Nghiên cứu kết quả chẩn đoán và phẫu thuật sớm tổn thương khí phế quản do chấn thương

Nghiên cứu kết quả chẩn đoán và phẫu thuật sớm tổn thương khí phế quản do chấn thương

Luận án Nghiên cứu kết quả chẩn đoán và phẫu thuật sớm tổn thương khí phế quản do chấn thương.Tổn thương khí phế quản ( KPQ) do chấn thương la cấp cứu ưu tiên hàng đầu ở bệnh nhân đa thương theo phân loại A ( airway), B, C…nói chung, và là một trong những cấp cứu ngổải khoa nấng nói riêng [61], [62]. Theo một số công trình của các tác giả trên thế giới bệnh chiếm tỷ lệ thấp: Bertelsen 2,8 %, Kemmerer 1%, De La Roch 1,8 %… và thường nằm trong bệnh cảnh đa chấn thương như: chấn thương sọ não, chấn thương bụng, gãy xương chậu, gãy xương đùi, dập phổi.. .do đó sẽ làm tăng nguy cơ bỏ sót và mức độ nặng cho bệnh nhân [25], [30], [38], [40], [61], [62]. Nhứng ngảy nay, vơi thức trạng phảt triển kinh tế vả giảổ thổng cUả thảnh phổ” Hổ Chí Minh cung vơi cảc tỉnh lản cản, ty lể tổn thương khí phế quản dổ chấn thương cổ khuynh hương giả tảng nhiểu hơn, đặc biết gảp ơ nhưng bểnh nhản tuổi cổn rất trể. Nguyển nhản chu yểu vản lả dổ tải nản giảổ thông, tải nản lảổ đổng vả tải nản xả hổi.

Cổ hải nguyển nhản chính gây nên tổn thương KPQ: vết thương xuyển thấu vả chấn thương kín trực tiếp vào vùng cổ và ngực. Vết thương xuyến thấu dổ vảt sảc nhọn gảy nến như: dảổ, cảy nhọn, thảnh kim lổải, hổảc dổ thảy thuốc khi Sổi khí phế quản…, thương gảp ơ khí quản đổản cổ chiếm ty lể 70 % đổi vơi lổải vết thương xuyến thấu KPQ vả cổ ty lể tử vổng 6- 18 % [30], [61]. Tổn thương cổ thể rảch đơn thuản khí phế quản hổảc xuyển thấu vảổ cảc cơ quản lản cản như: thực quản, tuyến giảp, bổ mảch cảnh, thản kinh quảt ngược… Ngược lại, chấn thương kín thương gảy nến tổn thương KPQ ơ vung sun sổ” 1, 2 hổảc sun nhản nếu ơ khí quản cổ vả tổn thương khí phế quản xảy ra cách carina khoảng 2,5 cen- ti- met nếu ở trong ngực [23], [25], [30], [38], [40], [61], [62]. Theo Riyad Karmy- Jones va Douglas E. Wood ( 2008) loai ton thựởng KPQ trong ngực do chấn thương kín gây nên co ty le chết trựởc nhap viện tren 75 % [30], [62].
