NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ GIẢM THỂ TÍCH PHỔI QUA NỘI SOI PHẾ QUẢN BẰNG VAN MỘT CHIỀU Ở BỆNH NHÂN BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH

NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ GIẢM THỂ TÍCH PHỔI QUA NỘI SOI PHẾ QUẢN BẰNG VAN MỘT CHIỀU Ở BỆNH NHÂN BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH

LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ GIẢM THỂ TÍCH PHỔI QUA NỘI SOI PHẾ QUẢN BẰNG VAN MỘT CHIỀU Ở BỆNH NHÂN BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH.Điều trị giảm thể tích phổi có tác dụng tốt cho bệnh nhân (BN) bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (BPTNMT) có khí phế thũng (KPT) nặng. Kỹ thuật giảm thể tích phổi bằng van phế quản một chiều có hiệu quả cao, với tỷ lệ tai biến và biến chứng thấp.  Tại Việt Nam, kỹ thuật này đã được ứng dụng đầu tiên tại Trung tâm Nội Hô hấp, Bệnh viện Quân y 103. Vì vậy, đề tài “Nghiên cứu hiệu quả điều trị giảm thể tích phổi qua nội soi phế quản bằng van một chiều ở bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính” được thực hiện với 2 mục tiêu:
1. Xác định một số đặc điểm lâm sàng, hình ảnh cắt lớp vi tính lồng ngực và rối loạn chức năng hô hấp ở bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính có khí phế thũng nặng ngoài đợt cấp.
2. Đánh giá hiệu quả điều trị giảm thể tích phổi bằng đặt van một chiều qua nội soi phế quản ở bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính có khí phế thũng nặng ngoài đợt cấp.


* Những đóng góp của luận án:
– Đánh giá được đặc điểm lâm sàng, hình ảnh CLVT lồng ngực và CNHH của BN BPTNMT có KPT nặng ngoài đợt cấp.
– Xác định được các mối tương quan: Điểm KPT có mối tương quan nghịch vừa với các thông số VC, MVV (p < 0,01) và FEV1 (p < 0,05) và có mối tương quan thuận khá chặt chẽ với giá trị RV (r = 0,537, p < 0,01) và TLC (r = 0,479, p < 0,01).
– Đánh giá được hiệu quả, tai biến và biến chứng của điều trị giảm thể tích phổi bằng đặt van phế quản một chiều:
+ Hiệu quả: Điểm CAT và 6-MWD trung bình của nhóm đặt van có sự cải thiện tốt hơn nhóm chứng.Điểm KPT có xu hướng giảm sau đặt van, rõ nhất sau đặt van 3 tháng.FVC tăng rõ rệt sau đặt van. 15 BN (45,45%) có FEV1 tăng sau đặt van 3 tháng so với trước điều trị. RV và TLC giảm sau đặt van. Mức độ giảm của RV và TLC của nhóm đặt van nhiều hơn nhóm chứng sau 3 tháng (p < 0,05).Tỷ lệ BN được đặt 1 van phế quản có giảm RV cao. Sau 1 tháng, 65,21% BN có RV giảm > 20% SLT. 30,43% BN giảm TLC trên 20%SLT. 
+ Tai biến, biến chứng: Có đợt bùng phát (9,09%), TKMP (3,03%), nhầy bít tắc van (9,09%). Ho máu và tổ chức hạt tại vị trí đặt van đều gặp 6,06%. Không có BN tử vong hay phải tháo van.
* Bố cục luận án: Luận án gồm 129 trang, với phần Đặt vấn đề: 2 trang, Chương 1 (Tổng quan): 31 trang, Chương 2 (Đối tượng và phương pháp nghiên cứu): 25 trang, Chương 3 (Kết quả nghiên cứu): 33 trang, Chương 4 (Bàn luận):  35 trang, Kết luận: 2 trang và Kiến nghị: 1 trang. Luận án có 42 bảng, 8 biểu đồ, 1 sơ đồ, 17 hình ảnh và 129 tài liệu tham khảo (21 tiếng Việt và 108 tiếng Anh).

