Nghiên cứu giá trị của Procalcitonin huyết tương trong chẩn đoán nhiễm khuẩn huyết ở bệnh nhi

Nghiên cứu giá trị của Procalcitonin huyết tương trong chẩn đoán nhiễm khuẩn huyết ở bệnh nhi

Luận văn Nghiên cứu giá trị của Procalcitonin huyết tương trong chẩn đoán nhiễm khuẩn huyết ở bệnh nhi.Nhiễm khuẩn huyết (NKH) là một trong những bệnh nhiễm khuẩn nghiêm trọng thường gặp ở trẻ em và vẫn là nguyên nhân hàng đầu trong tỷ lệ mắc bệnh và tử vong ở trẻ sơ sinh và bú mẹ [1]. Tỷ lệ mắc hằng năm của NKH nặng ở trẻ em tại Mỹ đã hiệu chỉnh theo tuổi và giới là 0,56 ca/1000 trẻ, tức hơn 42000 ca mỗi năm [2]. Nếu không được chẩn đoán sớm và điều trị kịp thời, bệnh có thể tiến triển thành sốc nhiễm khuẩn với tỷ lệ tử vong cao. Theo Dupont và Spink, tỷ lệ xảy ra sốc ở trẻ em được chẩn đoán NKH do vi khuẩn gram âm là 25% và có 98% trong số này tử vong [3]. Một nghiên cứu đa trung tâm ở trẻ em cho thấy tỷ lệ tử vong chung ở trẻ mắc NKH nặng và sốc NKH là 31% [4].

Tại các khoa Hồi sức cấp cứu (HSCC) nhi, NKH là bệnh có tỷ lệ mắc bệnh và tử vong cao [5], [6], đồng thời tiêu tốn chi phí chữa bệnh gấp khoảng 2 lần so với các bệnh khác [7].
Kết quả nuôi cấy phân lập được vi khuẩn trong máu được coi là tiêu chuẩn vàng để chẩn đoán NKH và chiến lược điều trị phụ thuộc vào kết quả kháng sinh đồ thu được. Tuy nhiên phần lớn các kết quả chẩn đoán vi sinh chỉ có sau từ 3 đến 7 ngày, do vậy kết quả cấy máu có thể không đủ thời gian cần thiết để gợi ý sớm cho một phương pháp điều trị, thêm vào đó, phương pháp cấy máu cũng cho thấy độ nhạy và độ đặc hiệu thấp trong việc chẩn đoán NKH [8]. Do vậy, việc cung cấp một phương pháp chẩn đoán sớm NKH là quan trọng trong việc giảm tỷ lệ sốc nhiễm khuẩn và tử vong [9], từ đó giúp đưa ra được phương pháp điều trị chính xác, tránh việc sử dụng kháng sinh không cần thiết, làm giảm thời gian nằm viện trung bình và giảm chi phí chữa bệnh [10], [11].
Trong những năm qua, trên thế giới đã có nhiều nghiên cứu về các phương pháp chẩn đoán sớm NKH ở trẻ em. Các marker sinh học như protein-C phản ứng (CRP), procalcitonm (PCT), lactat và các interleukin như IL-6, IL-8, IL-10… được đánh giá là các marker có giá trị trong việc chẩn đoán sớm NKH, trong đó PCT được báo cáo là có độ nhạy và độ đặc hiệu cao hơn các marker còn lại [12].
Calcitonin là một hormon được sản xuất đặc hiệu tại tuyến giáp, PCT là là tiền hormon của calcitonin. Năm 1993, Assicot M. và cộng sự đã cho thấy nồng độ PCT tăng lên ở những bệnh nhân có nhiễm khuẩn [13], từ đó tới nay, một số lượng lớn nghiên cứu đã được tiến hành để đánh giá tiềm năn g của PCT trong chẩn đoán và kiểm soát những nhiễm khuẩn tại chỗ và nhiễm khuẩn hệ thống [14], [15], [16]. Sự tăng nồng độ PCT lưu hành trong máu biểu hiện cho phản ứng của cơ thể trước sự nhiễm trùng và là một công cụ hữu hiệu trong phát hiện sớm tình trạng NKH [17], đồng thời nồng độ PCT huyết tương giảm dần ở trẻ NKH được điều trị có thể đưa ra quyết định chấm dứt điều trị kháng sinh [18].