Khi tổn thương khí phế quản xảy ra, sẽ có những hiện tượng: lưu lượng oxy mất qua vết thương KPQ, dịch máu chảy vào trong lòng KPQ, không khí từ trong lòng KPQ đi vào xoang màng phổi, trung thất, mô dưới da… gây nên tràn khí màng phổi, tràn khí trung thất, hoặc dị vật và mô xung quanh có thể làm hẹp hoặc bít tắc đường thở qua vết thương KPQ.Từ đó có thể gây tử vong cho bệnh nhân trong vài giờ hoặc một vài ngày đầu do suy hô hấp cấp tính nguy kịch. Nếu bệnh nhân được xử trí với dẫn lưu màng phổi, thở máy hỗ trợ., thì có thể tạm thời qua khỏi cơn suy hô hấp, nhưng sau đó bệnh nhân có nguy cơ viêm và nhiễm trùng trung thất rất cao vào ngày thứ 10- 14 [23], [25], [62]. Ở giai đoạn trễ hơn, từ 3- 4 tuần trở đi sẽ có nguy cơ gây chít hẹp KPQ do tạo mô hạt hoặc xơ sẹo nơi tổn thương, từ đó gây xẹp phổi và nhiễm trùng phổi mạn tính [30], [61], [62].
Mặt khác, KPQ cấu tạo chủ yếu bằng mô sụn và được cung cấp máu nghèo nàn, do đó sự lành vết thương ở các miệng nối sẽ khó khăn hơn so với các cơ quan khác. Vì thế, nếu thầy thuốc bỏ sót tổn thương, chẩn đoán chậm trễ, bóc tách và khâu nối không đúng kỹ thuật đều làm tăng nguy cơ chít hẹp và bít tắc KPQ do sẹo hẹp hoặc do tăng sinh mô hạt nơi tổn thương. Khi đó việc mổ tạo hình lại KPQ sẽ gặp rất nhiều khó khăn do phải nạo mô hạt và cắt sẹo hẹp [30], [62].
Với tất cả những lý do trên, việc cần chẩn đoán sớm đồng thời can thiẹp phau thuật cấp cứu ngay, co phai là hựởng xử trí nhằm cứu sống hoặc tránh biến chứng sẹo hẹp khí phế quản gây xẹp phổi mạn tính cho bệnh nhân? Đó cũng là phương hướng chúng tôi muốn thực hiện nghiên cứu này.
Vì vậy, mục tiêu nghiên cứu cua cống trình khoa hoc nay la:
1.    Nghiên cứu đặc điêm lam sang va cạn lam sang cố gia trị trong chan đoán sớm tốn thứơng khí phế quan do chấn thứơng.
2.    Nghiên cứu ứng dung nhứng nguyên tac phau thuật sớm va ky thuật khau noi khí phế quan tranh suy ho hấp trong luc mo hoac sêo hêp miệng noi KPQ sau mổ.

CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU 

  1. Nguyễn Duy Tân, Phạm Thọ Tuấn Anh, (2004). “ Chẩn đoán và xử trí 10 trường hợp vỡ phế quản do chấn thương ngực kín”.  Hội nghị khoa học kỹ thuật lần thứ 21 ngày 31-3-2004, tập 8(1), tr. 95-99.
  2. Đong  Lưu Ba, Nguyễn Duy Tân, (2006), “ Tổn thương khí phế quản trong lồng ngực do chấn thương”.  Hội nghị ngoại khoa toàn quốc lần thứ XII tại Đà Nẵng ngày 7- 9 tháng 12 năm 2006, tr. 24-25.
  3. Nguyễn Duy Tân, Nguyễn Hoài Nam, ( 2010). “ Tổng quan tổn thương khí phế quản do chấn thương”. Tạp chí Y học TP. Hồ Chí Minh naêm 2010,  tập 14, số 2, tr. 65- 69

TÀI LIỆU THAM KHẢO

TIẾNG VIỆT

  1.  Phạm Thọ Tuấn Anh, Lê Nữ Hòa Hiệp, Nguyễn Công Minh, Nguyễn Hoài Nam và cộng sự ,  ( 2005), “Chẩ n đoán và điều trị chấ n thương ngực”  Y học T.P Hồ Chí Minh. tập 9, tr. 1-14. 
  2.  Nguyễn Khánh Dư, (1986), “Chấn thương ngực”.  Điều trị học ngoại khoa, NXB Y Học T.P Hồ Chí Minh, tr. 77-94.
  3.  Nguyễn Khánh Dư, (1990), “Chấn thương ngực kín”.  Bài giảng bệnh    học ngoại khoa, NXB Y Học T.P Hồ Chí Minh, tr. 305-315.
  4.  Nguyễn Khánh Dư, (1990), “Vế t thương thấ u ngực”.  Bài giảng bệnh học ngoại khoa, NXB Y Học T.P Hồ Chí Minh, tr. 316-323.
  5.  Nguyễn  Khánh  Dư,  (1998),  “Chấn  thương  ngực  kín  và  vết  thương  thấu ngực”. Bài giảng bệnh  học và điều trị học ngoại khoa, NXB Y Học T.P Hồ Chí Minh, tr. 9-24.
  6.  Đặng Hanh Đệ, (2001), “Vỡ khí- phế quản”, Phẫu thuật cấp cứu tim mạch và lồng ngực, NXB Y Học Hà Nội, tr. 23-28.
  7.  Nguyễn Đoàn Hồng, (1983), “Khá m bệnh nhân chấn thương lồng ngực” Bài giảng triệu chứng học ngoại khoa,  NXB Y Học T.P Hồ Chí Minh, tr. 87-94.
  8.  Nguyễn Thế Hiệp, Lê Nữ Hòa Hiệp, Nguyễ n Hoài Nam và cộng sự,(2003), “Chấn thương và vết thương ngực. Dịch tễ-  Tổn thương-  Kết quả điều trị”, Y Học T.P Hồ Chí Minh, tậ p 7, tr. 87-91.
  9.  Nguyễn Thế Hiệp, (2002), “Chấn thương ngực” Bệnh học và điều trị học ngoại khoa lồng ngực tim mạch. NXB Y Học T.P Hồ Chí Minh, tr. 7-43. 142   
  10.  Lê Thị Tuyết Lan, (2004), “Sinh lý hô hấp” .  Bài giảng sinh lý học. NXB T.P Hồ Chí Minh, tr. 134-166.
  11.  Nguyễn  Công  Minh,  (2005),  “Chấn  thương  khí  phế  quản”,  Chấn  thương ngực. giáo trình đại học, NXB Y Học T.P Hồ Chí Minh, tr. 144-161.
  12.  Nguyễn Công Minh, (1998) “Chấ n thương và vết thương ngực”  Bài giảng bệnh học và điều trị học ngoại khoa, ĐHYD T.P Hồ Chí Minh, tr. 161-173.
  13.  Nguyễn  Quang  Quyền,  (1997),  “Phổ i”.  Bài  giảng  giải  phẫu  học,  NXB  Y Học T.P Hồ Chí Minh, tập 1, tr. 60-75.
  14.   Nguyễn Quang Quyền, (1997), “Khí quản”, Bài giảng giải phẫu học,  NXB Y Học T.P Hồ Chí Minh, tậ p 2, tr. 397-405.
  15.   Nguyễn  Quang  Quyề n,  (1997),  “Giải  phẫu  hệ  hô  hấ p”.  Bài  giảng  giải phẫu học, NXB Y Học T.P Hồ Chí Minh, tập 2, tr. 446-451.
  16.   Nguyễn Quang Quyền, Phạm Đăng Diệu, Frank H. Netter, (1996), “Atlas giải phẫu người”, NXB Y Học T.P Hồ Chí Minh, tr. 37-41.
  17.  Lê Ngọc Thành, Nguyễn Minh Hải, (2003), “Tổn thương khí quản: Chẩn đoán và thá i độ xử trí”, Hội ngoại khoa Việt Nam, tậ p 53, tr. 6-11.
  18.  Trần Quyết Tiến, (2004), “Vỡ  khí phế quả n trong chấ n thương ngực kín”, Hội nghị khoa học kỹ thuật lần thứ 21. Y Học T.P Hồ Chí Minh, tập 8(1), tr.  88-94.
  19.  Nguyễn  Vượng,  (2002),  “Bệnh  lý  hô  hấp”,  Giải  phẫu  bệnh  học,  NXB  Y Học Hà Nội, tr. 249-305.143 

Nguồn: https://luanvanyhoc.com

Leave a Comment