Nghiên cứu kết quả TESE và thụ tinh trong ống nghiệm bằng phương pháp TESE- ICSI tại bệnh viện Bưu Điện
Nghiên cứu kết quả TESE và thụ tinh trong ống nghiệm bằng phương pháp TESE- ICSI tại bệnh viện Bưu Điện.Hiếm muộn trên thế giới nói chung cũng như ở Việt Nam nói riêng đang ngày càng được quan tâm, theo thống kê của WHO, năm 2010 trên toàn thế giới có khoảng 48,5 triệu căp vợ chống gặp vấn đề trong việc cố gắng có con.
Thụ tinh ống nghiệm(IVF) ra đời năm 1977, và đứa trẻ đầu tiên sinh từ thụ tinh ống nghiệm 1978 tại Anh đã đánh dấu mốc quan trọng trong chuyên ngành hiếm muộn và mở ra cơ hội có con cho hàng triệu các cặp vợ chồng trên toàn thế giới [1] [16].
Tiêm tinh trùng vào bào tương(ICSI) noãn bắt đầu có từ năm 1992 là một bước đột phá trong điều trị hiếm muộn, khác với IVF cổ điển, ICSI chỉ cần một tinh trùng với một trứng nên có thể áp dụng được với những nguyên nhân từ phía người chồng: tinh trùng ít, di dạng, tinh trùng không di động và không có tinh trùng trong tinh dịch. [1]
Không có tinh trùng trong tinh dịch chiếm 15% trong số những trường hợp vô sinh do nam được chia thành không tắc nghẽn và tắc nghẽn, tinh trùng tắc nghẽn chiếm 40% trong các trường hợp không có tinh trùng có đặc điểm: xuất tinh bình thường và nội tiết bình thường, khả năng sinh tinh của tinh hoàn bình thường.Trường hợp không tắc nghẽn chiếm 60%, bao gồm cả những trường hợp phơi nhiễm với chất độc, bất thường phát triển ống sinh tinh, suy tuyến yên, suy tinh hoàn.
Lấy tinh trùng trong những trường hợp không tắc nghẽn bao gồm có: TESE, TESA, micro TESE, hiện nay trên thế giới đã có nhiều nghiên cứu về phương pháp TESE.
Ở Việt Nam phương pháp TESE đã được áp dụng trong hỗ trợ sinh sản và đem lại được hi vọng cho rất nhiều cặp vợ chồng, năm 2016 tại bệnh viện Bưu Điện đã bước đầu áp dụng thành công phương pháp này và đã có những thành công nhất định.
Vì vậy tôi xin làm đề tài: “Nghiên cứu kết quả TESE và thụ tinh trong ống nghiệm bằng phương pháp TESE- ICSI tại bệnh viện Bưu Điện” với các mục tiêu sau:
1. Mô tả đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng bệnh nhân TESE tại bệnh viện Bưu Điện năm 2016-2017.
2. Nghiên cứu kết quả TESE và thụ tinh ống nghiệm của nhóm bệnh nhân này.
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 3
1.1. Sự sinh tinh 3
1.1.1. Giai đoạn tinh nguyên bào 3
1.1.2. Giai đoạn tinh bào 4
1.1.3. Giai đoạn tinh tử 5
1.2. Cấu trúc tinh hoàn 7
1.3. Cấu trúc ống sinh tinh 8
1.4. Cấu trúc siêu vi thể của tinh trùng 10
1.4.1. Đầu tinh trùng 10
1.4.2. Cổ tinh trùng 11
1.4.3. Đuôi tinh trùng 12
1.5. Các nguyên nhân ảnh hưởng đến quá trỉnh sinh tinh 12
1.5.1. Nguyên nhân nội tiết 12
1.5.2. Nguyên nhân từ tinh hoàn 13
1.5.3. Nguyên nhân sau tinh hoàn 14
1.5.4. Các nguyên nhân khác 15
1.6. Các phương pháp đánh giá chức năng sinh sản của người đàn ông 16
1.6.1. Xét nghiệm nội tiết trong huyết thanh 16
1.6.2. Xét nghiệm tinh dịch đồ 16
1.6.3. Đánh giá kích thước tinh hoàn 17
1.6.4. Đánh giá mật độ mào tinh 17
1.7. Không có tinh trùng 17
1.8. Những nghiên cứu về TESE: 22
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24
2.1. Đối tượng nghiên cứu 24
2.1.1. Tiêu chuẩn chọn lựa 24
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 24
2.1.3. Thời gian và địa điểm nghiên cứu 24
2.2. Phương pháp nghiên cứu 24
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 24
2.2.2. Cơ mẫu nghiên cứu 25
2.2.3. Các chỉ tiêu nghiên cứu 25
2.2.4. Qui trình TESE 25
2.3. Xử lý số liệu 27
2.4. Đạo đức trong nghiên cứu 27
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28
3.1. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của đối tượng nghiên cứu. 28
3.1.1. Đặc điểm của người chồng. 28
3.1.2. Đặc điểm của người vợ. 36
3.2. Kết quả TESE 38
3.3. Kết quả Thụ tinh trong ống nghiệm. 46
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 48
4.1. Phương pháp nghiên cứu. 48
4.2. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của đối tượng nghiên cứu. 48
4.2.1. Đặc điểm của người chồng 48
4.2.2. Đặc điểm của người vợ. 55
4.3. Kết quả TESE và thụ tinh trong ống nghiệm. 56
4.3.1. Tỷ lệ tìm thấy tinh trùng theo các thông số. 56
4.3.2. Liên quan giữa mật độ tinh trùng và một số yếu tố 57
4.3.3. Tình trạng di động của tinh trùng 59
4.3.4. Tương quan giữa yếu tố nội tiết của người chồng và một số biến định lượng liên quan. 60
KẾT LUẬN 62
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1. Phân bố tuổi chồng 28
Bảng 3.2. Phân bố nhóm vô sinh của chồng 29
Bảng 3.3. Phân bố thời gian hiếm muộn của các cặp vợ chồng 30
Bảng 3.4. Thể tích tinh hoàn của bệnh nhân trong nghiên cứu. 31
Bảng 3.5. Phân bố nồng độ FSH của chồng trong nghiên cứu 31
Bảng 3.6. Phân bố nồng độ LH của chồng trong nghiên cứu 32
Bảng 3.7. Phân bố nồng độ Testosteron của chồng trong nghiên cứu 33
Bảng 3.8. Phân bố tuổi vợ 36
Bảng 3.9. Đặc điểm nội tiết cơ bản của người vợ 37
Bảng 3.10. Tỷ lệ tìm thấy tinh trùng theo thể tích tinh hoàn 38
Bảng 3.11. Tỷ lệ tìm thấy tinh trùng theo nồng độ FSH của chồng 39
Bảng 3.12. Tỷ lệ tìm thấy tinh trùng theo nồng độ LH của chồng 40
Bảng 3.13. Tỷ lệ tìm thấy tinh trùng theo nồng độ Testosteron của chồng 40
Bảng 3.14. Mật độ tinh trùng theo tuổi chồng 41
Bảng 3.15. Mật độ tinh trùng theo thời gian vô sinh 41
