Nghiên cứu kiểu hình, kiểu gen và kết quả điều trị bệnh thiếu enzym Beta-ketothiolase ở Việt Nam
Luận án Nghiên cứu kiểu hình, kiểu gen và kết quả điều trị bệnh thiếu enzym Beta-ketothiolase ở Việt Nam. Bệnh thiếu enzym beta-ketothiolase (BKT) là một bệnh rối loạn chuyển hóa bẩm sinh (RLCHBS). Đây là bệnh lý di truyền lặn trên nhiễm sắc thể thường do đột biến gen T2 (ACAT1) nằm trên cánh dài nhiễm sắc thể số 11 (11q22.3-q23.1) mã hoá tạo ra enzym acetoacetyl CoA thiolase hay còn gọi là BKT. BKT là enzym xúc tác quá trình chuyển hóa isoleucine và xeton trong cơ thể [1],[2].
Bệnh lần đầu tiên được mô tả năm 1971 bởi Daum RS [3]. Trong 40 năm nghiên cứu, các tác giả nhận thấy đây là bệnh hiếm gặp, phát hiện trên 90 bệnh nhân trên toàn thế giới [2].
Bệnh cảnh lâm sàng đặc trưng bởi những đợt nhiễm toan xeton không có triệu chứng lâm sàng giữa các cơn. Các đợt cấp thường xảy ra khi trẻ bị ốm như nhiễm trùng, viêm ruột… hoặc ăn quá nhiều protein. Tuổi xuất hiện cơn cấp lần đầu thường từ 6-24 tháng, nhưng có thể xảy ra muộn hơn. Nếu không được điều trị kịp thời, bệnh nhân có thể tử vong hoặc có di chứng chậm phát triển tâm thần vận động. 80% bệnh nhân phát triển bình thường khi được điều trị và phòng bệnh kịp thời [1],[2],[4].
Trên thế giới đã tìm thấy khoảng 70 đột biến khác nhau, không tìm thấy đột biến phổ biến gây bệnh [5]. Nhiều nghiên cứu chưa tìm thấy mối liên quan giữa đột biến gen với mức độ nặng và tuổi xuất hiện cơn đầu tiên của bệnh [2].
Khác với các nước trên thế giới, tại Bệnh viện Nhi Trung ương, bệnh thiếu enzym BKT là bệnh lý RLCHBS thường gặp nhất (41 bệnh nhân) qua hơn 10 năm sàng lọc nguy cơ cao bệnh RLCHBS [5].
Để góp phần tiếp cận chẩn đoán, điều trị có hiệu quả cũng như tìm hiểu kiểu đột biến gen của bệnh nhân thiếu enzym BKT ở Việt Nam, chúng tôi nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị với các mục tiêu sau:
1. Mô tả đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh nhân thiếu enzym beta-ketothiolase.
2. Phát hiện đột biến gen T2 gây bệnh của bệnh nhân và một số thành viên gia đình của bệnh nhân thiếu enzym beta ketothiolase.
3. Nhận xét kết quả điều trị bệnh thiếu enzym beta-ketothiolase.
CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BÓ
LIÊN QUAN ĐÉN ĐỀ TÀI
1. Nguyễn Ngọc Khánh và cộng sự. (2015). Phát triển thể chất và tinh thần của bệnh nhân thiếu beta-ketothiolase tại bệnh viện nhi trung ương trong 10 năm. Tạp chí nhi khoa, 8 (2), 54-57.
2. Nguyễn Ngọc Khánh và cộng sự. (2015). Bệnh thiếu enzym beta- ketothiolase tại bệnh viện nhi Trung ương: kiểu hình, kiểu gen và kết quả điều trị. Tạp chíy dược học quân sự số, 2, 90-95.
3. Nguyễn Ngọc Khánh et al. (2013). Betaketothiolase deficiency in a referal center of Vietnam: Clinical feature and outcome. Oral Presentation. The 3rd Asian Congress for Inherited Metabolic Diseases (ACIMD), 27-29 th, November, 2013. Vol. 29 2013. I.SN 0912-0122
4. Nguyễn Ngọc Khánh et al. (2013). Report 23 cases with betaketothiolase deficiency in a Vietnam center. ICIEM 2013. Poster Presentation. 12th International Congress of Inborn Errors of Metabolism. Barcelona, 3rd – 6th September, 2013. Journal of Inherited Metabolic Disease, Vol 36, Suppl 2, 91.
5. Khanh NN et al. (2017). Characterization and outcome of 41 patients with beta-ketothiolase deficiency: 10 years’ experience of a medical center in northern Vietnam. Jounal of inherited metabolic disease. DOI 10.1007/s10545-017-0026-6.
