Nghiên cứu một số đặc điểm hình thái, chỉ số đầu-mặt ở một nhóm người Việt độ tuổi từ 18-25 có khớp cắn bình thường và khuôn mặt hài hòa
Luận án tiến sĩ y học Nghiên cứu một số đặc điểm hình thái, chỉ số đầu-mặt ở một nhóm người Việt độ tuổi từ 18 – 25 có khớp cắn bình thường và khuôn mặt hài hòa.Xã hội đang ngày một phát triển, mức sống của người dân ngày càng được nâng cao, vì thế một vẻ đẹp hoàn thiện đang trở thành mối quan tâm hàng đầu của con người trong đó thẩm mỹ khuôn mặt là một thành tố quan trọng góp phần tạo nên vẻ đẹp hoàn thiện đó đồng thời cũng tạo nên những đặc điểm, tính cách riêng cho mỗ i cá nhân, từ đó hình thành nên những nét đặc trưng riêng cho các chủng tộc khác nhau [1],[2].
Để phân tích sự giống và khác nhau về đặc điểm hình thái khuôn mặt giữa các chủng tộc, có ba phương pháp chính thường được sử dụng đó là: đo trực tiếp trên, phân tích gián tiếp qua ảnh, phân tích gián tiếp qua phim X-quang chụp theo kỹ thuật từ xa. Trong đó, phương pháp đánh giá qua đo trực tiếp trên khuô n mặt cho ta biết chính xác kích thước thật, các chỉ số trung thực hơn. Tuy nhiên phương pháp này mất nhiều thời gian và cần có nhiều kinh nghiệm để xác định các điểm chuẩn chính xác trên mô mềm nên hiện nay ít được các tác giả sử dụng trong nghiên cứu [3],[4] mà chủ yếu sử dụng phân tích qua phim X-quang chụp theo kỹ thuật từ xa và ảnh chụp chuẩn hóa kỹ thuật số (KTS) do tính khách quan cao, có thể phân tích được cả mô cứng và mô mềm [5],[6],[7], và dễ dàng lưu trữ thông tin. Đặc biệt, cùng với sự phát triển không ngừng của nền công nghệ số với các phần mềm đo đạc chuyên dụng c độ chính xác cao, bác sĩ điều trị có thể dựa vào các chỉ số sọ – mặt trên phần mềm để lập kế hoạch điều trị và tiên lượng cho bệnh nhân [8],[9].
Trên thế giới, cũng đ có nhiều tác giả khác nhau nghiên cứu về vấn đề này như: Steiner, Downs, Ricketts, Tweed… [10],[11],[12],[13], và đưa ra các chỉ số được các bác sĩ chỉnh nha và phẫu thuật tạo hình sử dụng để điều trị. Tuy nhiên, các nghiên cứu trước đây thường tập trung trên người Caucasian và do vậy các kết quả đưa ra thường là để áp dụng cho người Caucasian [14].
Trong lĩnh vực y học nó i chung và răng hàm mặt, ngoại khoa, phẫu thuật tạo hình hàm mặt nó i riêng. Các chỉ số vùng đầu – mặt… là những thô ng tin rất quan trọng giúp ích trong việc chẩn đoán và lập kế hoạch điều trị để phục hồi lại các chức năng cơ bản về mặt thẩm mỹ do các bệnh lý hoặc do tai nạn giao th ng, tai nạn lao động gây ra, ngoài ra c n được s dụng trong ngành khác như bảo hộ lao động, nhận dạng hình sự, hội họa và điều khắc. Tuy nhiên ở Việt Nam hiện nay, chúng ta vẫn chưa c các ch số, số đo, kích thước vùng đầu – mặt đặc trưng cho người Việt Nam.
Thời gian qua, tại Việt Nam, cũng đ c một số tác giả nghiên cứu như Hoàng Tử Hùng [1] (1999), Lê Gia Vinh [15] (2000), Đ ỗ Thị Thu Loan [16] (2008), Võ Trương Như Ngọc [17] (2010), Lê Nguyên Lâm (2014) [18]. Tuy nhiên, các tác giả thường nghiên cứu trên cả cộng đồng và chưa đại diện cho một nh m đối tượng c nét đẹp hài h a ở khu n mặt, để c thể xác định được các ch số đầu – mặt và làm tiêu chuẩn cho người Việt Nam ở lứa tuổi trưởng thành.
