NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG, VI KHUẨN HỌC VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SÁT KHUẨN TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH LÝ TỦY RĂNG THỂ LOẠI BAUME IV BẰNG CALCIUM HYDROXIDE VÀ CAMPHORATED PARACHLOROPHENO

NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG, VI KHUẨN HỌC VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SÁT KHUẨN TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH LÝ TỦY RĂNG THỂ LOẠI BAUME IV BẰNG CALCIUM HYDROXIDE VÀ CAMPHORATED PARACHLOROPHENO

NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG, VI KHUẨN HỌC VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SÁT KHUẨN TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH LÝ TỦY RĂNG THỂ LOẠI BAUME IV BẰNG CALCIUM HYDROXIDE VÀ CAMPHORATED PARACHLOROPHENOL.Trong những năm gần đây, cùng với sự tiến bộ của nền y học hiện đại, chuyên ngành Răng hàm mặt đã dành được những thành tựu đáng kể, nhiều trang thiết bị, vật liệu và kỹ thuật hiện đại ra đời đã giúp cho chuyên ngành Răng hàm mặt đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao của người bệnh. Việc xử lý những răng bị tổn thương không còn khó khăn như trước. Chỉ định nhổ răng được cân nhắc hết sức thận trọng, đồng thời chỉ định điều trị tủy răng được mở rộng và áp dụng nhiều hơn, nên việc nhổ bỏ chỉ được thực hiện khi răng không còn khả năng bảo tồn [5].
Để đạt được kết quả tốt trong điều trị nội nha, trước tiên người nha sĩ phải có kiến thức nhất định về chẩn đoán, phân loại bệnh lý tủy, để từ đó có các phương pháp điều trị nội nha phù hợp với từng thể bệnh khác nhau.

Có rất nhiều cách phân loại bệnh lý tủy răng như phân loại theo triệu chứng lâm sàng, theo mô bệnh học, theo tiến triển của bệnh hay theo phương pháp điều trị.
Baume [21] dựa trên cơ sở các dấu hiệu lâm sàng và phương pháp điều trị, đã phân chia bệnh lý tủy răng làm bốn thể loại. Trong đó, thể loại IV là tủy bị hoại tử, có sự xâm nhiễm của vi khuẩn. Quan điểm của ông là chú trọng tới vấn đề sát khuẩn ống tủy khi điều trị nội nha loại này.
Hầu hết các tác giả như Fabris và CS [40], Peciuliene và CS [76], Balto [19], vv…khi tiến hành nghiên cứu về số lượng, chủng loại vi khuẩn trong ống tủy và vùng quanh chóp răng, đều cho rằng mô tủy hoại tử có rất nhiều loại vi khuẩn, chủ yếu là các vi khuẩn kỵ khí.
Theo Law và CS [55], nền tảng của việc điều trị nội nha những răng viêm tủy hoại tử phụ thuộc vào việc xác định và loại bỏ yếu tố vi khuẩn, để đạt được sự lành thương tối ưu.
Năm 1971, Grey đã thử nghiệm sử dụng natri hypoclorit sát khuẩn ống tủy, mang lại kết quả tốt trong điều trị. Baumgartner và Madder nghiên cứu sử dụng natri hypoclorit 2,5% trong điều trị tủy răng đã cho thấy, natri hypoclorit có tác dụng làm tiêu cặn hữu cơ, loại bỏ vi khuẩn, làm tan rã tổ chức tủy còn sót lại [3].
Byström và CS [26], [28], đã đưa ra những nghiên cứu bước ngoặt, đánh giá hiệu quả diệt khuẩn của quá trình bơm rửa và tạo hình ống tủy. Mặc dù ở giai đoạn mở tủy đầu tiên, tất cả các răng được xét nghiệm, hầu hết đều có vi khuẩn, nhưng sau tạo hình và bơm rửa ống tủy, tỷ lệ vi khuẩn giảm từ 100 đến 1000 lần [28].
Sự kết hợp giữa natri hypoclorit và ethylenediaminetetraacetic acid (EDTA) giúp diệt khuẩn đáng kể. Tuy nhiên, khoảng 50% số răng vẫn phát hiện thấy vi khuẩn sau giai đoạn tạo hình [26], [27]. Số lượng vi khuẩn còn lại thường ít, nhưng nếu không đặt thuốc sát khuẩn, vi khuẩn nhanh chóng phát triển và nhân lên đạt số lượng ban đầu [26], [28].