Hiện nay, tại Việt Nam còn ít nghiên cứu đánh giá vai trò của PCT trong chẩn đoán sớm NKH ở trẻ em. Do vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu giá trị của Procalcitonin huyết tương trong chẩn đoán nhiễm khuẩn huyết ở bệnh nhi” với 2 mục tiêu:
1.    Đánh giá giá trị của procalcitonin trong chẩn đoán nhiễm khuẩn huyết ở bệnh nhi tại khoa Hồi sức cấp cứu bệnh viện Nhi Trung Ương.
2.    So sánh giá trị của procalcitonin và CRP trong chẩn đoán nhiễm khuẩn huyết ở bệnh nhi.
TÀI LIỆU THAM KHAO Nghiên cứu giá trị của Procalcitonin huyết tương trong chẩn đoán nhiễm khuẩn huyết ở bệnh nhi
1.    Camacho-Gonzalez A., Spearman P.W. and Stoll B.J. (2013). Neonatal infectious diseases: evaluation of neonatal sepsis. Pediatr Clin North Am, 60, 367-389.
2.    Watson R.S., Carcillo J.A., Linde-Zwirble W.T., et al. (2003). The epidemiology of severe sepsis in children in the United States. American Journal Respiratory and Critical Care Medicine, 167, 695-701.
3.    Dupont H.L. and Spink W.W. (1969). Infections due to gram-negative organisms: An analysis of 860 patients with bacteremia at the University of Minnesota Medical Center, 1958-1966. Medicine (Baltimore), 48, 307-332.
4.    Romano M. J., Kearns G.L., Kaplan S.L., et al. (1993). Single-dose pharmacokinetics and safety of HA-1A, a human IgM anti-lipid-A monoclonal antibody, in pediatric patients with sepsis syndrome. J Pediatr, 122, 974-981.
5.    Hornik C.P., Fort P., Clark R.H., et al. (2012). Early and late onset sepsis in very-low-birth-weight infants from a large group of neonatal intensive care units. Early Hum Dev, 88(2), 69-74.
6.    Bizzarro M.J., Raskind C., Baltimore R.S., et al. (2005). Seventy-five years of neonatal sepsis at Yale: 1928-2003. Pediatrics, 116, 595-602.
7.    Collaborative Group for the Study of Sepsis in PICUs in Beijing Area. (2012). Clinical study on sepsis in 2 pediatric intensive care units in Beijing. Zhonghua Er Ke Za Zhi, 50(3), 178-183.
8.    Tang B.M., Eslick G.D., Craig J.C., et al. (2007). Accuracy of procalcitonin for sepsis diagnosis in critically ill patients: systematic review and meta-analysis. The Lancet. Infectious diseases, 7, 210-217.
9.    Garnacho-Montero J., Garcia-Garmendia J.L., Barrero-Almodovar A., et al. (2003). Impact of adequate empirical antibiotic therapy on the outcome of patients admitted to the intensive care unit with sepsis. Critical Care Medicine, 31, 2742-2751.
10.    Hohn A., Schroeder S., Gehrt A., et al. (2013). Procalcitonin-guided algorithm to reduce length of antibiotic therapy in patients with severe sepsis and septic shock. BMC infectious diseases, 13, 158.
11.    Kopterides P., Siempos I.I., Tsangaris I., et al. (2010). Procalcitonin-guided algorithms of antibiotic therapy in the intensive care unit: a systematic review and meta-analysis of randomized controlled trials. Critical Care Medicine, 38(11), 2229-2241.
12.    Muller B., Schuetz P. and Christ-Crain M. (2000). Procalcitonin for Diagnosis and Monitoring of Therapy of Bacterial Infections. Critical Care Medicine, 28(4), 977-983.
13.    Assicot M., Gendrel D., Carsin H., et al. (1993). High serum procalcitonin concentrations in patients with sepsis and infection. Lancet, 341(8844), 515-518.
14.    Tang H., Huang T., Jing J., et al. (2009). Effect of procalcitonin-guided treatment in patientswith infections: a systematic review andmeta-analysis. Infection, 37(6), 497-507.