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ 
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ GIẢM THỂ TÍCH PHỔI QUA NỘI SOI PHẾ QUẢN BẰNG VAN MỘT CHIỀU Ở BỆNH NHÂN BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH

1.     Đào Ngọc Bằng, Đồng Khắc Hưng, Tạ Bá Thắng (2017). Nghiên cứu đặc điểm khí phế thũng trên hình ảnh cắt lớp vi tính ở BN bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính. Tạp chí Y học Việt Nam, 457(1): 126-129.
2.     Dao Ngoc Bang, Dong Khac Hung, Ta Ba Thang, et al. (2017). Results of one-way bronchial valve in treatment severe emphysema. Journal of Military Pharmaco-medicine, 42 (7): 78-88.

 

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.    Global intiative for chronic obstructive lung disease (2013).Global strategy for diagnosis, management and prevention of chronic obstructive pulmonary disease, https://goldcopd.org/gold-2017-global-strategy-diagnosis-management-prevention-copd/.
2.    Katsura H. (2011). Economic burden of COPD in Japan.Japan Medical Association Journal,  54: 110-111.
3.    Minai O.A, Benditt J., Martinez F.J. (2008). Natural history of emphysema.Proceedings of the American Thoracic Society, 5: 468-474.
4.    Nguyễn Huy Lực (2012). Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính. Trong:Bệnh hô hấp, Nhà xuất bản quân đội nhân dân, Hà Nội, 41-61.
5.    Fessler H.E., Scharf S.M., Ingenito E.P. et al. (2008). Physiologic basis for improved pulmonary function after lung volume reduction.Proceedings of the American Thoracic Society, 5: 416-420.
6.    Szlubowska S., Zalewska-Puchała J., Majda A. (2015). The influence of lung volume reduction with intrabronchial valves on the quality of life of patients with heterogeneous emphysema – a prospective study.Pneumonologia I Alergologia Polska, 83: 418-423.
7.    Miller J.D., Berger R.L., Malthaner R.A. et al. (2005), Lung volume reduction surgery vs medical treatment, Chest, 127: 1166-1177.
8.    Gelb A.F., MaKenna R.J, Brenner M. et al. (2001). Lung funtion 5 yr after lung volume reduction surgery for emphysema.American Journal of Respiratory and Critical Care Medicine, 163: 1562-1566.
9.    Ernst A., Anantham D. (2010). Bronchoscopic lung volume reduction.Seminars in Thoracic and Cardiovascular Surgery, 22: 330-337.
10.    Ingenito E.P., Wood D.E., Utz J.P. (2008). Bronchoscopic lung volume reduction in severe emphysema.Proceedings of the American Thoracic Society, 5: 454-460.
11.    Aldeyturriaga J.F. (2012). Bronchoscopic lung volume reduction: 7 lessons learned.Archivos De Bronconeumologia, 48(7): 221-222.
12.    Venuta F., Rendina E.A., Degiacomo T. et al. (2007).Bronchospic lung volume reduction.Multimedia Manual of Cardiothoracic Surgery, doi:10.1510/mmcts.2006.002121.
13.    Tamm M., Chhajed P.N., Stolz D. (2010). Bronchospic lung volume reduction – current opinion.Swiss Medical Weekly, 140: 1-5.
14.    Herth  F.J.F., Slebos D-J., Rabe  K.F. et al. (2016). Endoscopic lung volume reduction: An expert panel recommendation.Respiration, 91: 241-250.
15.    Global intiative for chronic obstructive lung disease (2015).Global strategy for diagnosis, management and prevention of chronic obstructive pulmonary disease, https://goldcopd.org/gold-2017-global-strategy-diagnosis-management-prevention-copd/.
16.    Pena V.S., Miravitlles M., Gabriel R. et al. (2000). Geographic variations in prevalence and underdiagnosis of COPD.Chest, 118: 981-989.