Thuốc đặt trong ống tủy đã được công nhận có tác dụng diệt những vi khuẩn còn sót lại sau tạo hình và bơm rửa [52], [108]. Có rất nhiều loại thuốc đã được nghiên cứu ứng dụng để sát khuẩn ống tủy như các dẫn xuất của phenol, aldehyde, calcium hydroxide, kháng sinh và các loại khác. Song, không có loại nào là lý tưởng và có những ý kiến trái chiều về việc sử dụng chúng [79].
Việc nghiên cứu điều trị bệnh lý tủy răng đã được rất nhiều tác giả trên thế giới và ở Việt Nam thực hiện, nhưng những nghiên cứu vi khuẩn học và đánh giá hiệu quả sát khuẩn của các thuốc sát khuẩn trong điều trị răng tủy hoại tử còn ít. Hầu hết các nghiên cứu về vấn đề này được thực hiện ở răng một chân và phần lớn là những nghiên cứu ở phòng thí nghiệm hoặc trên động vật, vẫn còn rất thiếu những nghiên cứu lâm sàng trên người.
Do vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu lâm sàng, vi khuẩn học và đánh giá hiệu quả sát khuẩn trong điều trị bệnh lý tủy răng thể loại Baume IV bằng calcium hydroxide và camphorated parachlorophenol
Với mục tiêu:
1. Mô tả đặc điểm lâm sàng, xác định số lượng và sự có mặt của một số loài vi khuẩn trong bệnh lý tủy răng thể loại Baume IV.
2. Đánh giá hiệu quả sát khuẩn trong điều trị bệnh lý tủy răng thể loại Baume IV bằng calcium hydroxide và camphorated parachlorophenol.
TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt
1. Trần Thị Lan Anh (2005), Đánh giá hiệu quả sửa soạn ống tủy của trâm xoay máy Protaper, Luận văn Thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội. tr. 48-58.
2. Nguyễn Văn Cát, Nguyễn Mạnh Hà (1999), “Vai trò của hydroxit canxi trong điều trị răng”, Chuyên đề Răng Hàm Mặt, Nhà xuất bản Y học Việt Nam (10,11), tr. 153-164.
3. Bùi Quế Dương (2008), Nội nha lâm sàng, Nhà xuất bản Y học, tr. 96-105.
4. Nguyễn Mạnh Hà (2004), Nghiên cứu chẩn đoán và điều trị viêm quanh cuống răng mạn tính bằng phương pháp nội nha, Luận án Tiến sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội, tr. 49-78.
5. Phạm Thị Thu Hiền (2007), Một số phương pháp điều trị tủy răng, Trường Đại học Răng Hàm Mặt, tr. 6-49.
6. Hoàng Tử Hùng (2008), Giải phẫu răng, Nhà xuất bản Y học, tr. 59.
7. Nguyễn Hữu Long (2008), Nhận xét kết quả điều trị nội nha của bệnh nhân bị viêm quanh cuống mạn tính với vật liệu hàn là AH26 và Cortisomol, Luận văn Thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội, tr. 38.
8. Nguyễn Hồng Minh (2010), Nghiên cứu các vi khuẩn gây bệnh trong bệnh viêm quanh răng và ứng dụng điều trị trên lâm sàng, Luận án Tiến sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội, tr. 18-28.
9. Nguyễn Thị Phương Ngà (2009), Nghiên cứu điều trị tủy răng hàm lớn thứ nhất, thứ hai hàm dưới có sử dụng trâm Protaper và máy X-smart, Luận văn Thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội. trang 43-58.
10. Nguyễn Thị Mai Phương (2005), Nghiên cứu ảnh hưởng của một số chất kháng khuẩn lên các quá trình sinh lý và hóa sinh của vi khuẩn gây sâu răng Streptococcus mutans, Luận án Tiến sỹ Y học, Viện Công nghệ sinh học, tr. 31-33.
11. Bùi Thị Thanh Tâm (2004), Nhận xét hiệu quả điều trị tủy với Niti Protaper cầm tay, Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội, tr. 35-55.
12. Phạm Đan Tâm (2002), Đánh giá hiệu quả điều trị nội nha các răng một chân viêm quanh cuống mạn, Luận văn Thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội. tr. 41
13. Nguyễn Quốc Trung (2007), Nghiên cứu điều trị tủy nhóm răng hàm có chân cong bằng phương pháp sửa soạn ống tủy với trâm xoay máy và tay Niti, Luận án Tiến sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội, tr. 60-84.