15.    Jones A.E., Fiechtl J.F., Brown M.D., et al. (2007). Procalcitonin test in the diagnosis of bacteremia: a meta-analysis. Annals of emergency medicine, 50(1), 34-41. 
Becker K.L., Snider R. and Nylen E.S. (2010). Procalcitonin in sepsis and systemic inflammation: a harmful biomarker and a therapeutic target. British journal ofpharmacology, 159(2), 253-264.
17.    Müller B., White J.C., Nylén E.S., et al. (2001). Ubiquitous expression of the calcitonin-i gene in multiple tissues in response to sepsis. The Journal of clinical endocrinology and metabolism, 86(1), 396-404.
18.    Czyzewska M., Lachowska M. and Gajewska E. (2002). Evaluation of diagnostic value of procalcitonin (PCT) as a marker of congenital infection in newborns. Przegl Lek, 59(1), 46-49.
19.    The World Health Report 1996 (1996), Fighting Disease, Fostering Development, World Health Organization, Geneva.
20.    Li Liu, Johnson H.L., Cousens S., et al. (2012). Global, regional, and national causes of child mortality: an updated systematic analysis for 2010 with time trends since 2000. Lancet, 379, 2151-2161.
21.    Pollack M.M., Fields A.I. and Ruttimann U.E. (1984). Sequential cardiopulmonary variables of infants and children in septic shock. Critical Care Medicine, 12, 554-559.
22.    Pollack M.M., Fields A.I. and Ruttimann U.E. (1985). Distributions of cardiopulmonary variables in pediatric survivors and nonsurvivors of septic shock. Critical Care Medicine, 13, 454-459.
23.    Zimmerman J.J. (1998). Sepsis/septic shock. Pediatric Critical Care, 7, 1088-1100.
24.    Hatherill M., Tibby S.M., Turner C., et al. (2000). Procalcitonin and cytokin levels: Relationship to organ failure and mortality in pediatric septic shock. Critical Care Medicine, 28, 2591-2594.
25.    Ceneviva G., Paschall J.A., Maffei F., et al. (1998). Hemodynamic support in fluid-refractory pediatric septic shock. Pediatrics, 102:e19.
26.    Tô Thanh Hương (1991), Đặc điểm bệnh tật của trẻ sơ sinh tại khoa sơ sinh Viện bảo vệ sức khỏe trẻ em trong 10 năm 1981-1990, Viện bảo vệ sức khỏe trẻ em, Hà Nội.
27.    Phạm Thị Hằng (2005), Nguyên nhân và đặc điểm lâm sàng nhiễm khuẩn huyết ở trẻ em trên một tháng tuổi tại bệnh viện Nhi Trung Ương, Trường đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
28.    Võ Công Đồng, Bạch Văn Cam và Hà Mạnh Tuấn. (1996). Nhiễm khuẩn huyết ở trẻ em, chẩn đoán và điều trị. Thời sựy dược học, 4, 10-13.
29.    Tạ Văn Trầm. (2005). Nghiên cứu mô hình bệnh tật và tử vong của trẻ em tại Bệnh viện Đa khoa Trung tâm Tiền Giang và đề xuất một số biện pháp khắc phục. Nghiên cứu y học, 5-9.
30.    Nguyễn Tuấn Ngọc (2009), Nghiên cứu đặc điểm nhiễm khuẩn sơ sinh tại khoa Nhi bệnh viện Đa khoa trung ương Thái Nguyên, Trường đại học Y Thái Nguyên, Thái Nguyên.
31.    Kumar A., Roberts D., Wood K.E., et al. (2006). Duration of hypotension before initiation of effective antimicrobial therapy is the critical determinant of survival in human septic shock. Crit Care Med, 34(6), 1589-1596.
32.    Santhanam S., Steele R.W., Brook I., et al. (2014). Pediatric Sepsis. Medscape, available online at http://emedicine. medscape. com/article/-972559-overview.
33.    Sheldon L. Kaplan and Jesus G. Vallejo (2009), Feigin & Cherry’s Textbook of Pediatric Infectious Diseases 6th edition, Saunders Elsevier, Philadelphia. 
34.    Munfor R.S. (1998), Harrison’s principles of Internal Medicine 14th edition, McGraw Hill, New York.
35.    Cohen J., Brun-Buisson C., Torres A., et al. (2004). Diagnosis of infection in sepsis: an evidence- based review. Crit Care Med, 32(11), 466-494.