17.    Buist A.S., McBurnie M.A., Vollmer W.M. et al. (2007). International variation in the prevalence of COPD (The BOLD study): A population – based prevalence study.Lancet, 370: 741-750.
18.    Adeloye D., Chua S., Lee C. et al. (2015). Global and regional estimates of COPD prevalence: Systematic review and meta–analysis.Journal of global health, 5(2): 1-17.
19.    Han M.K., Agusti A., Calverley P.M. et al. (2010). Chronic obstructive pulmonary disease phenotypes: The future of COPD. American Journal of Respiratory and Critical Care Medicine, 182: 598–604.
20.    Izquierdo-Alonso J.L., Rodriguez-Gonzalez Moro J.M., de Lucas-Ramos P. et al. (2013). Prevalence and characteristics of three clinical phenotypes of chronic obstructive pulmonary disease (COPD).Respiratory Medicine, 107: 724-731.
21.    Nguyễn Thị Xuyên, Đinh Ngọc Sỹ, Nguyễn Viết Nhung (2010). Nghiên cứu tình hình dịch tễ bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính ở Việt Nam. Y học thực hành, 704: 8-11.
22.    Brashier B.B. and Kodgule R. (2012). Risk factors and pathophysiology of chronic obstructive pulmonary disease (COPD).Supplement to Journal of Association of Physicians of India, 60: 17-21.
23.    Mason R.J., Broaddus V.C., Martin T.R. et al. (2010). Chronic Obstructive Pulmonary Disease. In:Murray and Nadel’s Textbook of Respiratory Medicine, Saunders, 2189-2265.
24.    Weinberger S.E., Cockrill B.B., Mandel J. (2013). Chronic Obstructive Pulmonary Disease. In:Principles of Pulmonary Meddicine, Elsevier Saunders, 91-110.
25.    Ngô Quý Châu (2003). Tình hình bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính điều trị tại khoa Hô hấp bệnh viên Bạch Mai trong 5 năm (1996-2000).Tạp chí Nghiên cứu Y học, 21: 35-39.
26.    Hoàng Đình Hữu Hạnh và Lê Thị Tuyết Lan (2008). Mối liên quan giữa độ khó thở và các chỉ số hô hấp ký ở bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.Y học TP. Hồ Chí Minh. 12(1): 96-99.
27.    Phạm Kim Liên (2012).Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và biến đổi một số cytokine ở bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, Luận án Tiến sĩ Y học, Học viện Quân y, Hà Nội.
28.    Thái Thị Thùy Linh và Lê Thị Tuyết Lan (2012). Ứng dụng bộ câu hỏi CAT phiên bản tiếng Việt để đánh giá chất lượng cuộc sống ở bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính. Y học thành phố Hồ Chí Minh, 16 (1): 33-38.
29.    Nguyễn Huy Lực (2010). Nghiên cứu đặc điểm thông khí phổi và hình ảnh Xquang phổi chuẩn theo thể và giai đoạn bệnh ở bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính đợt bùng phát.Tạp chí Y học thực hành,714(4): 26-29.
30.    Đỗ Quyết và Nguyễn Thị Thu Hà (2010). Kết quả sử dụng bộ câu hỏi CAT đánh giá tình trạng sức khỏe bệnh nhân mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tại khoa Lao và bệnh phổi Bệnh viện 103.Tạp chí Y học thực hành, 745: 53–56.
31.    Nishimura K., Izumi T., Tsukino M. et al. (2002). Dyspnea is a better predictor of 5-year survival than airway obstruction in patients with COPD.Chest, 121: 1434-1440.
32.    Agusti A., Calverley P., Celli P. et al. (2010). Characterisation of COPD heterogeneity in the ECLIPSE cohort.Respiratory Research, 11(122), http://respiratory-research.com/content/11/1/122.
33.    Nguyễn Huy Lực (2002). Đặc điểm lâm sàng, thông khí phổi, khí máu động mạch theo thể và giai đoạn của bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính và hen phế quản, Luận án tiến sĩ y học, Học viện Quân y, Hà Nội.
