đoán và xử trí xuất huyết dưới nhện. Luận văn bác sỹ chuyên khoa cấp II, trường Đại học Y Hà Nôi.
23. Hoàng Đức Kiệt, (1994) Chẩn đoán Scanner sọ não. Giáo trình cao học Thần kinh, Bô môn Thần kinh, Trường Đại học Y Hà Nôi.
24. Nguyễn Đình Tuấn và Dư Đức Thiện, (1996) Chẩn đoán phồng đông mạch não bằng phối hợp hai phương pháp cắt lớp vi tính và chụp mạch máu. Y học Việt Nam, 9: p. tr. 32-35.
25. Trần Anh Tuấn, (2008) Nghiên cứu giá trị chụp mạch não cắt lớp vi tỉnh 64 dãy chan đoán phình động mạch não. Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nôi trú, Trường Đại học Y Hà Nôi.
26. Nguyễn Thế Hào và cs, (2004) Kết quả điều trị phẫu thuật túi phình mạch não vỡ tại khoa phẫu thuật thần kinh Bệnh viện Viết Đức. Tạp chí Y học Việt Nam, Số đặc biệt tháng 8: p. 244-249.
27. Phạm Minh Thông, Vũ Đăng Lưu, (2004) Những kết quả ban đầu điều trị phình đông mạch não bằng nút mạch. Y học Việt Nam,. 301: p. 217-221.
28. Vũ Đăng Lưu và cs, (2011) Kết quả bước đầu điều trị phình đông mạch não bằng phương pháp điều chỉnh hướng dòng chảy dùng Silk Stent. Tạp chỉ Điện quang Việt Nam, 3: p. 61-66.
29. Vũ Đăng Lưu, (2012) Nghiên cứu chẩn đoán và điều trị phình động mạch não vỡ bằng can thiệp nội mạch. Luận án tiến sỹ y học, Trường Đại học y Hà Nôi.
30. Vũ Đăng Lưu, Phạm Minh Thông., (2013) Primary results of flow- Diverter stent in treatment of challenging aneurysms. AAR, “Radiology in the 21st Century: From Basic to Advance”: p. tr: 123-124.
31. Vũ Đăng Lưu, Lê Thị Thúy Lan, Phạm Minh Thông, (2008) Đánh giá tái thông túi phình và vai trò chụp mạch công hưởng từ theo dõi tái thông túi phình sau nút mạch có đối chiếu với chụp mạch số hoá xoá nền. Tạp chỉ điện quang Việt Nam, Số đặc biệt, tháng 8: p. tr: 17-24.
32. Hoàng Văn Cúc, (2001) Góp phần nghiên cứu các đông mạch cấp máu cho não người trưởng thành Việt Nam. Đề tài nghiên cứu khoa học cap bộ.
33. Rohkamm R, (2004) Cerebral circulation, in: Color atlas of neurology. New York, Thieme ed. Stuttgart p. pp10-17. .
34. Takahashi S., (2010) Neurovascular imaging. Springer.
35. Krings T., et al., (2008) The aneurysmal wall. The key to a subclassification of intracranial arterial aneurysm vasculopathies? Interv Neuroradiol, 14 Suppl 1: p. 39-47.
36. Phạm Minh Thông, Vũ Đăng Lưu, (2012) Phình động mạch não: chẩn đoán và điều trị. Nhà xuất bản Y học.
37. Naidich., et al., (2013) Imaging of the Brain. Book, Section 5, Chapter23: p. 483-528.
38. Stehbens W. E., (1989) Etiology of intracranial berry aneurysms. J Neurosurg, 70(6): p. 823-31.
39. Krings T., et al., (2011) Intracranial aneurysms: from vessel wall pathology to therapeutic approach. Nat Rev Neurol, 7(10): p. 547-59.
40. Timperman P. E., et al., (1995) Aneurysm formation after carotid occlusion. AJNR Am JNeuroradiol, 16(2): p. 329-31.
41. Kassell N.F. and Torner J.C., (1983) Size of intracranial aneurysm, . Neurosurgery, 12: p. 291-297.
42. Chyatte D., Reilly J., and Tilson M.D., (1990) Morphometric Analysis of Reticular and Elastin Fibers in the Cerebral Arteries of Patients with Intracranial Aneurysms. Neurosurgery 26: p. 939-943.
43. Inagawa T. and Hirano A., (1990) Ruptured intracranial aneurysms: an autopsy study of 133 patients. SurgNeurol, 33(2): p. 117-23.
44. Schievink W.I., (2001) Spontaneous Dissection of the carotid and vertebral arteries. JMed, Vol, 344: p. 898-906.
45. Nguyễn Xuân Thản và cs, (2004) Bệnh mạch máu não và tủy sống. Nhà xuất bản Y học , Hà Nôi.
46. Seiller N., Apostu I.V., and Geraud G., (2002) Hémorragies méningées. EMC-Neurologie. 17-152-A-10.
47. Guerbet, (1994) Hémorragies méningées. Neuroradiology et Radiologie, ORL, Paris: p. 132-138.
48. Ropper A.H. and Brown R.H., (2005) Spontaneous subarachnoid haemorrhage. Principle of Neurology, 8th ed, Mc Grow Hill: p. 716-722.