Bảng 3.16. Tỷ lệ tinh trùng di động theo loại A 43
Bảng 3.17. Tỷ lệ tinh trùng di động theo loại A + B 44
Bảng 3.18. Tỷ lệ tinh trùng hình dạng bình thường 45
Bảng 3.19. Tai biến sau TESE 45
Bảng 3.20. Kết quả thụ tinh trong ống nghiệm 47
Bảng 4.1. Thời gian vô sinh trong một số nghiên cứu trước 51
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1. Phân bố nguyên nhân vô sinh của chồng 29
Biểu đồ 3.2. Tỷ lệ bệnh nhân mắc bệnh quai bị 30
Biểu đồ 3. 3. Mối tương quan giữa nồng độ FSH và thể tích tinh hoàn 32
Biểu đồ 3.4. Mối tương quan giữa nồng độ LH và thể tích tinh hoàn 33
Biểu đồ 3.5. Mối tương quan giữa nồng độ testosteron và thể tích tinh hoàn 34
Biểu đồ 3.6. Mối tương quan giữa nồng độ testosteron và FSH 35
Biểu đồ 3.7. Mối tương quan giữa nồng độ testosteron và LH 36
Biểu đồ 3.8. Tỷ lệ tìm thấy tinh trùng trong mẫu nghiên cứu 38
Biểu đồ 3.9. Tỷ lệ tìm thấy tinh trùng theo mật độ tinh hoàn 39
Biểu đồ 3.10. Tương quan giữa mật độ tinh trùng và FSH 42
Biểu đồ 3. 11. Tương quan giữa mật độ tinh trùng và LH 43
Biểu đồ 3.12. Tỷ lệ tinh trùng sống ở những người tìm thấy tinh trùng 44
Biểu đồ 3.13. Kết quả điều trị chung 46
Biểu đồ 3.14. Tỷ lệ phôi được chuyển 46
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. MESA 19
Hình 1.2. TESA 20
Hình 1.3. TESE 21
Hình 1.4. Micro – TESE 21
Hình 1.5. Tỷ lệ thành công của TESE 22
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Thị Ngọc Phượng (2010), “”Lịch sử phát triển của kỹ thuật hỗ trợ sinh sản trên thế giới và Việt Nam”, www.suckhoesinhsan.org.com.vn”.
2. A. M. Bernie, R. Ramasamy., P. N. Schlegel (2013), “Predictive factors of successful microdissection testicular sperm extraction”, Basic Clin Androl. 23, pp. 5.
3. A. Carpi, E. Sabanegh., J. Mechanick (2009), “Controversies in the management of nonobstructive azoospermia”, Fertil Steril. 91(4), pp. 963-70.
4. Goldstein M Gorelick JI (1993), “Loss of fertility in men with varicocele”, Fertil Steril, pp. 59:613-6.
5. Nguyễn Đức Hinh (2003), “Vô sinh nam”, chẩn đoán và điều trị vô sinh, nhà xuất bản y học Hà Nội pp.149-156.
6. Lê Thụy Hồng Khả và Hồ Mạnh Tường (2011), “Sự sinh tinh”,Thụ tinh trong ống nghiệm, Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam, pp.41-59.
7. Đỗ Kính (1998), “Hệ sinh dục nam”,Mô học, Nhà xuất bản y học Hà Nội, 368-397.
8. Nguyễn Khắc Liêu (2003), “Đại cương về vô sinh”, “sinh lý kinh nguyệt, “Thăm dò nội tiết nữ”, “Sự phát triển của nang noãn và sự phóng noãn”, “Hội chứng quá kích buồng trứng”, “Thăm dò sự phóng noãn”, Chẩn đoán và điều trị vô sinh, VIện BVBMVTSS, Nhà xuất bản y học, pp.1-7;77-80;88-99.
9. Goldstein M. (2012), Surgical Management of Male Infertility, in Campbell-Walsh Urology, Elsevier Saunders: Philadelphia, pp.648-687.
10. Chumpol Pholpramool (1995), “Spem maturation”,Workshop in Andrology, pp.22-23.
11. Trần Quán Anh (2002), “Tinh trùng”,Bệnh học giới tính nam, Nhà xuất bản y học, pp.72-122.
12. R. Ramasamy., et al (2009), “Successful fertility treatment for Klinefelter’s syndrome”, J Urol. 182(3), pp. 1108-13.
13. R. A. Schoor., et al (2002), “The role of testicular biopsy in the modern management of male infertility”, J Urol. 167(1), pp. 197-200.