34.    Bùi Xuân Tám (1999). Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính. Trong:Bệnh hô hấp, Nhà xuất bản y học, 600-649.
35.    Global intiative for chronic obstructive lung disease (2016), Global strategy for diagnosis, management and prevention of chronic obstructive pulmonary disease.
36.    Phạm Ngọc Hoa và Lê Văn Phước (2009). Khí phế thũng. Trong:X quang ngực, Nhà xuất bản Y học, chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh, 116-118.
37.    Capone D., Capone R., Rolim A. et al. (2013). Imaging in chronic obstructive pulmonary disease.Hospital Universitário Pedro Ernesto Journal, 12 (2): 50-57.
38.    Limanovich D., Boisell P.M., Bankier A.A. (2009). CT of pulmonary emphysema – current status, challenges and future directions. European Radiology, 19: 537-551.
39.    Vestbo J., Hurd S.S., Agusti A.G. et al. (2013). Global strategy for the diagnosis, management and prevention of chronic obstructive pulmonary disease.American Journal of Respiratory and Critical Care Medicine, 187(4): 347-365.
40.    Phạm Ngọc Hoa và Lê Văn Phước (2010). Khí thũng phổi. Trong:CT ngực, Nhà xuất bản Y học, 156-159.
41.    Madani A., Keyzer C., Gevenois P.A. (2001). Quantitative computed tomography assessment of lung structure and function in pulmonary emphysema.European Respiratory Journal, 18: 720-730.
42.    Madani A., Keyzer C., Gevenois P.A. (2004). Computed tomography assessment of lung structure and funtion in pulmonary emphysema.European Respiratory Monograph, 2004. 30: 145-160.
43.    Makita H., Nasuhara Y., Nagai K. et al. (2007). Characterisation of phenotypes based on severity of emphysema in chronic obstructive pulmonary disease. Thorax, Vol. 62: 932-937.
44.    Nakano Y., Muro S., Sakai H. et al. (2000). Computed tomographic measurements of air way dimensions and emphysema in smokers.American Journal of Respiratory and Critical Care Medicine, 162: 1102-1108.
45.    Satoh K., Kobayashi T., Misao T. et al. (2001). CT assessment of subtypes of pulmonary emphysema in smokers.Chest, 120: 725-729.
46.    Gupta P.P., Yadav R., Verma M. et al. (2009). High-resolution computed tomography features in patients with chronic obstructive pulmonary disease.Singapore Medicine Journal, 50(2): 193-200.
47.    Prasad M., Sowmya A., Wilson P. (2007). Multi-level classification of emphysema in HRCT lung images.Pattern Analysis and Applications, doi 10.1007/s10044-007-0093-7.
48.    Takahashi M., Fukuoka J., Nitta N. et al. (2008). Imaging of pulmonary emphysema: a pictorial review.International Journal of COPD, 3(2): 193-204.
49.    Thurlbeck W.M. and Mueller N.L. (1994). Emphysema: Definition, Imaging and Quantification.American Journal of Roentgenology, 163: 1017-1025.
50.    Lynch D (2014). Progress in Imaging COPD, 2004-2014.Journal of COPD Foundation, 1(1): 73-82.
51.    Friedman P.J. (2008). Imaging studies in emphysema.Proceedings of the American Thoracic Society, 5: 494-500.
52.    Gietema H.E., Mueller N.M., Fauerbach P.V.N. et al. (2011). Quantifying the extent of emphysema: Factors associated with radiologists’ estimations and quantitative indices of emphysema severity using the ECLIPSE cohort.Academic Radiology, 18(6): 661-671.
53.    Criner G.J., Cordova F., Sternberg A.N. et al. (2011). The national emphysema treatment trial (NETT).American Journal of Respiratory and Critical Care Medicine, 184: 763-770.
54.    Valipour A., Shah P.L., Gesierich W. et al. (2015). Patterns of Emphysema Heterogeneity.Respiration, 90(5): 402-411.