49. Rodman K.D. and Awad I.A., (1993) Clinical presentation current management of cerebral aneurysms as publication committee,
Neurosurgical topics ISBN, p. 22-41.
50. Day A. L., (1990) Aneurysms of the ophthalmic segment. A clinical and anatomical analysis. JNeurosurg, 72(5): p. 677-91.
51. Lê Văn Thính, Hồ Thi Ý Thơ, Nguyễn Thị Lân, (2002) Một số
nhận xét đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của dị dạng mạch não trẻ em. Công trình nghiên cứu khoa học, Bệnh viện Bạch Mai, Nhà xuất bản Y học, Tập II: p. 321-324.
52. Niemann D. B., et al., (2003) Treatment of intracerebral hematomas caused by aneurysm rupture: coil placement followed by clot evacuation. JNeurosurg, 99(5): p. 843-7.
53. Mede le R. and Walters T., (1998) Terson’s syndrome in subarachnoid hemorrhage and severe brain injury accompanied by acutely raised intracranial pressure. JNeurosurg, 88: p. 851-854,.
54. Nguyễn Thị Kim Liên, (2004) Các yếu tố tiên lượng khi nhập viện sau xuất huyết khoang dưới nhện tự phát. Y học Việt nam, 301: p. 164-
55. Reynolds A. F. and Shaw C. M., (1981) Bleeding patterns from ruptured intracranial aneurysms: an autopsy series of 205 patients.
Surg Neurol, 15(3): p. 232-5.
56. Adams J., et al., (1983) CT and clinical correlations in recent aneurysmal subarachnoid hemorrhage: a preliminary report of the Cooperative Aneurysm Study. Neurology, 33(8): p. 981-8.
57. Qureshi A. I., et al., (2000) Ischemic events associated with unruptured intracranial aneurysms: multicenter clinical study and review of the literature. Neurosurgery, 46(2): p. 282-9; discussion 289-90.
58. Fujii, Y., et al., (1996) Ultra-early rebleeding in spontaneous subarachnoid hemorrhage. JNeurosurg, 84(1): p. 35-42.
59. Solenski N. J., et al., (1995) Medical complications of aneurysmal subarachnoid hemorrhage: a report of the multicenter, cooperative aneurysm study. Participants of the Multicenter Cooperative Aneurysm Study. Crit Care Med, 23(6): p. 1007-17.
60. Selman R.W., (2004) Vasospasm. Journal of Neurosurgery,. 100, No 2: p. 208-209.
61. Cattin F., (2001) Doppler transcrânien : technique et résultats normaux. p. 30-890-A-20
62. Macdonald R.L., (2005) Management of cerebral vasospasm. Neurosurg Rev, Springer-Verlag.
63. Meyer F. B., et al., (1995) Medical and surgical management of intracranial aneurysms. Mayo Clin Proc, 70(2): p. 153-72.
64. Mayberg M. R., et al., (1994) Guidelines for the management of aneurysmal subarachnoid hemorrhage. A statement for healthcare professionals from a special writing group of the Stroke Council, American Heart Association. Circulation, 90(5): p. 2592-605.
Hoàng Đức Kiệt, (1996) Nhân 649 trường hợp tai biến xuất huyết nôi sọ phát hiện qua chụp cắt lớp vi tính. Y học Việt Nam, 9: p. 13-19.
66. Wanke I., D.A., Forsting M., (2006) Intracranial aneurysms, intracranial vascular malfomation and aneurysms. Springer, p. 144-236.
67. BrunereauL., F.F., Asquier E., Rouleau P, (2000) Techniques d’ imagerie dans l’ exploration des pathologies artérielles cervicocérébral, ECM Radiodiagnostic, p. 31-624-B-30.
68. Jayaraman, M.V., et al., (2004) Detection of intracranial aneurysms: multi-detector row CT angiography compared with DSA. Radiology, 230(2): p. 510-8.
69. Pozzi-Mucelli F., et al., (2007) Detection of intracranial aneurysms with 64 channel multidetector row computed tomography: comparison with digital subtraction angiography. Eur JRadiol, 64(1): p. 15-26.
70. Korogi Y., et al., (1996) Intracranial aneurysms: diagnostic accuracy of MR angiography with evaluation of maximum intensity projection and source images. Radiology, 199(1): p. 199-207.
71. Noguchi K., et al., (1995) Acute subarachnoid hemorrhage: MR imaging with fluid-attenuated inversion recovery pulse sequences. Radiology, 196(3): p. 773-7.
72. Wiesmann M., et al., (2002) Detection of hyperacute subarachnoid hemorrhage of the brain by using magnetic resonance imaging. J Neurosurg, 96(4): p. 684-9.
73. Adams W. M., Laitt R. D., and Jackson A., (2000) The role of MR angiography in the pretreatment assessment of intracranial aneurysms: a comparative study. AJNR Am JNeuroradiol, 21(9): p. 1618-28.