14. Trần Văn Trường (2008), “Biến chứng xa do nhiễm khuẩn răng”, Viêm nhiễm miệng hàm mặt, Nhà xuất bản Y học, tr. 133- 134.
15. Bùi Thanh Tùng (2010), So sánh hiệu quả phương pháp điều trị nội nha một lần và nhiều lần ở răng tủy hoại tử và viêm quanh cuống mạn, Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ Nội trú, Trường Đại học Y Hà Nội, tr. 39-59.
16. Lê Hồng Vân (2014), Nghiên cứu độ bão hòa oxy mạch trong chẩn đoán bệnh tủy răng và theo dõi chấn thương răng, Luận án Tiến sĩ Y học, Viện Nghiên cứu khoa học Y dược lâm sàng 108, tr. 21.

Tiếng Anh
17. Al-Nazhan S. (1999), “Incidence of four canals in root canal treated mandibular first molars in a Saudi Arabian sub-population”, International Endodontic Journal, 32(1), pp. 49-52.
18. Badet M.C., Richard B., et al. (2001), “An in vitro study of the pH- lowering potential of salivary lactobacilli associated with dental caries”, Journal of Applied Microbiology, 90(6), pp. 1015-1018.
19. Balto H. (2013), “Ecology of pulpal and periapical flora”, African Journal of Microbiology Research, 7(40), pp.4754-4761.
20. Barbosa C.A., Goncalves R.B., et al. (1997), “Evaluation of the antibacterial activities of calcium hydroxide, chlorhexidine, and camphorated para-monochlorophenol as intracanal medicament: a clinical and laboratory study”, Journal of Endodontics, 23, pp. 297-300.
21. Baume L.J., Risk L.B., et al. (1974), “Radiographic Control of Radicular Pulpotomy in Category III Pulps”, International Endodontic Journal, 7, Issue 1, pp. 17.
22. Belli W.A., Marquis R.E. (1991), “Adaptation of Streptococcus mutans and Enterococcus hirae to continuous culture”, Applied and Environmental Microbiology, 57(4), pp. 1134-1138.
23. Bender I.B., Seltzers S. et al. (1966), “Endodontic success, a reappaisal of criteria”, Oral Surg, 22(6), pp. 780-789.
24. Bhattacherjee A. (2012), Social Science Research: Principles, Methods, and Practices, Textbooks Collection, Book 3, University of South Florida, pp. 1-149.
25. Bik E.M., Long C.D. et al. (2010), “Bacterial diversity in the oral cavity of ten healthy individuals”, International Society for Microbial Ecology Journal, 4(8), pp. 962–974.
26. Byström A., Sundqvist G. (1985), “The antibacterial action of sodium hypochloride and EDTA in 60 cases of endodontic therapy”, International Endodontic Journal, 18, pp. 35-40.
27. Byström A., Sundqvist G. (1983), “Bacteriologic evaluation of the effect of 0,5 percent sodium hypochloride in endodontic therapy”, Oral Surg, Oral Med, Oral Pathol, 55(3), pp. 307-312.
28. Byström A., Sundqvist G. (1981), “Bacteriologic evaluation of the efficacy of mechanical root canal instrumentation in endodontic therapy”, Scand. J. Dent. Res., 89, pp. 321-328.
29. Byström A., Sundqvist G., et al. (1985), “The antibacterial effect of camphorated para-monochlorophenol, camphoted phenol and calcium hydroxide in the treatment of infected root canals”, Endod. Dent. Traumatol, 1(5), pp. 170-175.
30. Cavalcanti A.L., Limeira F.I.R. et al. (2010), “In vitro antimicrobial activity of root canal sealers and calcium hydroxide paste”, Contemp Clin. Dent., 1(3), pp. 164-167.
31. Conrads G., Flemmig T.F. et al. (1999), “Simultaneous detection of Bacteroides forsythus and Prevotella intermedia by 16S RNA Gen- Directed multiplex PCR”, J. Clin. Microbiol, 37(5), pp. 1621-1624.
32. Costerton J.W., Lewandowsky Z. et al. (1995), “Microbial biofilms”, Ann. Rev. Microbiol., 49, pp. 711-745.
33. Darveau R.P. (2009), “The Oral Microbial Consortium’s Interaction with the Periodontal Innate Defense System”, DNA Cell Biol., 28(8), pp. 389–395.