55.    Kitaghuchi Y., Fujimoto K., Kubo K. et al. (2006). Characteristics of COPD phenotypes classified acording to findings of HRCT.Respiratory Medicine, 100: 1742-1752.
56.    Haruna A., Muro S., Nakano Y. et al. (2010). CT scan findings of emphysema predict mortality in COPD.Chest, 138(3): 635-640.
57.    Zulueta J.J., Wisnivesky J.P., Henschke C.I. et al. (2012). Emphysema scores predict death from COPD and lung cancer.Chest, 141(5): 1216-1223.
58.    Tạ Bá Thắng (2012), Đánh giá chức năng hô hấp. Trong: Bệnh hô hấp, Nhà xuất bản Quân đội nhân dân, Hà nội, 322-438.
59.    Bailey K.L. (2012). The importance of the assessment of pulmonary funtion in COPD.Medical Clinics of North America, 96(4): 745-752.
60.    Sekulic’ S., Vukcevic’ M., Rebic’ P. et al. (1999). Lung funtion tests in clinical diagnosis of pulmonary emphysema.Medicine and Biology, 6(1): 78-81.
61.    Ju J., Li R., Gu S. et al. (2014).Impact of emphysema heterogeneity on pulmonary function. Public Library of Science One, https://dx.doi.org/10.1371%2Fjournal.pone.0113320.
62.    Garfield J.L., Marchetti N., Gaughan J.P. et al. (2012). Total lung capacity by plethymosgraphy and high – resolution computed tomography in COPD.International Journal of COPD, 7: 119-126.
63.    Hartman J.E., ten Hacken N.H.T., Klooster K. et al. (2012). The minimal important difference for residual volume in patients with severe emphysema.European Respiratory Journal, 40: 1137-1141.
64.    Pauls S., Gulkin D., Feuerlein S. et al. (2010). Assessment of COPD severity by computer tomography: correlation with lung funtion testing.Clinical Imaging, 34: 172-178.
65.    Grippi M.A.,Tino G. (2015). Pulmonary function testing. In:Fishman’s Pulmonary Diseases and Disorders, Mc Graw Hill, 144-1537.
66.    Mason R.J., Broaddus V.C., Martin T.R. et al. (2010). Pulmonary Function Test. In: Murray and Nadel’s Textbook of Respiratory Medicine, Saunders, 1271-1351.
67.    Mahut B., Caumont-Prim A., Plantier L. et al. (2012). Relationships between respiratory and airway resistances and activity-related dyspnea in patients with chronic obstructive pulmonary disease. International Journal of COPD, 7: 165-171.
68.    Cukic V. (2014). The changes of arterial blood gases in COPD during four-year period.Medical Archive, 68(1): 14-18.
69.    Đồng Khắc Hưng và Tạ Bá Thắng (2014). Nội soi làm giảm thể tích phổi điều trị khí thũng phổi. Tạp chí Y dược học Quân sự. 2: 91-98.
70.    Gompelmann D., Eberhardt R., Herth F.J.F. (2013). Endoscopic lung volume reduction.Annals of the American Thoracic Society, 10(6): 657-666.
71.    Fletcher C. and Peto R. (1977). The natural history of chronic airflow obstruction.Bristish Medical Journal, 1: 1645-1648.
72.    Hogg J.C., Chu F., Utokaparch S. et al. (2004). The nature of small-airway obstruction in chronic obstructive pulmonary disease. The New England Journal of Medicine, 26: 2645-2653.
73.    Đồng Khắc Hưng và Tạ Bá Thắng (2015), Điều trị giảm thể tích phổi trong bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
74.    Shah P.L., Zoumot Z., Singh S. et al. (2013). Endobronchial coils for the treatment of severe emphysema with hyperinflation (RESET): a randomised controlled trial.Lancet Respiratory Medicine, 1: 233-240.