74. Estrade L., (2008) Angiographie par résonnance mangétique à 1,5 et 3 Tesla pour le suivi des anévrismes embolisés : Comparaison avec l ’
artériographie cérébrale sélective. These de doctorat en medecine (Diplôme d’ Etat) Université de Reims Faculté de Medecine.
75. Jeon T. Y., Jeon P., and Kim K. H., (2011) Prevalence of unruptured intracranial aneurysm on MR angiography. Korean J Radiol, 12(5): p. 547-53.
76. Ronkainen A., et al., (1997) Familial intracranial aneurysms. The Lancet, 349(9049): p. 380-384.
77. Nael K., et al., (2006) Contrast-enhanced MR angiography at 3T in the evaluation of intracranial aneurysms: a comparison with time-of- flight MR angiography. AJNR Am J Neuroradiol, 27(10): p. 2118-21.
78. Anxionnat R., et al., (2001) Intracranial aneurysms: clinical value of 3D digital subtraction angiography in the therapeutic decision and endovascular treatment. Radiology, 218(3): p. 799-808.
79. Majoie C.B., et al., (2009) MR angiography at 3T versus digit al subtraction angiography in the follow-up of intracranial aneurysms treated with detachable coils. Chapter 2: p. 128.
80. Cebral J. R., et al., (2011) Association of hemodynamic characteristics and cerebral aneurysm rupture. AJNR Am J Neuroradiol, 32(2): p. 264-70.
81. Chien A., et al., (2009) Quantitative hemodynamic analysis of brain aneurysms at different locations. AJNR Am J Neuroradiol, 30(8): p. 1507-12.
82. Molyneux A., (2005) International Subarachnoid Aneurysm Trial (ISAT) of neurosurgical clipping versus endovascular coiling in 2143 patients with ruptured intracranial aneurysms: a randomised trial. The Lancet, 360(9342): p. 1267-1274.
83. Hennerici M. G. and Meairs S. P., (1999) Cerebrovascular ultrasound. Curr Opin Neurol, 12(1): p. 57-63.
84. Vũ Quỳnh Hương, (2009) Nghiên cứu lâm sàng, cận lâm sàng tình trạng co thắt mạch não bằng siêu âm Doppler xuyên sọ màu ở bệnh nhân chảy máu dưới nhện. Luận án tiến sỹ y học.
85. Awad I. A., et al., (1987) Clinical vasospasm after subarachnoid hemorrhage: response to hypervolemic hemodilution and arterial hypertension. Stroke, 18(2): p. 365-72.
86. Rabinowicz A. L., et al., (1991) Unruptured intracranial aneurysms: seizures and antiepileptic drug treatment following surgery. J Neurosurg, 75(3): p. 371-3.
87. Juvela S., Poussa K., and Porras M., (2001) Factors Affecting Formation and Growth of Intracranial Aneurysms A Long-Term Follow-Up Study. 32: p. 485-491
88. Vũ Đăng Lưu, Phạm Minh Thông, (2011) Nghiên cứu các yếu tố
tiên lượng kết quả hồi phục lâm sàng sau can thiệp võ phình mạch não. Tạp chỉ Y học Lâm sàng, Bệnh viện Bạch Mai, Số đặc biệt: p. 118-126.
89. Nguyễn Thế Hào, (2006) Nghiên cứu chẩn đoán và điều trị phẫu thuật chảy máu dưới màng nhện do vỡ túi phình hệ động mạch cảnh trong. Luận án tiến sỹ y học.
90. Võ Văn Nho, Kiều Việt Hùng, (1998) Nhân một trường hợp túi phồng đông mạch cảnh thông sau bên trái được điều trị bằng Sugita clip. Y học Việt Nam, 225: p. 156-158.
91. Johnston S. C., et al., (2001) Treatment of unruptured cerebral aneurysms in California. Stroke, 32(3): p. 597-605.
92. Connors J.J., (1999) Temporary test occlusion of the internal carotid artery. Intervention Neuroradiology, Souders company, 34: p. 377¬389.
93. James V.B., Radu B., and l. et al., (2010) Early Experience in the Treatment of Intra-Cranial Aneurysms by Endovascular Flow Diversion: A Multicentre Prospective Study. 5: p. 1-8.
94. Gallas S., et al., (2005) A multicenter study of 705 ruptured intracranial aneurysms treated with Guglielmi detachable coils. AJNR Am JNeuroradiol, 26(7): p. 1723-31.
95. Piotin M., et al., (2007) Intracranial aneurysms: treatment with bare platinum coils–aneurysm packing, complex coils, and angiographic recurrence. Radiology, 243(2): p. 500-8.
96. Willinsky R.A. and Peltz J., (2009) Clinical and Angiographic Follow-up of Ruptured Intracranial Aneurysms Treated with Endovascular Embolization. AJNR Am JNeuroradiol, 30: p. 1035-40.
97. Pierot L., et al., (2010) Immediate anatomic results after the endovascular treatment of ruptured intracranial aneurysms: analysis in the CLARITY series. AJNR Am JNeuroradiol, 31(5): p. 907-11.
98. Phạm Minh Thông, (2003) Kết quả ban đầu của điều trị phình đông mạch não bằng can thiệp nôi mạch. Yhọc thực hành, 458: p. 36-38.