36.    Poggi C., Bianconi T., Gozzini E., et al. (2015). Presepsin for the detection of late-onset sepsis in preterm newborns. Pediatrics, 135(1), 68-75.
37.    Bone R.C., Balk R.A., Cerra F.B., et al. (1992). Definitions for Sepsis and Organ Failure and Guidelines for the Use of Innovative Therapies in Sepsis. Chest, 101, 1644-1655.
38.    Goldstein B., Giroir B., Randoph A., et al. (2005). International pediatric sepsis conference: Definitions for sepsis and organ dysfunction in pediatrics. Pediatric Critical Care Medicine, 6(1), 2-8.
39.    Maruka P., Nedelnikova K. and Gurlich R. (2000). Physiology and Genetics of Procalcitonin.
Physiol Res, 49(1), 57-61.
40.    Moya F., Nieto A. and R-Candela J.L. (1975). Calcitonin biosynthesis: evidence for a precursor. Eur J Biochem, 55(2), 407-413.
41.    Christ-Crain M. and Müller B. (2007). Biomarkers in respiratory tract infections: diagnostic guides to antibiotic prescription, prognostic markers and mediators. Eur Respir J, 30, 556-573.
42.    Nguyễn Thị Hương (2009), Procalcitonin – một marker đặc hiệu cho nhiễm khuẩn và nhiễm khuẩn huyết, Bệnh viện Bạch Mai, Hà Nội.
43.    Brunkhorst F.M., Eber-Hard O.K. and Brunkhorst R. (1999). Discrimination of infectious and non-infectious cause of early acute respiratory distress syndrome by procalcitonin. Critical Care Medicine, 27, 2172-2176.
44.    Meisner M. (2000), Procalcitonin (PCT): A new, innovative infection parameter. Biochemical and clinical aspects, Thieme Stuttgart, New York.
45.    Brunkhorst F.M., Heinz U. and Forycki Z.F. (1998). Kinetics of procalcitonin in iatrogenic sepsis.
Intens Care Med, 24, 888-892.
46.    Meisner M. (1999). Procalcitonin: Experience with a new diagnostic tool for bacterial infection and systemic inflammation. JLab Med, 23(5), 263-272.
47.    Gendrel D. and Bohuon C. (2000). Procalcitonin as a marker of bacterial infection. Pediatr Infect Dis J, 19(8), 679-688.
48.    Jérôme Pugin, Michael Meisner, Alain Léon, et al. (2012), Guide for the Clinical Use of Procalcitonin (PCT) 13th edition, Thermo Fisher Scientific Inc., Hennigsdorf.
49.    Arkader R., Troster E.J., Lopes M.R., et al. (2006). Procalcitonin does discriminate between sepsis and systemic inflammatory response syndrome. Archives of disease in childhood, 91, 117-120.
50.    Harbarth S., Holeckova K., Froidevaux C., et al. (2001). Diagnostic value of procalcitonin, interleukin-6, and interleukin-8 in critically ill patients admitted with suspected sepsis. American journal of respiratory and critical care medicine, 164(3), 396-402.
51.    Simon L., Gauvin F., Amre D.K., et al. (2004). Serum Procalcitonin and C-Reactive Protein Levels as Markers of Bacterial Infection: A Systematic Review and Meta-analysis. Clinical Infectious Diseases, 39, 206-217.
52.    Reinhart K., Meisner M. and Brunkhorst F.M. (2006). Markers for sepsis diagnosis: what is useful? Crit Care Clin, 22(3), 503-519.
53.    Meisner M. (2010), Procalcitonin – Biochemistry and Clinical Diagnosis, UNI-MED Science, Bremen.
54.    Van Rossum A.M., Wulkan R.W. and Oudesluys-Murphy A.M. (2004). Procalcitonin as an early marker of infection in neonates and children. The Lancet. Infectious diseases, 4(10), 620-630.
55.    Fioretto J.R., Carpi M.F., Kurokawa C.S., et al. (2007). Procalcitonin in children with sepsis and septic shock. Jornal depediatria, 83(4), 323-328.