75.    Herth F.J., Eberhard R., Gompelmann D. et al. (2010). Bronchoscopic lung volume reduction with a dedicated coil: a clinical pilot study.Therapeutic Advances in Respiratory Disease, 4: 225.
76.    Deslee G., Klooster K., Hetzel M. et al. (2014). Lung volume reduction coit treatment for patients with severe emphysema: a European multicentre trial.Thorax Online First, http://thorax.bmj.com/content/early/2014/06/02/thoraxjnl-2014-205221.
77.    Kontogianni K., Gerovasili V., Gompelmann D. et al. (2014). Effectiveness of endobronchial coil treatment for lung volume reduction in patients with severe heterogeneous emphysema and bilateral incomplete fissures: a six-month follow-up.Respiration, 88: 52-60.
78.    Slebos D.J., Klooster K., Ernst A. et al. (2012). Bronchoscopic lung volume reduction coil treatment of patients with severe heterogeneous emphysema.Chest, 142(3): 574-582.
79.    Reilly J., Washko G., Pinto-Plata V. et al. (2007). Biological lung volume reduction: a new bronchoscopic therapy for advanced emphysema.Chest,  131: 1108-1113.
80.    Emmanuil P., Koufos N., Koulouris N. et al. (2012). Bronchoscopic lung volume reduction in advanced pulmonary emphysema: the safety and efficacy of novel methods.Pneumonology, 25(1): 35-49.
81.    Criner G.R., Pinto-Plata V., Strange C. et al. (2009). Biologic lung volume redution in advanced upper lobe emphysema.American Journal of Respiratory and Critical Care Medicine, 179(9): 791-798.
82.    Herth F.J.F., Gompelmann D., Stanzel F. et al. (2011). Treatment of Advanced Emphysema with Emphysematous Lung Sealant (AeriSeal®).Respiration, 82: 36-45.
83.    Refaely Y., Dransfield M., Kramer M.R. et al. (2010). Biologic lung volume reduction therapy for advanced homogeneous emphysema.European Respiratory Journal, 36: 20-27.
84.    Snell G.I., Hopkins P., Westall G. et al. (2009). A feasibility and safety study of bronchoscopic thermal vapor ablation: a novel emphysema therapy.The Annals of Thoracic Surgery, 88: 1993-1998.
85.    Gompelmann D., Eberhardt R., Ernst A. (2013). The Localized Inflammatory Response to Bronchoscopic Thermal Vapor Ablation.Respiration, 86: 324–331.
86.    Snell G., Herth F.J., Hopkins P. et al. (2012). Bronchoscopic thermal vapour ablation therapy in the management of heterogeneous emphysema.European Respiratory Journal, 39: 1326-1333.
87.    Cardoso P.F.G, Snell G.I., Hopkins P. et al. (2007). Clinical application of airway bypass with paclitaxel-eluting stents: early results.The Journal of Thoracic and Cardiovascular Surgery, 134: 974-981.
88.    Shah P.L., Slebos D.J., Cardoso P.F. et al. (2011). Bronchoscopic lung-volume reduction with Exhale airway stents for emphysema (EASE trial): randomised, sham-controlled, multicentre trial.Lancet, 378: 997-1005.
89.    Proceedings of Olympus meeting (2012).Bronchial valve treatment: Past, present and future, American Thoracic Society International Conference.
90.    Technology brief (2015).Endobronchial valves for patients with advanced heterogeneous emphysema, Health Policy Advisory Committee on Technology.
91.    Galliccio G. and Lucantoni G. (2010). Bronchospic lung volume reduction for pulmonary emphysema: preliminary experience with a new NOVATECH endobronchial silicone one-way valve. Interactive CardioVascular and Thoracic Surgery, 11: 213-215.
92.    Bộ Y tế (2014). Nội soi phế quản đặt van một chiều. Trong:Hướng dẫn quy trình kỹ thuật Nội khoa chuyên ngành Hô hấp, Quyết định số 1982/QĐ-BYT, 154-158.