99. Lê Văn Trường, Nguyễn Văn Thông, (2004) Phồng đông mạch não, Nhận xét đặc điểm lâm sàng và kinh nghiệm điều trị phình đông mạch não bằng cna thiệp nôi mạch. Tạp chỉ Y học Việt Nam, Số đặc biệt, tháng 8: p. tr: 228-235.
100. Trần Chí Cường và cs, (2009) Can thiệp nôi mạch điều trị túi phình đông mạch não tổng kết 60 trường hợp tại bệnh viện ĐHYD TP. HCM. Chuyên đề ngoại khoa, 13(1).
101. Nguyễn Minh Hiện, (2009) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh, kết quả điều trị can thiệp nội mạch phình động mạch não vỡ ở bệnh viện 103, Luận án tiến sĩ y học- Học viện quân y.
102. Ding Y. H., et al., (2008) Relationship between aneurysm volume and histologic healing after coil embolization in elastase-induced aneurysms: a retrospective study. AJNR Am J Neuroradiol, 29(1): p. 98-101.
103. Molyneux A. J., et al., (1995) Histological findings in giant aneurysms treated with Guglielmi detachable coils. Report of two cases with autopsy correlation. JNeurosurg, 83(1): p. 129-32.
104. Gauvrit J. Y., et al., (2005) Intracranial aneurysms treated with Guglielmi detachable coils: usefulness of 6-month imaging follow-up with contrast-enhanced MR angiography. AJNR Am J Neuroradiol, 26(3): p. 515-21.
105. Raymond J., et al., (2003) Long-term angiographic recurrences after selective endovascular treatment of aneurysms with detachable coils. Stroke, 34(6): p. 1398-403.
106. Yamada N., et al., (2004) Time-of-flight MR angiography targeted to coiled intracranial aneurysms is more sensitive to residual flow than is digital subtraction angiography. AJNR Am J Neuroradiol, 25(7): p. 1154-7.
107. Lavoie, P., et al., (2012) Residual flow after cerebral aneurysm coil occlusion: diagnostic accuracy of MR angiography. Stroke, 43(3): p. 740-6.
108. Amerongen M.J., et al., (2013) MRA Versus DSA for Follow-Up of Coiled Intracranial Aneurysms: A Meta-Analysis. Ajnr. Published September 5, 2013 as 10.3174A 3700.
109. Gauvrit J. Y., et al., (2006) Intracranial aneurysms treated with Guglielmi detachable coils: imaging follow-up with contrast-enhanced MR angiography. Stroke, 37(4): p. 1033-7.
110. Lavoie P., et al., (2012) Residual flow after cerebral aneurysm coil occlusion: diagnostic accuracy of MR angiography. Stroke, 43(3): p. 740-6.
111. Kwee T. C. and Kwee R. M., (2007) MR angiography in the follow¬up of intracranial aneurysms treated with Guglielmi detachable coils: systematic review and meta-analysis. Neuroradiology, 49(9): p. 703¬13.
112. Buderer NM., (1996) Statistical methodology: I. Incorporating the prevalence of disease into the sample size calculation for sensitivity and specificity. Acad Emerg Med, 3 (9): p. 895-900.
113. Malhotra RK, I.A., (2010) A simple nomogram for sample size for estimating sensitivity and specificity of medical tests. Indian J Ophthalmol, 58(6): p. 519-22.
114. White P. M., et al., (2001) Intracranial aneurysms: CT angiography and MR angiography for detection prospective blinded comparison in a large patient cohort. Radiology, 219(3): p. 739-49.
115. Roy D, M.G., Raymond J, (2001) Endovascular treatment of unruptured aneurysms. Stroke, 32 (9): p. 1998-2004.
116. Hajian-Tilaki, K.O., et al., (1997) A comparison of parametric and nonparametric approaches to ROC analysis of quantitative diagnostic tests. MedDecis Making, 17(1): p. 94-102.
117. Toshinori Hirai, M., Yukunori Korogi, MD, Hidekata Arimura,PhD et al, (2005) Intracranial Aneurysm at MP Angiography: Effect of Computer- aide Diagnosis on Radiologists’ Detection Performance. Radiology, 237(September 22): p. 605-610.
118. Jayaraman M. V., et al., (2004) Detection of intracranial aneurysms: multi-detector row CT angiography compared with DSA. Radiology, 230(2): p. 510-8.
119. Phạm Minh Thông, (2002) Phình động mạch não. Bài giảng chụp cắt lớp vi tính, bệnh viện Bạch Mai.
120. Mallouhi A., et al., (2003) Detection and characterization of intracranial aneurysms with MR angiography: comparison of volume¬rendering and maximum-intensity-projection algorithms. AJR Am J Roentgenol, 180(1): p. 55-64.
121. Gibbs G. F., et al., (2004) Improved image quality of intracranial aneurysms: 3.0-T versus 1.5-T time-of-flight MR angiography. AJNR Am JNeuroradiol, 25(1): p. 84-7.
122. Zwam W., et al., (2013) Performance of Contrast Enhanced Magnetic Resonance Angiography and CTA in the assessment of intracranial aneurysm coilability in patients with a subarachnoid haemorrhage. EJMINT Original Article, 1335000118 (28th August 2013).