14. I. D. Sharlip., et al (2002), “Best practice policies for male infertility”, Fertil Steril. 77(5), pp. 873-82.
15. D. H. Shin., P. J. Turek (2013), “Sperm retrieval techniques”, Nat Rev Urol. 10(12), pp. 723-30.
16. Nagy ZP Silber SJ, Liu J et al (1991), “Conventional invitro fertilization versus intracytoplasmic sperm injection for patients requiring microsurgical sperm aspiration”, Hum Reproduction, pp. 1705-1709.
17. Cao Ngọc Thành., H.Micheal Runge (2004), “Giải phẫu cơ quan sinh sản nam giới”, Nội tiết học sinh sản nam học, Nhà xuất bản y học pp.242-247.
18. Hồ Mạnh Tường, Vương Thị Ngọc Lan và Nguyễn Thành Như (2002), ” Kỹ thuật tiêm tinh trùng vào bào tương noãn”, Y học Việt Nam 6/2002, pp.1-6
19. Đặng Quang Vinh (2003), “Không có tinh trùng: Phân loại và điều trị”, vô sinh và các vấn đề mới, Nhà xuất bản y học, pp.45-49.
20. V. Vloeberghs., et al (2015), “How successful is TESE-ICSI in couples with non-obstructive azoospermia?”, Hum Reprod. 30(8), pp. 1790-6.
21. WHO (2010), “”Laboratory manual for the examination and processing of human seman”, Human Reproduction”, pp. 314-320.
22. Nguyễn Thị Mỹ Dung (2011), “Đánh giá kết quả PESA-ICSI tại Bệnh viện Phụ Sản Trung Ương trong 5 năm 2006 – 2010”, Luận văn Thạc sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội.
23. Meniru GI, Gorgy A, Batha S, Clarke RJ, Podsiadly BT, Craft IL, (1998), “Studies of percutaneous epididymal sperm aspiration (PESA) and intracytoplasmic sperm injection” Hum Reprod Update, Jan-Feb; 4(1): 57-71
24. Dohle, G.R., Veeze, H.J., Overbeek, S.E. et al. (1999), “The complex relationships between cystic fibrosis and congenital bilateral absence of the vas deferens: clinical, electrophysiological and genetic data” Hum. Reprod.14,371–374.
25. Medhat Amer, Ahmed Ateyah, Ragab Hany, Wael Zohdy (2000) “Prospective comparative study between microsurgical and conventional testicular sperm extraction in non-obstructive azoospermia: follow-up by serial ultrasound examinations”,Human Reproduction, Volume 15, Issue 3, 1 March 2000, Pages 653–656
26. Lê Ngọc Bích (2010), “Nghiên cứu áp dụng kỹ thuật trích tinh trùng hỗ trợ điều trị vô sinh ở bệnh nhân vô tinh”, Luận văn chuyên khoa II, Đại học Y Dược Huế.
27. Bộ Y tế (2007), “Thụ tinh trong ống nghiệm và chuyển phôi”, Hướng dẫn quy trình kỹ thuật bệnh viện, Tập III, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 192-193
28. Soheila Arefi., Haleh Soltanghoraee, Amir Hassan Zarnani1 et al (2008), “Repeated IVF/ICSI-ETs failures and impact of hysteroscopy”, Iranian Journal of Reproductive Medicine Vol.6. No.1. pp: 19-24
29. Bộ Y Tế (2002), Niên giám thống kê y tế năm 1998 – 2002.
30. Trương Văn Cẩn, Lê Đình Khánh (2009), “Bước đầu áp dụng kỹ thuật trích tinh trùng từ mào tinh và tinh hoàn ở bệnh vô tinh tại Bệnh viện trung ương Huế”, Báo cáo Hội nghị khoa học trẻ Đại học Y Dược Huế.
31. Nguyễn Đình Tảo (2011), “Nghiên cứu quy trình nuôi cấy, biệt hóa tế bào gốc sinh tinh để điều trị vô sinh nam giới”, Báo cáo thống kê kết quả thực hiện đề tài khoa học và công nghệ cấp nhà nước, Học viện Quân Y – Bộ Quốc Phòng.