56.    Müller B., Becker K.L., Schächinger H., et al. (2000). Calcitonin precursors are reliable markers of sepsis in a medical intensive care unit. Crit Care Med, 28(4), 977-983.
57.    Jain S., Sinha S., Sharma S.K., et al. (2014). Procalcitonin as a prognostic marker for sepsis: a prospective observational study. BMC research notes, 7, 458.
58.    Nobre V., Harbarth S., Graf J.D., et al. (2008). Use of procalcitonin to shorten antibiotic treatment duration in septic patients: a randomized trial. American journal of respiratory and critical care medicine, 117(5), 498-505.
59.    Prkno A., Wacker C., Brunkhorst F.M., et al. (2013). Procalcitonin-guided therapy in intensive care unit patients with severe sepsis and septic shock – a systematic review and meta-analysis. Critical care, 17, 291.
60.    Soni N.J., Samson D.J., Galaydick J.L., et al. (2013). Procalcitonin-guided antibiotic therapy: a systematic review and meta-analysis. JHosp Med, 8(9), 530-540.
61.    Standage S.W. and Wong H.R. (2011). Biomarkers for pediatric sepsis and septic shock. Expert review of anti-infective therapy, 9(1), 71-79.
62.    Ngô Thị Thi, Hoàng Kim Tuyến và Bùi Thanh Lịch (1991), Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học 10 năm (1980-1990), Viện bảo vệ sức khỏe trẻ em, Hà Nội.
63.    Đặng Thị Thu Hằng (2000), Căn nguyên gây nhiễm khuẩn huyết ở trẻ em vào điều trị tại viện nhi từ tháng 1/1997 – 6/1999, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
64.    Collaborative Group for the Study of Sepsis in PICUs in Shanghai Area. (2012). Hospital epidemiology, management and outcome of pediatric sepsis and severe sepsis in 4 PICUs in Shanghai. Zhonghua Er Ke Za Zhi, 50(3), 172-177.
65.    Nguyễn Đức Hiền. (1997). Tình hình nhiễm khuẩn huyết Gram âm tại viện Y học lâm sàng các bệnh nhiệt đới 1991 – 1995. Tạp chí Yhọc thực hành, 4, 36-39.
66.    Phạm Văn Thắng. (1995). Nhận xét ban đầu về nhiễm khuẩn huyết Gram âm ở trẻ em. Hội nghị khoa học chuyên đề nhi khoa, 4(2), 78-79.
67.    Jyothi P., Basavaraj M.C. and Basavaraj P.V. (2013). Bacteriological profile of neonatal septicemia and antibiotic susceptibility pattern of the isolates. J Nat Sci Biol Med, 4(2), 306-309.
68.    Previsdomini M., Gini M., Cerutti B., et al. (2012). Predictors of positive blood cultures in critically ill patients: a retrospective evaluation. Croat Med J, 53(1), 30-39.
69.    Nargis W., Ibrahim M.D. and Ahamed B.U. (2014). Procalcitonin versus C-reactive protein: Usefulness as biomarker of sepsis in ICU patient. International journal of critical illness and injury science, 4(3), 195-199.
70.    Bouderka M.A., Bouaggad A., Sahib A., et al. (2002). Epidemiologic and prognostic aspects of nosocomial bacteremia in the intensive care unit. Tunis Med, 80(4), 188-192.
71.    Ahmed A.S., Chowdhury M.A., Hoque M., et al. (2002). Clinical and bacteriological profile of neonatal septicemia in a tertiary level pediatric hospital in Bangladesh. Indian Pediatr, 39(11), 1034-1039.
72.    Koksal N., Harmanci R., Cetinkaya M., et al. (2007). Role of procalcitonin and CRP in diagnosis and follow-up of neonatal sepsis. The Turkish journal ofpediatrics, 49, 21-29.
73.    Lapillonne A., Basson E., Monneret G., et al. (1998). Lack of specificity of procalcitonin for sepsis diagnosis in premature infants. Lancet, 351, 1211-1212.
74.    Castelli G.P., Pognani C., Meisner M., et al. (2004). Procalcitonin and C-reactive protein during systemic inflammatory response syndrome, sepsis and organ dysfunction. Critical care, 8, 234-242.