123. Nguyễn Thanh Bình, (1999) Nhận xét 35 trường hợp dị dạng mạch máu não về chẩn đoán và điều trị. Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II, trường Đại học Y Hà Nôi.
124. Tarulli, E. and A.J. Fox, (2010) Potent risk factor for aneurysm formation: termination aneurysms of the anterior communicating artery and detection of A1 vessel asymmetry by flow dilution. AJNR Am JNeuroradiol, 31(7): p. 1186-91.
125. Malisch, T.W., et al., (1997) Intracranial aneurysms treated with the Guglielmi detachable coil: midterm clinical results in a consecutive series of 100 patients. JNeurosurg, 87(2): p. 176-83.
126. Ferns S. P., et al., (2010) Late adverse events in coiled ruptured aneurysms with incomplete occlusion at 6-month angiographic follow¬up. AJNR Am JNeuroradiol, 31(3): p. 464-9.
127. Pierot L., et al., (2006) Follow-up of intracranial aneurysms selectively treated with coils: Prospective evaluation of contrast- enhanced MR angiography. AJNR Am JNeuroradiol, 27(4): p. 744-9.
128. Cognard C., et al., (1999) Long-term angiographic follow-up of 169 intracranial berry aneurysms occluded with detachable coils. Radiology, 212(2): p. 348-56.
129. Piotin M., et al., (2010) Stent-assisted coiling of intracranial aneurysms: clinical and angiographic results in 216 consecutive aneurysms. Stroke, 41(1): p. 110-5.
130. Jean-Philippe C, Sophie G et al, (2003) Intracranial Aneurysms Treated with Guglielmi Detachable Coils: Is Contrast Material Necessary in the Follow-up with 3D Time-of-Flight MR Angiography? AJNR, 24: p. 1797-1803
131. Serafín, Z., et al., (2012) Comparison of remnant size in embolized intracranial aneurysms measured at follow-up with DSA and MRA. Neuroradiology, 54(12): p. 1381-8.
132. Young Dae Cho. and Kang Min Kim., (2014) Time-of-Flight Magnetic Resonance Angiography for Follow-Up of Coil Embolization with Enterprise Stent for Intracranial Aneurysm: Usefulness of Source Images. Korean J Radiol, 15 (1): p. 161-168.
133. Choi J. W., et al., (2011) Time-resolved 3D contrast-enhanced MRA on 3.0T: a non-invasive follow-up technique after stent-assisted coil embolization of the intracranial aneurysm. Korean J Radiol, 12(6): p. 662-70.
134. Takayama, K., et al., (2011) Usefulness of contrast-enhanced magnetic resonance angiography for follow-up of coil embolization with the enterprise stent for cerebral aneurysms. J Comput Assist Tomogr, 35(5): p. 568-72.
135. Seok, J.H., et al., (2012) Artificial luminal narrowing on contrast- enhanced magnetic resonance angiograms on an occasion of stent- assisted coiling of intracranial aneurysm: in vitro comparison using two different stents with variable imaging parameters. Korean J Radiol, 13(5): p. 550-6.
136. Shapiro, M., et al., (2012) Stent-supported aneurysm coiling: a literature survey of treatment and follow-up. AJNR Am J Neuroradiol, 33(1): p. 159-63.
137. Deutschmann, H.A., et al., (2012) Long-term follow-up after treatment of intracranial aneurysms with the Pipeline embolization device: results from a single center. AJNR Am JNeuroradiol, 33(3): p. 481-6.
138. Lin, L.M., et al., (2013) Immediate and follow-up results for 44 consecutive cases of small (<10 mm) internal carotid artery aneurysms treated with the pipeline embolization device. Surg Neurol Int, 4: p. 114.
139. Wrede K.H., et al., (2014) Non-Enhanced MR Imaging of Cerebral Aneurysms: 7 Tesla versus 1.5 Tesla. 9(1).
140. Vũ Đăng Lưu, Phạm Minh Thông, (2009) Đánh giá tái thông túi phình và vai trò chụp mạch công hưởng từ theo dõi tái thông túi phình sau nút mạch có đối chiếu với chụp mạch số hoá xoá nền. Báo cáo Hôi nghị điện quang toàn quốc năm 2009- Tạp chỉy học Việt Nam (Tổng hội y dược học Việt Nam), Số đặc biệt, tháng 8-2009.