34. DiFiore P.M., Peters D.D. et al. (1983), “The antibacterial effects of calcium hydroxide apexification pastes on Streptococcus sanguis”, Oral Surgery, Oral Medicine, Oral Pathology, 55(1), pp. 91–94.
35. Escobar E.N., Baca P. et al. (2013), “Ex vivo microbial leakage after using different final irrigation regimens with chlorhexidine”, Journal of Applied Oral Science, 21(1), pp. 74-79.
36. Estrela C., Holland R. (2003), “Calcium hydroxide: study based on scientific evidences”, J. Appl. Oral Sci.,11(4), pp. 269-282.
37. Estrela C., Holland R. et al. (2014), “Characterization of Successful Root Canal Treatment”, Brazilian Dental Journal, 25(1), pp. 3-11.
38. Estrela C.R.A., Pimenta F.C. et al. (2010), “Detection of selected bacterial species in intraoral sites of patients with chronic periodontitis using multiplex polymerase chain reaction”, J. Appl. Oral Sci., 18(4), pp. 426-431.
39. Evans M., Davies J.K. et al. (2002), “Mechanisms involved in the resistance of Enterococcus faecalis to calcium hydroxide”, International Endodontic Journal, 35, pp. 221–228.
40. Fabris A.S., Nakano V. et al. (2014), “Bacteriological analysis of necrotic pulp and fistulae in primary teeth”, J. Appl. Oral Sci., 22(2), pp. 118–124.
41. Fava L.R.G., Saunders W.P. (1999), “Calcium hydroxide pastes: classification and clinical indications (Review)”, International Endodontic Journal, 32, pp. 257-282.
42. Gencoglu N., Külekçi G. (1992), “Antibacterial efficacy of root canal medicaments”, J. Nihon Univ Sch Dent., 34(4), pp. 233-236.
43. Guthmiller J.M., Novak K.F. (2002), “Periodontal Diseases”, Polymicrobial Diseases, Chapter 8, Editors ASM Press, Washington D.C, 30 page.
44. Haapasalo M., Shen Y., et al. (2010), “Irrigation in Endodontics”, Dent. Clin. N. Am., 54, pp. 291–312.
45. Imlay J.A. (2003), “Pathways of oxidative damage”, Annu. Rev. Microbiol, 57, pp. 395-418.
46. Iqbal M., Kim S. et al. (2007), “An Investigation Into Differential Diagnosis of Pulp and Periapical Pain: A PennEndo Database Study”, Journal of Endodontics, 33(5), pp. 548-551.
47. Jeng H.W., Messer H. (1987), “Comparison of the cytotoxicity of formocresol, formaldehyde, cresol, and glutaraldehyde using human pulp fibroblast cultures”, The American Academy Pediatric Dentistry, 9(4), pp. 295-300.
48. Jenkinson H.F., Lamont R.J. (1997), “Streptococcal adhesion and colonization”, Crit. Rev. Oral. Biol. Med., 8, pp. 175-200.
49. Jung I.Y., Lee S.J. (2008), “Biologically Based Treatment of Immature Permanent Teeth with Pulpal Necrosis: A Case Series”, J. Endod., 34(7), pp. 876-887.
50. Kacker A. (2013), Tooth anatomy, MedlinePlus, the U.S. National Library of Medicine, National Institutes of Health, truy cập ngày 26/11/2014, (http://www.nlm.nih.gov/medlineplus/ency/imagepages/1121.htm).
51. Kakehashi S., Stanley H.R. et al. (1965), “The effects of surgical exposures of dental pulps in germfree and conventional laboratory rats”, Oral Surg Oral Med Oral Pathol, 20(3), pp. 340-349.
52. Kawashima N., Wadachi R. et al. (2009), “Root canal medicaments”, International Dental Journal , 59(1), pp. 5-11.
53. Kolenbrander P.E., Robert J. et al. (2010), “Oral multispecies biofilm development and the key role of cell– cell distance”, Nature reviews Microbiology, 8, pp. 471-480.
54. Kraver M.P. (2010), Laser Root Canals, Education for Dentistry, cape dental care, Online article, truy cập ngày 10/11/2014.
(http://www.capedental.com/2010/new-service-to-our-patients-laser-root-canals/).
55. Law A., Messer H. (2004), “An evidence based analysis of antibacterial effectiveness of intracanal medicaments”, Journal of Endodontics, 30(10), pp. 689-694.
56. Loesche W.J. (1996), “Microbiology of dental decay and periodontal disease”, In: Baron’s Medical Microbiology, 4th Ed, Chapter 99, University of Texas Medical Branch, 25 page.