75.    Rey C., Los Arcos M., Concha A., et al. (2007). Procalcitonin and C-reactive protein as markers of systemic inflammatory response syndrome severity in critically ill children. Intensive care medicine, 33(6), 1108-1109.
76.    Kocaba§ E., Seyhun V., Sankgioglu A., et al. (2007). Role of procalcitonin, C-reactive protein, interleukin-6, interleukin-8 and tumor necrosis factor-a in the diagnosis of neonatal sepsis. The
Turkish journal of pediatrics, 49, 7-20.
77.    Park I.H., Lee S.H., Yu S.T., et al. (2014). Serum procalcitonin as a diagnostic marker of neonatal sepsis. Korean journal of pediatrics, 57(10), 451-456.
78.    Ballot D.E., Perovic O., Galpin J., et al. (2004). Serum procalcitonin as an early marker of neonatal sepsis. South African medical journal, 94, 851-854.
 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH VẼ DANH MỤC BIỂU ĐỒ

ĐẶT VẤN ĐỀ    1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU    3
1.1.    Nhiễm khuẩn huyết ở trẻ em    3
1.1.1.    Tình hình nhiễm khuẩn huyết ở trẻ em    3
1.1.1.1.    Trên thế giới    3
1.1.1.2.    Tại Việt Nam    4
1.1.1.3.     Tình hình chung tại các khoa HSCC và ĐTTC Nhi khoa    4
1.1.2.     Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của nhiễm khuẩn huyết    5
1.1.2.1.     Sinh lý bệnh của nhiễm khuẩn huyết    5
1.1.2.2.    Triệu chứng lâm sàng    7
1.1.2.3.     Đặc điểm cận lâm sàng    9
1.1.3.    Tiêu chuẩn chẩn đoán nhiễm khuẩn huyết ở trẻ em    11
1.2.    Procalcitonin    13
1.2.1.    Lịch sử phát hiện    13
1.2.2.    Cấu trúc hóa học của procalcitonin    14
1.2.3.    Nguồn gốc procalcitonin    15
1.2.4.    Động học của procalcitonin    17
1.2.4.1.    Động học của procalcitonin    17
1.2.4.2.    Động học của PCT so sánh với CRP và các cytokin    18
1.2.5.    Ứng dụng của procalcitonin    20 
1.2.5.1.    Trong chẩn đoán và điều trị NKH ở người lớn    20
1.2.5.2.    Trong chẩn đoán và điều trị NKH ở trẻ sơ sinh    25
1.2.6.    Một số nghiên cứu về PCT trên thế giới    27
1.2.6.1.    Mối liên quan giữa PCT với mức độ nặng và tiên lượng bệnh
NKH    27
1.2.6.2.    Mối liên quan giữa PCT với điều trị NKH    28
1.2.7.     Nồng độ của CRP trong chẩn đoán NKH    30
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    32
2.1.    Đối tượng nghiên cứu    32
2.1.1.    Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân    32
2.1.2.    Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân    32
2.1.3.    Tiêu chuẩn chẩn đoán NKH    32
2.2.    Phương pháp nghiên cứu    33
2.2.1.    Thiết kế nghiên cứu    33
2.2.3.    Sơ đồ nghiên cứu    33
2.2.4.    Phương pháp tiến hành    34
2.2.3.1.    Thu thập số liệu    34
2.2.3.2.    Phương pháp xét nghiệm PCT và CRP    37
2.2.3.3.    Xử lý kết quả    37
2.3.    Đạo đức trong nghiên cứu    38
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU    39
3.1.    Một số đặc điểm chung của trẻ NKH trong nghiên cứu    39
3.1.1.    Phân bố theo nhóm tuổi    39
3.1.2.    Phân bố NKH theo giới    40
3.2.    Một số đặc điểm lâm sàng ở trẻ mắc NKH    41
3.3.    Một số đặc điểm cận lâm sàng    42
3.3.1.    Kết quả cấy máu ở bệnh nhi NKH    42