93.    Pulmonx Interventional Pulmonology (2009), Instructions for Use of the Zephyr Endobronchial Valve System.
94.    Sciurba F.C., Ernst A., Herth F.J. et al. (2010). A randomized study of endobronchial valves for advanced emphysema.The New England Journal of Medicine, 363: 1233-1244.
95.    Wan I.Y.P., Toma T.P., Geddes D.M. et al. (2006). Bronchoscopic lung volume reduction for end-stage emphysema: report on the first 98 patients.Chest, 129: 518-526.
96.    Hopkinson N.S., Kemp S.V., Toma T.P. et al. (2011). Atelectasis and survival after bronchoscopic lung volume reduction for COPD.European Respiratory Journal, 37: 1346-1351.
97.    Venuta F., Anile M., Diso D. et al. (2012). Long-term follow-up after bronchoscopic lung volume reduction in patients with emphysema.European Respiratory Journal, 39(5): 1084-1089.
98.    Venuta F., Anile M., Diso D. et al. (2005). Bronchoscopic lung volume reduction with one-way valves in patients with heterogenous emphysema.The Annals of Thoracic Surgery, 79: 411-416.
99.    Herth F.J., Noppen M., Valipour A. et al. (2012).Efficacy predictors of lung volume reduction with Zephyr valves in a European cohort, European Respiratory JournalExpress, doi: 10.1183/09031936.00161611.
100.    Eberhardt R., Gompelmann D., Herth F.J.F. et al. (2015). Endoscopic bronchial valve treatment: patient selection and special considerations. International Journal of COPD, 10: 2147-2157.
101.    Eberhardt R., Gompelmann D., Schuhmann M. et al. (2012). Complete unilateral vs partial bilateral endoscopic lung volume reduction in patients with bilateral lung emphysema.Chest, 142(4): 900-908.
102.    Park T.S., Hong Y., Lee J.S. (2015). Bronchoscopic lung volume reduction by endobronchial valve in advanced emphysema: the first Asian report.International Journal of COPD, 10: 1501-1511.
103.    Aljuri N. and Freitag L. (2009). Validation and pilot clinical study of a new bronchoscopic method to measure collateral ventilation before endobronchial lung volume reduction.Journal of Applied Physiology, 106: 774-783.
104.    Cooper B.G. (2010). An update on contraindications for lung funtion testing”.Thorax Online First,10.1136/thx.2010.139881.
105.    Wanger J., Clausen J.L., Coates A. et al. (2005). Standardisation of the measurement of lung volumes.European Respiratory Journal, 26: 511-522.
106.    Bộ Y tế (2014). Test đi bộ 6 phút. Trong:Hướng dẫn quy trình kỹ thuật Nội khoa chuyên ngành Hô hấp, Quyết định số 1982/QĐ-BYT, 188-192.
107.    Bộ Y tế (2014). Đo thông khí phổi và làm test hồi phục phế quản. Trong: Hướng dẫn quy trình kỹ thuật Nội khoa chuyên ngành Hô hấp, Quyết định số 1982/QĐ-BYT, 178-182.
108.    Bộ Y tế (2014). Đo thể tích ký thân. Trong:Hướng dẫn quy trình kỹ thuật Nội khoa chuyên ngành Hô hấp, Quyết định số 1982/QĐ-BYT, 197-201.
109.    Bộ Y tế (2014).  Lấy khí máu động mạch quay làm xét nghiệm. Trong:Hướng dẫn quy trình kỹ thuật Nội khoa chuyên ngành Hô hấp, Quyết định số 1982/QĐ-BYT, 208-209.
110.    Bộ Y tế (2014). Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính giai đoạn ổn định. Trong:Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh hô hấp, Nhà xuất bản y học, Hà nội, 58-68.
111.    IASO International Association for the Study of Obesity (2000).The Asia-Pacific Perspective: Redefining Obesity and its Treatment,, Health Communications Australia Pty Ltd, Australia, 14-15.