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
1.1. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CHẨN ĐOÁN, ĐIỀU TRỊ PHÌNH ĐỘNG
MẠCH NÃO VÀ THEO DÕI PHÌNH ĐỘNG MẠCH NÃO SAU ĐIỀU TRỊ CAN THIỆP NỘI MẠCH 3
1.1.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới 3
1.1.2. Tình hình nghiên cứu tại Việt Nam 5
1.2. SƠ LƯỢC GIẢI PHẪU MẠCH CẤP MÁU CHO NÃO 7
1.2.1. Hệ động mạch cảnh trong 8
1.2.2. Hệ động mạch đốt sống thân nền 9
1.3. CƠ CHÉ BỆNH SINH, PHÂN BỐ VÀ PHÂN LOẠI CỦA PĐMN 10
1.3.1. Cơ chế bệnh sinh của PĐMN 10
1.3.2. Phân bố vị trí PĐMN 10
1.3.3. Phân loại hình thái học PĐMN 11
1.3.3.1. PĐMN dạng hình túi 11
1.3.3.2. PĐMN dạng bóc tách 12
1.3.3.3. PĐMN dạng hình thoi và dạng “hình rắn” khổng lồ 12
1.4. CÁC PHƯƠNG PHÁP CHẨN ĐOÁN PĐMN 13
1.4.1. Chẩn đoán lâm sàng PĐMN 13
1.4.1.1. Lâm sàng PĐMN vỡ 13
1.4.1.2. Lâm sàng PĐMN chưa vỡ 14
1.4.1.3. Biểu hiện lâm sàng của các biến chứng sau vỡ PĐMN 14
1.4.2. Các phương pháp hình ảnh chẩn đoán PĐMN 15
1.4.2.1. Chụp cắt lớp vi tính và chụp mạch não cắt lớp vi tính 15
1.4.2.2. Chụp cộng hưởng từ và cộng hưởng từ mạch não 18
1.4.2.3. Chụp mạch não số hóa xóa nền 27
1.4.2.4. Siêu âm Doppler xuyên sọ 29
4.1.3.6. Đánh giá tình trạng và mức độ co thắt động mạch mang trên CHT . 110
4.1.3.7. Đánh giá tình trạng thiểu sản hoặc bất sản trên CHT 111
4.1.3.8. Đánh giá phân bố phương pháp điều trị PĐMN 113
4.2. NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ CHT 1.5 TESLA CÓ TIÊM THUỐC ĐỐI QUANG Ở BỆNH NHÂN PĐMN SAU CTNM 114
4.2.1. Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu 115
4.2.1.1. Phân bố bệnh nhân theo tuổi và giới 115
4.2.1.2. Phân bố bệnh nhân theo biểu hiện lâm sàng 115
4.2.2. Xác định giá trị CHT 1.5Tesla trong đánh giá tình trạng và mức độ tái
thông PĐMN sau CTNM so sánh với CMSHXN 116
4.2.3. Xác định giá trị CHT 1.5Tesla trong đánh giá kích thước ổ tồn dư PĐMN
sau điều trị CTNM so sánh với CMSHXN 124
4.2.4. Đánh giá tình trạng động mạch mang, tình trạng nhiễu ảnh và VXKL trên
CHT1.5Tesla so sánh với CMSHXN 126
4.2.5. Đánh giá nhu mô não, não thất và hiệu ứng khối với PĐMN sau điều trị
CTNM trên CHT1.5Tesla 131
4.2.5.1. Đánh giá tổn thương nhu mô não trên CHT 131
4.2.5.2. Đánh giá tình trạng não thất hiện tại trên CHT 132
4.2.5.3. Đánh giá tình trạng hiệu ứng khối hiện tại do PĐMN 132
KẾT LUẬN 133
KIẾN NGHỊ 135
Hình 1.1: Hình giải phẫu đa giác Willis và các đoạn của ĐM cảnh trong 9

Hình 1.2: Vị trí phình động mạch não ở đa giác Wilhs 11
Hình 1.3: Vị trí và mô bệnh học thành túi PĐMN 12
Hình 1.4: PĐMN dạng hình rắn đối xứng hai bên 12
Hình 1.5. Hình CMSHXN hiển thị tình trạng CMDMN 14
Hình 1.6. Hình chụp CLVT chảy máu dưới màng nhện 16
Hình 1.7: Hình chụp CLVT các giai đoạn khối máu tụ nhu mô não 16
Hình 1.8. Hình CMSHXN và chụp CLVT đa dãy 18
Hình 1.9. Hình CMSHXN và CLVT mô tả túi phình ĐM cảnh trong trái 18
Hình 1.10: Hình ảnh chụp CLVT và CHT ở BN nam, 65 tuổi, có CMDMN 19
Hình 1.11: Hình chảy máu dưới nhện và phình động mạch não trên CHT 20
Hình 1.12: Khối máu tụ tối cấp trên phim chụp CHT 21
Hình 1.13: Hình ảnh khối máu tụ nhu mô não giai đoạn cấp tính trên CHT 21
Hình 1.14: Khối máu tụ nhu mô não ngày thứ 4 trên phim chụp CHT 21
Hình 1.15: Khối máu tụ NMN ngày thứ 7 trên phim chụp CHT 22
Hình 1.16: khối máu tụ tuần thứ 12 trên phim chụp CHT 22
Hình 1.17. Hình túi phình động mạch CTT 23
Hình 1.18. Hình túi phình động mạch não giữa trái 23