Để giải quyết vấn đề này, chúng ta cần phải có các nghiên cứu rộng hơn về ch số sọ mặt và tiến hành trên một nh m đối tượng phù hợp với quan điểm thẩm mỹ khuôn mặt của người trưởng thành Việt Nam. Và cũng chính vì lý do đ , chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu một số đặc điểm hình thái, chỉ số đầu-mặt ở một nhóm người Việt độ tuổi từ 18 – 25 có khớp cắn bình thường và khuôn mặt hài hòa” với 2 mục tiêu sau:
1. Mô tả một số đặc điểm hình thái đầu – mặt của một nhóm người Việt độ tuổi từ 18 – 25 có khớp cắn bình thường và khuôn mặt hài hòa trên phim sọ thẳng t xa và ảnh chu n hóa thẳng.
2. Xác định một số chỉ số đầu-mặt của một nhóm người Việt độ tuổi từ 18 – 25 có khớp cắn bình thường và khuôn mặt hài hòa trên phim sọ nghiêng từ xa và ảnh chu n hóa nghiêng.
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐÉN LUẬN ÁN Nghiên cứu một số đặc điểm hình thái, chỉ số đầu-mặt ở một nhóm người Việt độ tuổi từ 18 – 25 có khớp cắn bình thường và khuôn mặt hài hòa
1. Trần Tuấn Anh, Nguyễn Thị Thu Phương, Võ Trương Như Ngọc (2014). Nhận xét mối tương quan xương-răng trên phim sọ nghiêng từ xa ở một nhó m sinh viên người Việt tuổi từ 18-25 c ó khớp cắn bình thường. Tạp chí Y Học Việt Nam, Số CĐ – tập 466, 75-81.
2. Trần Tuấn Anh, Nguyễn Thị Thu Phương, Võ Trương Như Ngọc (2014). Mối liên quan giữa tình trạng lệch lạc khớp cắn với hình dạng khuôn mặt ở một nhóm người Việt độ tuổi từ 18-25. Tạp chí Y Học Thực Hành, Số 11(‘941X 115-119.
3. Trần Tuấn Anh, Nguyễn Thị Thu Phương, Võ Trương Như Ngọc và cộng sự ( 2016). Nghiên cứu một số chỉ số, số đo, kích thước đầu mặt trên phim sọ nghiêng từ xa ở một nhó m sinh viên người Việt tuổi từ 18¬25 c khớp cắn bình thường. Tạp chí Y Học Việt Nam, Số CĐ – tập 466, 56-62.
4. Trần Tuấn Anh, Nguyễn Phan Hồng Ân, Võ Trương Như Ngọc (2016). Đặc điểm hình dạng khuôn mặt trên một nhóm sinh viên người Việt tuổi từ 18-25 c ó khớp cắn bình thường và khuôn mặt hài hò a trên ảnh chuẩn hó a kỹ thuật số. Tạp chí Y Học Việt Nam, Số CĐ – tập 466, 68-74.
5. Tran Tuan Anh, Nguyen Thi Thu Phuong, Vo Truong Nhu Ngoc (2016). Cephalometric norms for the Vietnamese population. Journal Asian Pacific Orthodontic Society, Vol. 6 -Issue 4, 200-204.
6. Tran Tuan Anh, Truong Manh Dung, Nguyen Thi Thu Phuong (2016). The Study of Some Anteroposterior Cranial Indicators on Cephalometric in a Vietnamese group Age 18-25 with Normal Occlusion. European Journal of Medicine, Vol(11)- Issue, 134-39.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Hoàng Tử Hùng và Hồ Thị Thùy Trang (1999). Những nét đặc trưng của khuôn mặt hài hòa qua ảnh chụp và phim sọ nghiêng, Tập 9, Hình thái học, Nhà xuất bản y học, Tp.Hồ Chí Minh, 64-74.
2. Lê Hữu Hưng (1994). Các đặc điểm mô tả của sọ Việt hiện đại. Hình thái học, 4(1), 15-17.
3. Farkas L.G (1996). Accuracy of anthopometric, past, present and future. Cleft Palate-Craniofacial Journal, 33(1), 10-23.
4. Farkas L.G, Marko J.K. and Christopher R.F (2005). Internation anthropometric study of facial morphology in various ethnic group/races. The Journal of craniofacial surgery, 16(4), 615-646.
5. Farkas L.G., Bryan T. and Marko K. (2002). Differences between direct (anthropometric) and indirect (cephalometric) measurements of the skull. The Journal of craniofacial surgery, 13(1), 105-188.
6. Georges O. (1960). Practique anthropologique. Editeurs Vigot Fre res. Deuxiem Patie. Anthropologie du squelette, 116-135.