112.    American Thoracic Society (2002). Guidelines for the Six-Minute Walk Test. American Journal of Respiratory and Critical Care Medicine, 166:  111-117.
113.    Carter R., Holiday D.B., Nwasuruba C. et al. (2003). 6-minute walk work for assessment of function capacity in patients with COPD.Chest, 123: 1408-1415.
114.    Polkey M.I., Spruit M.A., Edward L.D. et al. (2013). Six minute walk test in chronic obstructive pulmonary disease.American Journal of Respiratory and Critical Care Medicine, 187 (4): 382–386.
115.    Weinberger S.E., Cockrill B.B., Mandel J. (2013). Pulmonary anatomy and physiology. In:Principles of pulmonary medicine, Elservier Saunders, 1-20.
116.    Valipour A., Herth F.J., Burghuber O.C. et al. (2014). Target lobe volume reduction and COPD outcome measures after endobronchial valve therapy.European Respiratory Journal, 43: 387-396.
117.    Wood D.E., Nader D.A., Springmeyer S.C. et al. (2014). A multicenter trial, randomized, double-blind trial of endobronchial therapy for severe emphysema.Journal of Bronchology and Interventional Pulmonology, 21(4): 288-297.
118.    Lê Khắc Bảo (2015).Khảo sát tương quan giữa các chỉ số phế thân ký với mức độ khó thở, khả năng gắng sức, chất lượng cuộc sống trong bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, Luận án tiến sĩ y học, Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh.
119.    Yim A.P.C., Hwong T.M.T., Lee T.W. et al. (2004). Early results of endoscopic lung volume reduction for emphysema.The Journal of Thoracic and Cardiovascular Surgery, 127: 1564-1573.
120.    Ogawa E., Nakano Y., Ohara T. et al. (2009). Body mass index in male patients with COPD: correlation with low attenuation areas on CT.Thorax, 64: 20-25.
121.    Wood D.E., McKenna R.J. Jr., Yusen R.D. et al. (2007). A multicenter trial of an intrabronchial valve for treatment of severe emphysema.The Journal of Thoracic and Cardiovascular Surgery, 133: 65-73.
122.    Sterman D.H., Mehta A.C., Wood D.E. et al. (2010). A multicenter pilot study of a bronchial valve for the treatment of severe emphysema.Respiration, 79: 222-233.
123.    Burgel P-R., Paillasseur J-L., Caillaud D. et al. (2010). Clinical COPD phenotypes: a novel approach using principal componet and cluster analyses.European Respiratory Journal,36: 531-539.
124.    Benjamin M.S and Austin J.H.M. (2014). Pulmonary emphysema subtypes on computer tomography in smockers.The American Journal of Medicine, 127(1): 1-23.
125.    Nguyễn Đình Tiến và Lê Văn Sỹ (2015). Nghiên cứu đặc điểm sức cản đường thở và mối tương quan với một số chỉ tiêu thông khí phổi và khí máu ở bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.Tạp chí Y dược lâm sàng 108. 10: 120-124.
126.    Argula R.G., Strange C., Ramakrishman V. et al. (2013). Baseline regional perfusion impacts exercise response to endobronchial valve therapy in advanced pulmonary emphysema. Chest 2013, Online first: 1-26.
127.    Ninane V., Geltner C., Bezzi M. et al. (2012). Multicentre European study for the treatment of advanced emphysema with bronchial valves. European Respiratory Journal, 39: 1319-1325.
128.    Klooster K., ten Hacken N.H.T, Hartman J.E. et al. (2015). Endobronchial Valves for Emphysema without Interlobar Collateral Ventilation.The New England Journal of Medicine, 373: 2325-2335.
129.    Davey C., Zoumot Z., Jordan S. et al. (2015). Bronchoscopic lung volume reduction with endobronchial valves for patients with heterogeneous emphysema and intact interlobar fissures (the BeLieVeR-HIFi study): a randomised controlled trial.Lancet. 386: 1066-1073.


 

Nguồn: https://luanvanyhoc.com

Leave a Comment