Hình 1.19: Hình túi phình ĐM thông sau trái trên phim CMSHXN và CHT 24
Hình 1.20: Ảnh CHT xung mạch có tiêm thuốc và xung mạch TOF 26
Hình 1.21: Hình chụp mạch số hóa xóa nền ở BN có CMDMN 28
Hình 1.22: Siêu âm Doppler xuyên sọ ở bệnh nhân CMDMN có 30
Hình 1.23: Các vật liệu nút mạch 33
Hình 1.24. Nút tắc phình ĐM bằng vòng xoắn kim loại 34
Hình 1.25: Nút túi PĐMN bằng VXKL có đặt bóng chẹn cổ 35
Hình 1.26: Hình nút túi PĐMN bằng VXKL kèm theo đặt GĐNM 35
Hình 1.27. Sự hồi phục của PĐMN có kích thước lớn 37
Hình 1.28. Sự hồi phục của PĐMN có kích thước nhỏ 37
Hình 1.29: Ảnh PĐMN giữa phải sau 6 tháng điều trị CTNM 39
Hình 1.30. Ảnh CMSHXN túi phình ĐM thông trước 40
Hình 2.1: Phân độ mức độ tắc PĐMN sau điều trị CTNM 52
Hình 3.1: Hình PĐMN theo phân loại theo kích thước cổ túi 68
Hình 3.2: Các hình thái phình động mạch não 69
Hình 3.3: Hình túi PĐMN sau 13 tháng điều trị CTNM 78
Hình 3.4: Hình đánh giá tình trạng tái thông sau 27 tháng điều trị CTNM 78
Hình 3.5: Hình túi phình động mạch CTT, kiểm tra sau 3 tháng CTNM 80
Hình 3.6: Hình đánh giá tình trạng và mức độ tái thông PĐMN sau 13 tháng điều
trị CTNM 82
Hình 3.7: Hình đánh giá tình trạng tái thông kiểm tra sau 45 tháng điều trị CTNM
nút trực tiếp VXKL 84
Hình 3.8: Hình đánh giá động mạch mang trên CHT và CMSHXN kiểm tra sau 5
tháng đặt GĐNM 88
Hình 3.9: Hình đánh giá tình trạng nhiễu ảnh trên CHT và CMSHXN 90
Hình 4.1: Các hình thái chảy máu trên phim chụp CHT1.5T 97
Hình 4.2: Trường hợp dương tính giả trong chẩn đoán phình gốc 98
ĐM thông sau trên CHT 98
Hình 4.3: Trường hợp âm tính giả trong chẩn đoán PĐMN hình túi trên CHT …. 99
Hình 4.4: Hình PĐMN trên CHT1.5T và CMSHXN 108
Hình 4.5: Hình nhánh mạch xuất phát từ PĐMN 110
Hình 4.6: Hình biến thể giải phẫu 113
Hình 4.7: Hình túi phình đỉnh ĐM thân nền, kiểm tra sau 18 tháng điều trị nút trực
tiếp VXKL 117
Hình 4.8: Hình túi phình đỉnh ĐM thân nền, kiểm tra sau 18 tháng điều trị CTNM 118
Hình 4.9: Hình túi phình động mạch CTT, kiểm tra sau 11 tháng đặt GĐNM… 120 Hình 4.10: Hình túi phình ĐM thông sau trái, kiểm tra tức thì và sau 9 năm điều trị
CTNM 121
Hình 4.11: Hình túi phình ĐM não sau trái, kiểm tra sau 7 tháng điều trị CTNM . 122 Hình 4.12: Hình túi phình động mạch CTT, kiểm tra sau 7 tháng điều trị CTNM. 126
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Bảng phân loại CMDMN trên phim chụp CLVT của Fisher 15
Bảng 1.2: Thang điểm Rankins sửa đổi 38
Bảng 2.1. Bảng đánh giá giá trị của K 58
Bảng 3.1. Đánh giá khả năng phát hiện PĐMN trên CHT đối chiếu với CMSHXN
61
Bảng 3.2. Đánh giá khả năng phát hiện PĐMN theo kích thước 62
Bảng 3.3. Đánh giá khả năng phát hiện PĐMN có kích thước < 3 mm trên CHT đối
chiếu với CMSHXN 63
Bảng 3.4. Bảng đánh giá vị trí PĐMN trên CHT đối chiếu với CMSHXN 64
Bảng 3.5. Bảng đánh giá kích thước trung bình PĐMN trên CHT đối chiếu với
CMSHXN 65
Bảng 3.6. Bảng đánh giá hệ số tương quan về kích thước PĐMN 65
Bảng 3.7. Bảng đánh giá tỷ lệ thân /cổ túi (RSN) trên CHT đối chiếu với
CMSHXN 66
Bảng 3.8. Bảng đánh giá kích thước cổ túi PĐMN trên CHT đối chiếu với
CMSHXN 66
Bảng 3.9. Bảng đánh giá hình thái PĐMN trên CHT đối chiếu với CMSHXN 68
Bảng 3.10. Bảng đánh giá nhánh mạch xuất phát từ PĐMN trên CHT đối chiếu
với CMSHXN 70
Bảng 3.11. Bảng đánh giá tình trạng co thắt động mạch mang trên CHT đối chiếu
với CMSHXN 71