57. Loo W.T.Y., Jin L.J. et al. (2009), “Polistes olivaceous decreases biotic surface colonization”, African Journal of Biotechnology, 8(24), pp. 7094-7100.
58. Maeda K., Nagata H. et al. (2013) “Identification and Characterization of Porphyromonas gingivalis Client Proteins That Bind to Streptococcus oralis Glyceraldehyde-3-Phosphate Dehydrogenase”, Infection and Immunity, 81(3), pp.753-763.
59. Marsh P.D. (1994), “Microbial ecology of dental plaque and its significance in health and diseases”, Adv. Dent. Res., 8(2), pp. 263-271.
60. Marsh P.D., Moter A. et al. (2011), “Dental plaque biofilms: communities, conflict and control”, Periodontology 2000, 55, pp. 16-35.
61. Messer H., Feigal R.J. (1985), “A comparison of the antibacterial and cytotoxic effect of parachlorophenol”, J. Dent. Res., 64(5), pp. 818-821.
62. Mohammadi Z. (2008), “Sodium hypochlorite in endodontics: an update review”, International Dental Journal, 58, pp. 329-341.
63. Mohammadi Z., Shalavi S. et al. (2012), “Antimicrobial Activity of Calcium Hydroxide in Endodontics: A Review”, Chonnam Med. J. 48(3), pp. 133–140.
64. Molander A., Reit C. et al. (1998), “Microbiological status of root-filled teeth with apical periodontitis”, Int. Endod. J., 31(1), pp. 1-7.
65. Moller A.J.R., Fabricius L. et al. (1981), “Influence on periapial tissues of indigenous oral bacteria and necrotic pulp tissue in monkeys”, Scand J. Dent. Res., 89, pp. 475-484.
66. Mullaney T. (1979), “Instrument of finely curved canals”, Dent. Clin. North. Am., 4, pp. 575.
67. Mysak J., Podzimek S. et al. (2014), “Review Article. Porphyromonas gingivalis: Major Periodontopathic Pathogen Overview”, Journal of Immunology Research, 2014, pp. 1-8.
68. Narayanan L.L., Vaishnavi C. (2010), “Endodontic microbiology”, Journal of Conservative Dentistry, 13(4), pp. 233–239.
69. Nield-Gehrig J.S. (2005), “Dental Plaque Biofilms”, Journal of Practical Hygiene, 2, pp. 1-6.
70. Noda M., Inoue S. et al. (1999), “A comparison of methods for detecting bacteria in root canal exudate”, J. Endodon., 25(3), pp. 187-189.
71. Orstavik D., Kerekes K. et al. (1991), “Effects of extensive apical reaming and calcium hydroxide dressing on bacterial infection during treatment of apical periodontitis: a pilot study”, International Endodontic Journal, 24, pp. 1-7.
72. Orstavik D., Haapasalo M. (1990), “Disinfection by endodontic irrigants and dressings of experimentally infected dentinal tubules”, Endod. Dent. Traumatol., 6, pp. 142-149.
73. Orstavik D., Qvist V. et al. (2004), “A multivariate analysis of the outcome of endodontic treatment”, Eur. J. Oral. Sci.,112, pp. 224-230.
74. Ozbek S.M., Ozbek A. et al. (2009), “Analysis of Enterococcus faecalis in samples from Turkish patients with primary endodontic infections and failed endodontic treatment by real-time PCR SYBR green method”, J. Appl. Oral Sci.,17(5), pp. 370-374.
75. Page R.C., Kornman K.S. (1997), “The pathogenesis of human periodontitis: an introduction”, Periodontology 2000, 14, pp. 9-11.
76. Peciuliene V., Maneliene R. et al. (2008), “Microorganisms in root canal infections: a review”, Stomatology Baltic Dental and Maxillofacial Journal, 10, pp. 4-9.
77. Perez F., Calas P. et al. (1993), “Migration of streptococcus sanguis through the root dentinal tubules”, J. Endodon., 19(6), pp. 297-301.
78. Peters L.B., Van Winkelhoff A.J. et al. (2001), “Viable bacteria in root dentinal tubules of teeth with apical periodontitis”, Journal of Endodontics, 27(2), pp. 76-81.
79. Peters L.B., Wesselink P.R. (2002), “Periapical healing of endodontically treated teeth in one and two visits obturated in the presence or absence of detectable bacteria”, Int. Endod. J., 35, pp. 660-667.