7. Ozdemir S.T, Sigirli D., Ercan I. et al (2009). Photographic facial soft tissue analysis of healthy Turkish young adults: anthropometric measurements. Aesthetic plastic surgery, 33(2), 175-184.
8. Alexander J. and Richard L.J. (2006). Radiographic Cephalometry from basics to 3D imaging, Second edition, 20-100.
9. Athanasios E. A. and Jens K. (1995). Chapter 12: Computerized cephalometric systems, Edition Mosby-Wolfe, Orthodontic cephalometry, 230-234.
10. Steiner C.C (1960). The use of cephalometrics as an aid to planning and assessing orthodontic treatment: report of a case. American Journal of Orthodontics, 46(10), 721-735.
11. Downs W.B (1956). Analysis of the Dento – Facial profile. Angle Orthod, 26, 191-212.
12. Ricketts (1957). Planning treatment on the basic of the facial pattern and estimate its growth. Angle Orhod, 27(1), 14-37.
13. Tweed C.H (1954). Frankfort mandibular incisal angle orthodontic diagnosis, treatment planning and prognosis. Angle Orthod, 24, 121-160.
14. Encylopedia dictionary (2000). Caucase, Editeur Paris, 1079-1087.
15. Lê Gia Vinh và Lê Việt Hùng (2000). Nghiên cứu các đặc điểm nhân trắc đầu mặt, ứng dụng trong nhận dạng người. Hình thái học, tập 10, số đặc biệt, 63- 67.
16. Đỗ Thị Thu Loan và Mai Đình Hưng (2008). Chỉ số sọ mặt chiều trước sau trên phim Cephalometric ở nhóm người Việt Nam lứa tuổi 18-19. Tạp chí nghiên cứu y học, 54(2), 78-81.
17. Võ Trương Như Ngọc (2014). Phân tích kết cấu đầu mặt và thẩm mỹ khuôn mặt, Nhà xuất bản Y Học, 25-30, 76-90.
18. Lê Nguyên Lâm và Trần Thị Quỳnh Như ( 2014). Phân tích Ricketts ở trẻ 15 tuổi tại Trường Trần Hưng Đạo, Thành phố Cần Thơ. Y học thực hành, 5(917), 131-134.
19. Hoàng Tử Hùng (2005). Cắn khớp học, Nhà xuất bản Y học, Thành phố Hồ Chí Minh, 55-66, 104-111.
20. Mai Thị Thu Thảo và Phan Thị Xuân Lan (2004). Chỉnh hình răng mặt, Nhà xuất bản Y học, TP. Hồ Chí Minh, 67-76, 176-195.
21. Hoàng Tử Hùng (1993). Đặc điểm hình thái nhân học bộ răng người Việt, Luận án tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y-Dược thành phố Hồ Chí Minh.
22. Andrews L. (1972). The six keys to normal occlusion. American journal of orthodontics and dentofacial orthopedics, 62(3), 296-309.
23. Proffit W.R., Fields W.H., Ackerman J.L. et al (2000). Orthodontic Diagnosis: The Development of a problem list, Third Edition, Contemporary Orthodontics, Mosby, 3-22, 146-194, 418-478.
24. Angle E.H. (1899). Classification of malocclusion. Dental Cosmos, 41, 248-264.
25. Ackerman J.L. and Profit W.R. (1969). The characteristics o f malocclusion: A modern approach to classification and diagnosis. American Journal of Orthodontics, 56(5), 443-454.
26. Daskalogiannakis J. (2000). Glossary of orthodontic terms. Berin: Quintessence publishing Co. Inc., Berlin.
27. Carlson D.S. (1981). Craniofacial biology, Michigan, Center For Human Grow And Development The University Of Michigan Ann Arbor, 1-33.
28. Alcade R.E., Jinno T., Orsini M.G. et al (2000). Soft tissue
cephalometric norms in Japanese aldut. American journal of orthodontics and dentofacial orthopedics, 118(1), 84-89.
29. Bishara S.E. (2000). Facial and Dental Changes in Adolescents and Their Clinical Implications. Angle Orthod, 70(6), 471-483.
30. Bishara S.E., Abdalla E.M. and Hoppens B.J. (1990).
Cephalometric comparisons of dentofacial parameters between Egyptian and North American adolescents. Am J Orthod
Dentofacial Orthop, 97(5), 413-421.
31. Ioi H., Nakata S., Nakasima A. et al (2007). Comparison of
cephalometric norms between Japanese and Caucasian adults in antero-posterior and vertical dimension. Eur J Orthod, 29(5), 493-499.