Bảng 3.12. Bảng đánh giá tình trạng thiểu sản/bất sản đoạn P1 cùng bên với phình
ĐM thông sau, đoạn A1 đối diện phình ĐM thông trước 72
Bảng 3.13. Bảng đánh giá tình trạng tái thông PĐMN sau CTNM 79
Bảng 3.14. Bảng đánh giá mức độ tái thông PĐMN trên CHT so sánh với
CMSHXN 81
Bảng 3.15. Bảng đánh giá khả năng phát hiện 0 tồn dư kích thước < 3mm
trên CHT so sánh với CMSHXN 83
Bảng 3.16. Bảng đánh giá kích thước trung bình của ổ tồn dư trên CHT so sánh với
CMSHXN 84
Bảng 3.17. Bảng đánh giá hệ số tương quan về kích thước 0 tồn dư theo các
phương pháp 85
Bảng 3.18. Bảng đánh giá tình trạng động mạch mang trên CHT so sánh với
CMSHXN 85
Bảng 3.19. Bảng đánh giá tình trạng hẹp/tắc động mạch mang trên CHT và
CMSHXN theo các phương pháp điều trị CTNM 87
Bảng 3.20. Bảng đánh giá khả năng quan sát VXKL trên CHT xung TOF gốc so
sánh với CMSHXN 91
Bảng 3.21. Bảng đánh giá tình trạng VXKL trên CHT xung TOF gốc so sánh với
CMSHXN 91
Bảng 3.22. Bảng đánh giá tổn thương nhồi máu não trên CHT so sánh với thời
điểm trước điều trị 92
Bảng 3.23. Bảng đánh giá tình trạng não thất trên CHT so sánh với thời điểm trước
điều trị 93
Biểu đồ 3.1. Biểu đồ phân bố tỷ lệ PĐMN theo nhóm tuổi 59
Biểu đồ 3.2. Biểu đồ phân bố tỷ lệ phình động mạch não theo giới 60
Biểu đồ 3.3. Biểu đồ phân bố biểu hiện triệu chứng lâm sàng 60
Biểu đồ 3.4. Biểu đồ so sánh giá trị của CHT xung mạch TOF và CHT xung mạch
có tiêm thuốc trong phát hiện PĐMN 62
Biểu đồ 3.5. Biểu đồ so sánh giá trị của CHT xung mạch TOF và CHT xung mạch
có tiêm thuốc trong phát hiện PĐMN có kích thước < 3mm 64
Biểu đồ 3.6. Biểu đồ so sánh giá trị của CHT xung mạch TOF và CHT xung mạch
có tiêm thuốc trong đánh giá kích thước cổ PĐMN 67
Biểu đồ 3.7. Biểu đồ so sánh giá trị của CHT xung mạch TOF và CHT xung mạch
có tiêm thuốc trong đánh giá nhánh mạch xuất phát từ PĐMN 70
Biểu đồ 3.8. Biểu đồ so sánh giá trị của CHT xung mạch TOF và CHT xung mạch
có tiêm thuốc trong đánh giá tình trạng co thắt mạch mang 71
Biểu đồ 3.9. Biểu đồ đánh giá mức độ co thắt động mạch mang trên 72
Biểu đồ 3.10. Biểu đồ so sánh giá trị của CHT xung mạch TOF và CHT xung
mạch có tiêm thuốc trong đánh giá tình trạng thiểu sản/ bất sản 73
Biểu đồ 3.11. Biểu đồ phân bố các phương pháp điều trị CTNM phình động mạch
não 74
Biểu đồ 3.12. Biểu đồ phân bố tỷ lệ bệnh nhân PĐMN sau điều trị CTNM theo
nhóm tuổi 75
Biểu đồ 3.13. Biểu đồ phân bố tỷ lệ bệnh nhân PĐMN sau điều trị CTNM theo
giới 75
Biểu đồ 3.14. Biểu đồ phân bố biểu hiện lâm sàng hiện tại theo WFNS 76
Biểu đồ 3.15. Biểu đồ phân bố biểu hiện lâm sàng hiện tại theo phân độ hồi phục
Rankin cải biên 76
Biểu đồ 3.16. Biểu đồ đánh giá tình trạng PĐMN sau điều trị CTNM trên CHT so
sánh với CMSHXN
Biểu đồ 3.17. Biểu đồ so sánh giá trị của CHT xung mạch TOF và CHT xung
mạch có tiêm thuốc trong phát hiện tình trạng tái thông 79
Biểu đồ 3.18. Biểu đồ so sánh giá trị của CHT xung mạch TOF và CHT xung
mạch có tiêm thuốc trong phát hiện 0 tồn dư có kích thước < 3mm 83 Biểu đồ 3.19. Biểu đồ so sánh giá trị của CHT trong phát hiện tình trạng hẹp động
mạch mang 86
Biểu đồ 3.20. Biểu đồ đánh giá tình trạng nhiễu ảnh trên CHT 88
Biểu đồ 3.21. Biểu đồ đánh giá tình trạng nhiễu ảnh trên CHT theo các phương
pháp điều trị CTNM 89
Biểu đồ 3.22. Biểu đồ đánh giá tình trạng PĐMN sau điều trị CTNM gây hiệu ứng khối trên CHT so sánh với thời điểm trước điều trị 94

Nguồn: https://luanvanyhoc.com

Leave a Comment