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chương 1: TỔNG QUAN 3
1.1. Lịch sử phát hiện bệnh 3
1.2. Phân loại RLCHBS 4
1.2.1. Phân loại theo hóa sinh bệnh học 5
1.2.2. Phân loại theo sinh lý bệnh học 6
1.3. Bệnh thiếu enzym BKT 8
1.4. Cơ chế gây bệnh 8
1.5. Nguyên nhân gây bệnh 10
1.5.1. Vị trí và cấu trúc gen T2 10
1.5.2. Chức năng của gen T2 11
1.5.3. Đột biến gen T2 gây bệnh 13
1.5.4. Các kỹ thuật phát hiện đột biến gen T2 gây bệnh 15
1.6. Chẩn đoán bệnh 20
1.6.1. Triệu chứng lâm sàng 20
1.6.2. Xét nghiệm chuyển hóa thường quy 21
1.6.3. Xét nghiệm sinh hóa đặc hiệu 21
1.6.4. Đo hoạt độ enzym BKT 23
1.6.5. Xét nghiệm phân tử 24
1.7. Chẩn đoán sớm qua sàng lọc nguy cơ cao và sàng lọc sơ
sinh mở rộng 24
1.7.1. Sàng lọc sơ sinh mở rộng 24
1.7.2. Sàng lọc nguy cơ cao 25
1.8. Chẩn đoán phân biệt 25
1.8.1. Chẩn đoán phân biệt với các bệnh có nhiễm toan chuyển hóa xeton … 25
1.8.2. Chẩn đoán phân biệt với các bệnh RLCH giáng hóa thể xeton và isoleucine 27
1.9. Các lưu ý trong xét nghiệm chấn đoán 28
1.10. Điều trị 31
1.10.1. Nguyên tắc điều trị bệnh thiếu BKT 31
1.10.2. Các phương pháp điều trị trong cơn cấp mất bù chuyển hóa 32
1.10.3. Điều trị lâu dài 36
1.11. Tư vấn di truyền 38
1.12. Tiên lượng 39
1.13. Tình hình nghiên cứu trên thế giới 40
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 41
2.1. Đối tượng nghiên cứu: 41
2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu: 41
2.3. Phương pháp nghiên cứu 41
2.3.1. Thiết kế nghiên cứu: 41
2.3.2. Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu: 42
2.4. Các biến số nghiên cứu và phương pháp thu thập số liệu: 43
2.4.1. Chọn các đối tượng có nguy cơ cao RLCHBS thiếu enzym BKT . 43
2.4.2. Các đặc điểm lâm sàng 44
2.4.3. Các đặc điểm cận lâm sàng: 45
2.4.4. Các phương pháp điều trị và đánh giá kết quả điều trị: 46
2.4.5. Các phương pháp xét nghiệm và thu thập số liệu 48
2.5. Phương pháp xử lý số liệu 56
2.5.1. Làm sạch số liẹu: 56
2.5.2. Cách mã hóa: 56
2.5.3. Xử lý số liẹu: 56
2.6. Đạo đức trong nghiên cứu: 57
Chương 3: KÉT QUẢ NGHIÊN CỨU 58
3.1. Đặc điếm lâm sàng và cận lâm sàng 58
3.1 1. Đặc điểm chung 58
3.1.2. Đặc điểm về địa dư và dân tộc 60
3.1.3. Đặc điểm của cơn cấp chuyển hoá mất bù 62
3.1.4. Đặc điểm của xét nghiệm hoá sinh đặc hiệu 72
3.2. Kết quả phân tích phân tử 75
3.3. Phương pháp và kết quả điều trị 80
3.3.1. Các phương pháp điều trị trong cơn cấp và điều trị lâu dài 80
3.3.2. Kết quả điều trị 82
Chương 4: BÀN LUẬN 90
4.1. Đặc điếm lâm sàng và cận lâm sàng 90
4.1.1. Đặc điểm chung 90
4.1.2. Đặc điểm về địa lý và dân tộc 93
4.1.3. Đặc điểm của cơn cấp chuyển hoá mất bù 95
4.1.4. Đặc điểm của xét nghiệm hoá sinh đặc hiệu 101
4.2. Kết quả phân tích phân tử 105
4.3. Phương pháp và kết quả điều trị 112
4.3.1. Các phương pháp điều trị trong cơn cấp và điều trị lâu dài 112
4.3.2. Kết quả điều trị 116
KÉT LUẬN 121
KIÉN NGHỊ 123
CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ
LIÊN QUAN ĐÉN ĐỀ TÀI TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC
Bảng 1.1. Phân loại RLCHBS theo sinh lý bệnh học 6
Bảng 1.2. Các phương pháp chẩn đoán bệnh RLCHBS 24