32. Moate S.J. and Darendeliler M.A. (2002). Cephalometric norms for the Chinese: a compilation of existing data. Aust Orthod J, 18(1), 19-26.
33. Nguyen D.D. and Turley P.K. (1998). Changes in the Caucasian male facial profile as depicted in fashion magazines during the twentieth century. Am J Orthod Dentofacial Orthop, 114(2), 208-217.
34. Thomas R.G. (1979). An evaluation of the soft-tissue facial profile in the North American black woman. Am J Orthod, 76(1), 84-94.
35. Alshammery D.A., Almubarak S., Hezaim A.B. et al (2016). Cephalometric norms of skeletal relationship among populations in selected Arab countries: A systematic review and meta-analysis. Saudi Journal of Oral Sciences, 3(2), 69-74.
36. Kavitha L. and Karthik K. (2012). Comparison of cephalometric norms of caucasians and non-caucasians: A forensic aid in ethnic determination. Journal of Forensic Dental Sciences, 4(1), 53-55.
37. Ajayi E.O. (2005 ). Cephalometric norms of Nigerian children. Am J Orthod Dentofacial Orthop, 128(5), 653-656.
38. Arat Z.M., Turkkahraman H., English J. D. et al (2010). Longitudinal growth changes of the cranial base from puberty to adulthood. Angle Orthod, 80(4), 537-544.
39. Baccetti T., Franchi L. and Mc Namara J.A. (2011). Longitudinal growth changes in subjects with deepbite. Am J Orthod Dentofacial Orthop, 140(2), 202-209.
40. Gu Y., Hagg U., Wu J. et al (2011). Differences in dentofacial characteristics between southern versus northern Chinese adolescents. Aust Orthod J, 27(2), 155-161.
41. Al-Azemi R. and Artun J. (2012). Postero-anterior cephalometric norms for an adolescent Kuwaiti population. Eur J Orthod, 34(3), 312-317.
42. Võ Trương Như Ngọc, Nguyễn Thị Thu Phương, Trịnh Thị Thái Hà và cộng sự (2013). Nghiên cứu đặc điểm kết cấu sọ mặt và khuôn mặt hài hòa trên ảnh chuẩn hóa kỹ thuật số ở một nhóm sinh viên tuổi 18 – 25.
Tạp chí Y học thực hành, 867(4), 32-35.
43. Đống Khắc Thẩm (2010). Mối liên hệ giữa nền sọ và hệ thống sọ – mặt trong quá trình tăng trưởng: nghiên cứu dọc trên phim X quang sọ nghiêng ở trẻ từ 3-13 tuổi, Luận án Tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh, 51-81.
44. Nguyễn Quang Quyền (1974). Nhân trắc học và ứng dụng nghiên cứu trên người Việt Nam, Nhà xuất bản y học, Hà Nội, 116-125.
45. Vũ Khoái (1978). Góp phần xác định chỉ số răng hàm mặt cho người Việt Nam, Luận văn Chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội, 141.
46. Võ Trương Như Ngọc (2010). Nghiên cứu đặc điểm kết cấu sọ-mặt và đánh giá khuôn mặt hài hòa ở nhóm người Việt từ 18-25 tuổi, Luận án Tiến sĩ y khoa, Trường Đại học Y Hà Nội, 43-50.
47. Tran Tuan Anh, Nguyen Thi Thu Phuong, Vo Truong Nhu Ngoc et al (2015). Cephalometric norms for the Vietnamese population. Apos trends in Orthodontics, 6(4), 200-204.
48. Lê Nguyên Lâm (2015). Nghiên cứu sự tăng trưởng cấu trúc sọ mặt răng theo phân tích Ricketts ở trẻ 12-15 tuổi và đánh giá giá trị tiên đoán với giá trị thực tế tại Cần Thơ, Luận án Tiến sĩ y học, Viện nghiên cứu khoa học Y dược Lâm sàng 108, 31-59.
49. Mc Namara J.A (1984). A method of Cephalometric evaluation. Am .J. Orthod, 86, 449-451.
50. Bjork A. (1969). Prediction of mandibular growth rotation. Am J
Orthodontics, 55(6), 157-169.
51. Jacobson A. (1995). Radiographic cephalometry, Quintessence Publishing Co Inc, U.S., 3-113.
52. Lê Nguyên Lâm, Tôn Mỹ Ngọc và Nguyễn Ngọc Thanh Tâm (2014). Khảo sát độ nhô mô i và đặc điểm nền sọ trước ở trẻ 15 tuổi theo phân tích Ricketts, Holdaway tại Trường Trung học cơ sở Trần Hưng Đạo, Thành phố Cần Thơ. Y học thực hành, 7(925), 120-124.