80. Peters L.B., Van Winkelhoff A.J. et al. (2002), “Effects of instrumentation, irrigation and dressing with calcium hydroxide on infection in pulpless teeth with periapical bone lesions”, International Endodontic Journal, 35(1), pp. 13-21.
81. Pinheiro E.T., Gomes B.A. et al. (2003), “Microorganisms from canals of root-filled teeth with periapical lesions”, International Endodontic Journal, 36, pp. 1-11.
82. Prathima G.S., Sudha P. (2011), “An In vitro inhibition of bacteria from mixed culture by five root canal materials”, Int. Journal of Contemporary Dentistry, 3, pp. 54-60.
83. Radeva E., Indjov B. et al. (2007), “In vitro study of the effectiveness of intracanal irrigants on candida albicans”, Journal of IMAB., 13(2), pp. 3-7.
84. Rafael L., Segura J. et al. (1997), “In Vitro Effect of Parachlorophenol and Camphorated Parachlorophenol on Macrophages”, Journal of Endodontics, 23(12), pp. 728-730.
85. Rahman R., Ramamurthy J. (2014), “Biofilm and Oral Health”, Research Journal of Pharmaceutical, Biological and Chemical Sciences, 5(5), pp. 762-766.
86. Ricucci D., Siqueira J.F. (2010), “Fate of the Tissue in Lateral Canals and Apical Ramifications in Response to Pathologic Conditions and Treatment Procedures”, Journal of Endodontics, 36(1), pp. 1-15.
87. Saini R., Sharma S. (2011), “Biofilm: A dental microbial infection”, J. Nat. Sci. Biol. Med., 2(1), pp. 71–75.
88. Sathorn C., Parashos P. et al. (2007), “Antibacterial efficacy of calcium hydroxide intracanal dressing: a systematic review and meta-analysis”, International Endodontic Journal, 40, pp. 2–10.
89. Shelburne S.A., Sahasrabhojane P. et al. (2014), “Streptococcus mitis Strains Causing Severe Clinical Disease in Cancer Patients”, Journal Emerging Infectious Diseases, 20(5), pp. 762–771.
90. Shuping GB., Orstavik D. et al. (2000), “Reduction of intracanal bacteria using nickel-titanium rotary instrumentation and various medications”, Journal of Endodontics, 26(12), pp.751-755.
91. Silveira C.F.M., Cunha R.S. et al. (2011), “Assessment of the Antibacterial Activity of Calcium Hydroxide Combined with Chlorhexidine Paste and Other Intracanal Medications against Bacterial Pathogens”, European Journal of Dentistry, 5(1), pp. 1-7.
92. Siqueira J.F., Lopes H.P. (1999), “Mechanisms of antimicrobial activity of calcium hydroxide: a critical review”, International Endodontic Journal, 32, pp. 361-369.
93. Siqueira J.F., Rocas I.N. et al. (2000), “Chemomechanical reduction of the bacterial population in the root canal after instrumentation and irrigation with 1%, 2.5%, and 5.25% sodium hypochlorite”, J. Endod., 26(6), pp. 331-334.
94. Siqueira J.F., Rocas I.N. et al. (2002), “Actinomyces species, streptococci, and Enterococcus faecalis in primary root canal infections”, Journal of Endodontics, 28(3), pp. 168-172.
95. Siqueira J.F., Rocas I.N. et al. (2007), “Effects of Chemomechanical Preparation With 2.5% Sodium Hypochlorite and Intracanal Medication With Calcium Hydroxide on Cultivable Bacteria in Infected Root Canals”, Journal of Endodontics, 33(7), pp. 800-805.
96. Siqueira J.F., Roças I.N. (2013), “Microbiology and Treatment of Acute Apical Abscesses”, Clinical Microbiology Reviews, 26(2), pp. 255-273.
97. Sjögren U., Figdor D. et al. (1997), “Influence of infection at the time og root filling on the outcome of endodontic treatment of teeth with apical periodontitis”, Int. Endod .J., 30, pp. 297-306.
98. Sjögren U., Figdor D. et al. (1991), “The antimicrobial effect of calcium hydroxide as a short-term intracanal dressing”, International Endodontic Journal, 24, pp. 119–125.
99. Socransky S.S., Hafajee A.D. (2005), “Periodontal microbial ecology”, Periodontology 2000, 38, pp. 135-187.
100. Soekanto A., Kasugai S. et al. (1996), “Toxicity of Camphorated Phenol and Camphorated Parachlorophenol in Dental Pulp Cell Culture”, J. Endodon., 22(6), pp. 284-286.