32. Ramesh Babu S, Sadhnani M D, Swarna M, Padmavathi P and Reddy P. Evaluation of FSH, LH and testosterone levels in different subgroups of infertility males Indian Journal of Clinical Biochemistry 2004; 19 (1): 45-49
33. Gaur DS, Talekar M, Pathak VP (2007), “Effect of cigarette smoking on semen quality of infertile men”, Singapore Med J; 48(2):119-23
34. Nguyễn Xuân Quý (2003), Khám vô sinh nam, Tạp chí Thông tin Y dược, số 9/2002:13-17
35. Phòng Vô sinh hiếm muộn, Khoa Phụ sản Bệnh viện TW Huế (2008), “Bước đầu đánh gia kết quả chẩn đoán vô tinh ở nam tại BVTW Huế”, Kỷ yếu Hội nghị phụ sản miền Trung mở rộng lần II, tr.40-42
36. Trần Thị Phương Mai, Nguyễn Thị Ngọc Phượng (2002), “Hiếm muộn vô sinh và kỹ thuật hỗ trợ sinh sản”, Nhà xuất bản Y học Hà Nội, tr.317
37. Colpi GM, Colpi EM, Piediferro G et al (2009), “Microsurgical TESE versus conventional TESE for ICSI in non-obstructive azoospermia: a randomized controlled study”, Reprod Biomed Online; 18(3):315-9
38. WHO (1999), “WHO laboratory manual for the Examination of human semen and sperm-cervical mucus interaction”, Human Reproduction, pp 405-407
39. Hồ Mạnh Tường, Vương Thị Ngọc Lan, Phạm Việt Thanh, Nguyễn Thị Ngọc Phượng (2001), “ Tiêm tinh trùng vào bào tương noãn (ICSI): các yếu tố liên quan đến tỷ lệ thành công”, Báo cáo tại hội nghị phụ sản toàn quốc 7/2001, thời sự y dược học, tr 114-118.40. Meeker JD, Godfrey-Bailey L, Hauser R. (2007), “Relationships between serum hormone levels and semen quality among men from an infertility clinic”, J Androl; 28(3):397-406.
41. Nguyễn Thị Xiêm, Lê Thị Phương Lan (2002), Vô sinh, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr.63-72
42. Nguyễn Bửu Triều (1995), Vô sinh nam giới, Bệnh học tiết niệu, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
43. Andrea Sansone, Carla Di Dato, Cristina de Angelis et al (2018), “Smoke, alcohol and drug addiction and male fertility”, Reprod Biol Endocrinol; 16:3
44. Muthusami KR, Chinnaswamy P. (2005), “Effect of chronic alcoholism on male fertility hormones and semen quality”, Fertil Steril; 84(4):919-24
45. M Masarani, H Wazait, M Dinneen (2006), “Mumps orchitis”, Journal of the Royal Society of Medicine; 99(11):573-575
46. Ngô Gia Hy (1994), Hiếm muộn và vô sinh nam, Bách khoa tonaf thư bệnh học, Trung tâm biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam, Hà Nội.
47. Gordetsky J, van Wijngaarden E, O’Brien J. (2012), “Redefining abnormal follicle-stimulating hormone in the male infertility population”, BJU Int; 110(4):568-72
48. D Santi, A R M Granata, and M Simoni (2015), “FSH treatment of male idiopathic infertility improves pregnancy rate: a meta-analysis”, Endocr Connect; 4(3):46-58.
49. Sandro C. Esteves; Ricardo Miyaoka; Ashok Agarwal (2011), “Sperm retrieval techniques for assisted reproduction”, International Braz J Urol; 37(5).
50. Rupin Shah (2011), “Surgical sperm retrieval: Techniques and their indications”, Indian J Urol; 27(1):102-109
51. Sandro C Esteves, Ricardo Miyaoka, José Eduardo Orosz,Ashok Agarwal (2013), “An update on sperm retrieval techniques for azoospermic males”, Clinics (Sao Paulo);68(1):99-100.