Bảng 1.3. Lượng protein và isoleucine hàng ngày theo lứa tuổi của bệnh
nhân thiếu enzym BKT 37
Bảng 2.1. Bảng phân độ mất nước theo CDD 44
Bảng 2.2. Trình tự mồi sử dụng cho phân tích gen T2 55
Bảng 2.3. Các probe MLPA cho phân tích gen T2 56
Bảng 3.1. Đặc điểm về tuổi, giới, huyết thống và tiền sử gia đình 58
Bảng 3.2. Phân bố địa dư của bệnh nhân 60
Bảng 3.3. Phân bố nhóm bệnh RLCHBS qua chương trình sàng lọc nguy
cơ cao từ năm 2005 61
Bảng 3.4. Thời điểm được chẩn đoán bệnh 62
Bảng 3.5. Triệu chứng lâm sàng của cơn cấp 63
Bảng 3.6. Biểu hiện xét nghiệm chuyển hóa thường quy trong cơn cấp … 65
Bảng 3.7. Tình trạng nhiễm toan chuyển hóa 65
Bảng 3.8. Tình trạng đường máu 66
Bảng 3.9. Kết quả xét nghiệm phân tích acid hữu cơ niệu và định lượng
acylcarnitine máu 72
Bảng 3.10. Mức độ tăng 2MMA, 2M3HB, TIG trong nước tiểu 73
Bảng 3.11. Mức độ tăng C5:1, C5:OH trong máu 74
Bảng 3.12. Kiểu gen của bệnh nhân 77
Bảng 3.13. Mối liên quan kiểu gen kiểu hình 78
Bảng 3.14. Kiểu gen và kiểu hình của 5 cặp anh chị em ruột 79
Bảng 3.15. Phương pháp điều trị 80
Bảng 3.16. Diễn biến điều trị của cơn cấp 81
Bảng 3.17. Tần suất và tuổi tái phát của bệnh nhân 83
Bảng 3.18. Phát triển chiều cao, cân nặng theo biểu đồ tăng trưởng của
WHO 2007 84
Bảng 3.19. Phát triển tinh thần vận động theo test Denver II 85
Bảng 3.20. Yếu tố tiên lượng nặng 86
Biểu đồ 3.1. Tần suất xuất hiện cơn cấp lần đầu theo lứa tuổi 59
Biểu đồ 3.2. Mức độ hôn mê theo thang đánh giá AVPU 64
Biểu đồ 3.3. Mức độ mất nước 64
Biểu đồ 3.4. Mức độ tăng amoniac máu (^g/dl) 66
Biểu đồ 3.5. Mức độ tăng bạch cầu (G/l) 67
Biểu đồ 3.6. Tỉ lệ các đột biến gen T2 gây bệnh 75
Biểu đồ 3.7. Biểu đồ chiều cao của bệnh nhân theo Z-score của WHO 2007 … 85 Biểu đồ 3.8. Biểu đồ cân nặng của bệnh nhân theo Z-score của WHO 2007 …. 85
Hình 1.1: Các chuyển hóa cơ bản trong cơ thể 5
Hình 1.2. Sơ đồ chuyển hoá của enzym BKT và cơ chế gây bệnh 9
Hình 1.3. Vị trí gen T2 (ACAT1) trên NST 11 10
Hình 1.4. Cấu trúc của gen T2 ở người 11
Hình 1.5. Cấu trúc không gian của protein T2 12
Hình 1.6. Sơ đồ các loại đột biến gen T2 14
Hình 1.7. Các bước cơ bản của phản ứng PCR 15
Hình 1.8. Trình tự nucleotid được xác định trên máy giải trình tự gen 16
Hình 1.9. Các giai đoạn của phương pháp MLPA 17
Hình 1.10. Phương pháp MLPA phân tích gen T2 19
Hình 1.11. Kết quả xét nghiệm acid hữu cơ niệu của bệnh nhân thiếu enzym
BKT: với 2 đỉnh tăng tương ứng 2M3HB và TIG 22
Hình 1.12. Kết quả Tandem Mass của bệnh nhân thiếu enzym BKT 23
Hình 1.13. Sơ đồ chẩn đoán cho thiếu enzym BKT 30
Hình 1.14. Khả năng di truyền cho thế hệ sau của bệnh thiếu enzym BKT 39
Hình 2.1. Sơ đồ nghiên cứu 42
Hình 3.1. Hình ảnh tổn thương não của bệnh nhân 19 68
Hình 3.2. Ảnh bệnh nhân 19 69
Hình 3.3. Hình ảnh MRI não của bệnh nhân 21 70
Hinh 3.4. Ảnh bệnh nhân 21 71
Hình 3.5. Hình ảnh đột biến p.R208X của bệnh nhân số 3 và 4 76
Hình 3.6. Sơ đồ kết quả điều trị 82
Hình 3.7. Diễn biến bệnh của 41 bệnh nhân 83
Hình 3.8. Ảnh bệnh nhân số 6 87
Hình 3.9. Ảnh bệnh nhân số 39 88
Hình 3.10. Ảnh bệnh nhân số 8, 20 89
Nguồn: https://luanvanyhoc.com