101. Sousa E.L., Ferraz C.R. et al. (2003), “Bacteriological study of root canals associated with periapical abscesses”, Oral Surgery, Oral Medicine, Oral Pathology, Oral Radiology, Endodontology, 96(3), pp. 332- 329.
102. Stevens R.H., Grossman L.I. (1983), “Evaluation of the Antimicrobial Potential of Calcium Hydroxide as an Intracanal Medicament”, Journal of Endodontists, 9(9), pp. 372-374.
103. Stuart K.G., Miller C.H. et al. (1991), “The comparative antimicrobial effect of calcium hydroxide”, Oral Surg. Oral Med. Oral Pathol., 72(1), pp. 101-104.
104. Sun H.W., Messer H. (1990), “Cytotoxicity of glutaraldehyde and formaldehyde in relation to time of exposure and concentration”, Pediatric dentistry, 12(5), pp. 303-307.
105. Sundqvist G., Figdor D. et al. (1998), “Microbiologic analysis of teeth with failed endodontic treatment and the outcome of conservative re-treatment”, Oral Surgery, Oral Medicine and Oral Pathology, 85, pp. 86- 93.
106. Sundqvist G., Figdor D. (2003), “Life as an endodontic pathogen Ecological differences between the untreated and root-filled root canals”, Endodontic Topics, 6, pp. 3–28.
107. Tchaou W.S., Turng B.F. et al. (1995), “In vitro inhibition of bacteria from root canals of primary teeth by various dental materials”, American Academy of Pediatric Dentistry, 17(5), pp. 351-355.
108. Trope M., Bergenholtz G. (2002), “Microbiological basis for endodontic treatment: can a maximal outcome be achieved in one visit”, Endodontic Topics, 1, pp. 40–53.
109. Tyrrell K.L., Citron D.M. et al. (2003), “Anaerobic bacteria cultured from the tongue dorsum of subjects with oral malodor”, Anaerobe, 9(5), pp. 243-246.
110. Valera M.C., Rego J.M. et al. (2001) “Effect of Sodium Hypochlorite and Five Intracanal Medications on Candida albicans in Root Canals”, J. Endod., 27 (6), pp. 401-403.
111. Van Winkelhoff A.J., Boutaga K. (2005), “Transmission of periodontal bacteria and models of infection”, J. Clin. Periodontol, 32(6), pp. 16-27.
112. Varghese S., Wu A. et al. (2007), “Submicromolar hydrogen peroxide disrupts the ability of Fur protein to control free-iron levels in Escherichia coli”, Mol. Microbiol., 64(3), pp. 822–830.
113. Vianna M.E., Horz H.P. et al. (2006), “In vivo evaluation of microbial reduction after chemo-mechanical preparation of human root canals containing necrotic pulp tissue”, International Endodontic Journal, 39, pp. 484–492.
114. Violich D.R., Chandler N.P. (2010), “The smear layer in endodontics –
a review”, International Endodontic Journal, 43, pp. 2-15.
115. Wilson M. (1996), “Susceptibility of oral bacterial biofilms to antimicrobial agents”, J. Med. Microbiol., 44, pp. 79-87.
116. Yared G.M., Bou Dagher F.E. (1994), “Influence of apical enlargement on bacterial infection during treatment of apical periodontitis”, J. Endodon., 20, pp. 535-537.
117. Yoshida A., Ansai T. (2012), “Microbiological Diagnosis for Periodontal Diseases”, Periodontal Diseases – A Clinician’s Guide, pp. 55-66.
118. Yu C., Abbott P.V. (2007), “An overview of the dental pulp: its functions and responses to injury”, Australian Dental Journal Supplement, 52(1), pp. S4-S16.
119. Zhu M., Takenaka S. et al. (2001), “Influence of starvation and biofilm formation on acid resistance of Streptococcus mutant”, Oral Microbiol. Immunol., 16, pp. 24-27.
120. Zied S.T.A., Eissa S.A.L. (2014), Comparative Study On Antibacterial Activities Of Two Natural Plants Versus Three different intracanal Medications, Online article, truy cập ngày 15/11/2014, (http://www.kau.edu.sa/Files/165/Researches/19240_Comparative%20Study%20On.pdf).