3.3.2.    Các loài vi khuẩn phân lập được trong NKH    43
3.4.    Giá trị của PCT trong chẩn đoán NKH    44
3.4.1.    Kết quả xét nghiệm PCT ở các nhóm nghiên cứu    44
3.4.2.    Giá trị của PCT trong chẩn đoán NKH    45
3.5.    Giá trị của PCT so với CRP trong chẩn đoán NKH    47
3.5.1.    Kết quả xét nghiệm CRP ở các nhóm nghiên cứu    47
3.5.2.    So sánh giá trị của PCT và CRP trong chẩn đoán NKH    48
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN    49
4.1.    Đặc điểm chung    49
4.1.1.    Phân bố NKH theo tuổi    49
4.1.2.    Phân bố NKH theo giới    50
4.2.    Đặc điểm lâm sàng ở bệnh nhi mắc NKH    50
4.3.    Kết quả cấy máu ở bệnh nhi NKH    51
4.3.1.    Tỷ lệ cấy máu dương tính ở bệnh nhi NKH    51
4.3.2.    Các loài vi khuẩn gây bệnh NKH ở trẻ em    52
4.4.    Giá trị của PCT trong chẩn đoán NKH    52
4.4.1.    Kết quả xét nghiệm PCT trong nghiên cứu    52
4.4.2.    Giá trị của PCT trong chẩn đoán NKH    53
4.5.    So sánh giá trị của PCT và CRP trong chẩn đoán NKH    55
4.6.     Hạn chế của nghiên cứu    57
KẾT LUẬN    58
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Từ viết tắt    Tiếng Anh    Tiếng Việt
NKH        Nhiễm khuẩn huyết
PCT    Procalcitonin    
CRP    C-reactive protein    Protein-C phản ứng
HSCC        Hồi sức cấp cứu
ĐTTC        Điều trị tích cực
SIRS    Systemic inflamatory response syndrome    Hội chứng đáp ứng viêm hệ thống

 
Bảng 1.1. Các giá trị sinh học và xét nghiệm tham chiếu theo tuổi    13
Bảng 1.2. So sánh giữa một số marker sinh học trên lâm sàng    22
Bảng 1.3. Các giá trị tham chiếu của nồng độ PCT huyết tương cho trẻ 0 – 48 giờ tuổi    25
Bảng 3.1. Những triệu chứng lâm sàng chính ở trẻ NKH    41
Bảng 3.2. Phân bố các loài vi khuẩn phân lập được trong NKH    43
Bảng 3.3. Nồng độ PCT ở các nhóm nghiên cứu    44
Bảng 3.4. Giá trị chẩn đoán của PCT tại một số ngưỡng    45
Bảng 3.5. Độ nhạy và độ đặc hiệu của PCT tại ngưỡng 1,39 ng/mL    46
Bảng 3.6. Nồng độ CRP huyết tương ở các nhóm nghiên cứu    47
Bảng 3.7. So sánh giá trị của PCT và CRP trong chẩn đoán NKH    48
Bảng 4.1. AUC, độ nhạy và độ đặc hiệu của PCT trong chẩn đoán NKH ở một số nghiên cứu    53
Bảng 4.2. Giá trị của PCT và CRP trong chẩn đoán NKH ở một số nghiên cứu
Hình 1.1. Sinh lý bệnh của nhiễm khuẩn huyết và hội chứng suy đa tạng    6
Hình 1.2. Sơ đồ cấu trúc hóa học của procalcitonin    14
Hình 1.3. Nguồn gốc sinh lý của procalcitonin    15
Hình 1.4. Cơ chế hình thành procalcitonin khi có nhiễm vi khuẩn, virus    16
Hình 1.5. Động học của procalcitonin    18
Hình 1.6. Động học của PCT so sánh với CRP và các cytokin    18
Hình 1.7. Đường cong ROC của một số marker trong chẩn đoán NKH, NKH nặng và sốc nhiễm khuẩn    21
Hình 1.8. Đường cong ROC của nhóm bệnh nhân có và không sử dụng giá trị PCT trong chẩn đoán NKH    22
Hình 3.1. Đường cong ROC của PCT trong chẩn đoán NKH    45
Hình 3.2. Đường cong ROC của PCT so với CRP trong chẩn đoán NKH …. 48
Biểu đồ 3.1. Phân bố NKH theo tuổi    39
Biểu đồ 3.2. Phân bố NKH theo giới    40
Biểu đồ 3.3. Kết quả cấy máu ở bệnh nhi NKH    42 
ĐẶT VẤN ĐỀ

Leave a Comment