Chuyên ngành: Răng Hàm Mặt
Mã số: 62.72.06.01

LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC

Người hướng dẫn khoa học:
GS. TS. Trịnh Đình Hải
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
MỤC LỤC iii
DANH MỤC HÌNH xii
DANH MỤC BẢNG xiii
DANH MỤC BIỂU ĐỒ xvi
CÁC CHỮ VIẾT TẮT xvii
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
1.1. Đặc điểm giải phẫu của răng 3
1.1.1. Hình thể ngoài của răng 3
1.1.2. Tủy răng 3
1.2. Nguyên nhân và biểu hiện bệnh lý của tủy răng hoại tử 4
1.2.1. Nguyên nhân 4
1.2.2. Biểu hiện bệnh lý 5
1.2.3. Biến chứng của tủy răng hoại tử 6
1.3. Phân loại bệnh lý tủy 6
1.4. Vi khuẩn học trong bệnh lý tủy răng hoại tử 7
1.4.1. Đặc điểm vi khuẩn học vùng răng miệng 7
1.4.2. Mảng bám răng và cơ chế gây sâu răng 9
1.4.3. Vi khuẩn trong mô tủy hoại tử 11
1.4.4. Hệ vi khuẩn gây bệnh trong ống tủy 13
1.5. Các phương pháp chẩn đoán vi sinh 18
1.5.1. Phương pháp không nuôi cấy 18
1.5.2. Phương pháp nuôi cấy phân lập vi khuẩn 19
1.6. Phương pháp điều trị tủy răng hoại tử 20
1.6.1. Làm sạch ống tủy trong điều trị răng tủy hoại tử 20
1.6.2. Phương pháp tạo hình hệ thống ống tủy 30
1.6.3. Hàn kín hệ thống ống tủy 32
1.7. Một số nghiên cứu về sát khuẩn trong điều trị nội nha 32
Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34
2.1. Đối tượng nghiên cứu 34
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân. 34
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 34
2.2. Phương pháp nghiên cứu 34
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 34
2.2.2. Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu 34
2.3. Các bước tiến hành nghiên cứu 35
2.3.1. Phương pháp thu thập thông tin 35
2.3.2. Nghiên cứu lâm sàng 37
2.3.3. Nghiên cứu vi khuẩn học 40
2.3.4. Tiêu chí đánh giá kết quả điều trị lâm sàng và vi khuẩn học 46
2.4. Phương pháp thống kê y học 48
2.5. Đạo đức trong nghiên cứu 49
Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 50
3.1. Đặc điểm dịch tễ lâm sàng, sự có mặt và số lượng của vi khuẩn trong bệnh lý tủy răng hoại tử. 50
3.1.1. Đặc điểm dịch tễ lâm sàng của mẫu nghiên cứu 50
3.1.2. Sự có mặt và số lượng của vi khuẩn ở răng tủy hoại tử 52
3.2. Đánh giá hiệu quả sát khuẩn 62
3.2.1. Sự có mặt của vi khuẩn ở các giai đoạn điều trị 62
3.2.2. Số lượng vi khuẩn ở các giai đoạn điều trị 67
3.2.3. Sự có mặt và số lượng của một số loài vi khuẩn ở các giai đoạn điều trị 70
3.2.4. Kết quả điều trị trên lâm sàng 80
3.2.5. Sự có mặt của vi khuẩn sau đặt thuốc sát khuẩn với kết quả điều trị 81
Chương 4. BÀN LUẬN 84
4.1. Đặc điểm dịch tễ lâm sàng, sự có mặt và số lượng của vi khuẩn trong bệnh lý tủy răng hoại tử 84
4.1.1. Đặc điểm dịch tễ lâm sàng của mẫu nghiên cứu 84
4.1.2. Sự có mặt và số lượng của vi khuẩn ở răng tủy hoại tử 86
4.2. Đánh giá hiệu quả sát khuẩn 89
4.2.1. Sự có mặt của vi khuẩn ở các giai đoạn điều trị 89
4.2.2. Số lượng vi khuẩn ở các giai đoạn điều trị 94
4.2.3. Sự có mặt và số lượng của một số loài vi khuẩn ở các giai đoạn điều trị 98
4.2.4. Hiệu quả điều trị lâm sàng 111
4.2.5. Sự có mặt của vi khuẩn sau đặt thuốc sát khuẩn với kết quả điều trị trên lâm sàng 113
4.2.6. Bàn luận về hiệu quả của thuốc sát khuẩn 114
KẾT LUẬN 117
KHUYẾN NGHỊ 119
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

Nguồn: https://luanvanyhoc.com

Leave a Comment