53. Bjork A. (1953). Variability and age changes in overjet and overbite: report from a follow-up study of individuals from 12 to 20 years of age. American Journal of Orthodontics, 39(10), 779-801.
54. Bishasa S.E and Fernandez A.G (1985). Cephalometric comparisons of the dentofacial relationships of two adolescent populations from Iowa and Northern Mexico. American Journal of Orthodontics, 88(4), 314-322.
55. Monique R. (1992). Cristères et évalution esthétique du visage. Orthodontie francaise, 21-70.
56. Elisabeth B. (1991). Chap 2: Influence de la croissanse sur I’ esthétique, Orthodontie francaise, 71-101.
57. Charles J. Burstone and Legan H.L. (1980). Soft tissue cephalometric analysis for orthognathic surgery. Journal of oral surgery (American Dental Association: 1965), 38(10), 744-751.
58. Peck H. and Peck S. (1970). A concept of facial esthetics. The Angle orthodontist, 40(4), 284-317.
59. Broadbent B.H (1981). A new Xray technique and its application to orthodontis. The introduction of X quang sọ mặt radiography. Angle Orthod, Vol 51, 93-114.
60. Le T.T, Farkas L.G., Rexon C.K. et al (2002). Proportionality in Asian and North American Caucasian Faces Using Neoclassical Facial Cabons as Criteria. Aesth.Plast.Surg, 2(1), 64-69.
61. Tweed C.H (1944). Indications for the extractions of teeth in Orthodontic proceduce. Am J. Orthod, 30, 405-417.
62. Tweed C.H (1966). The Frankfort – mandibular plane angle in orthodontic diagnosis, classification, treatment planning and prognosis. Am J. Orthod, 32, 175-230.
63. Jain S.K., Anand C. and Ghosh S.K. (2004). Photometric facial analysis-a baseline study. JAnat Soc India, 53(2), 11-13.
64. Hoàng Tử Hùng và Lương Văn Tô My (1995). Bước đầu nghiên cứu sọ mặt người Việt trên phim chụp từ xa, Công trình nghiên cứu khoa học Khoa Răng Hàm Mặt, Trường Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh, 8-11.
65. Nguyễn Thị Thu Phương, Võ Trương Như Ngọc và Trần Thị Phương Thảo (2013). Nhận xét một số đặc điểm hình thái mô mềm khuôn mặt trên phim sọ nghiêng từ xa ở một nhóm sinh viên có khớp cắn Angle loại I. Tạp chí Y học thực hành, 874(6), 146-150.
66. Đồng Khắc Thẩm (2009). Tương quan giữa chiều dài nền sọ trước với xương hàm trên, xương hàm dưới và chiều cao tầng mặt: Nghiên cứu dọc trên phim đo sọ ở trẻ từ 3-13 tuổi. Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, 13(2), 10-15.
67. Đồng Khắc Thẩm và Hoàng Tử Hùng (2009). Tương quan giữa góc nền sọ và xương hàm dưới: nghiên cứu dọc trên phim đo sọ ở trẻ từ 3¬13 tuổi. Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, 12(1), 10-15.
68. Bass N.M (2003). Measurements of the profile angle and the aesthetic analysis of facial profile. Journal of Orthodontics, 30, 3-9.
69. Sleeva J.N, Kangadhara K.P and Jauyade V.P (2001). A modified approach for obtaining cephalograms in the natural head position. Journal of Orthodontics, 28(1), 25-28.
70. Ibrahimagie L. and Jerolimov V. (2001). Relationship between the face and the tooth form. Coll. Antropol, 25(2), 619-626.
71. Farkas L.G., Bryan T. and John H.P. (1999). Comparison of anthropometric and cephalometric measurements of the aldult face. The Journal of craniofacial surgery, 10(1), 18-25.
72. Porter J.P. and Krista L.O. (2001). Anthropometric Facial Analysis of the African American Woman. Arch Facial Plast. Surg, 3(3), 191-197.
73. Zhang X., Hans M.G., Graham G. et al (2007). Correlations between cephalometric and facial photographic measurements of craniofacial form. American journal of orthodontics and dentofacial orthopedics, 131(1), 67-71.
74. Farkas L.G., Forrest C.R. and Litsas L. (2000). Revision of neoclassical facial canons in young adult Afro-Americans. Aesthetic Plastic Surgery, 24(3), 179-184.
75. Lê Việt Vùng (2005). Nghiên cứu đặc điểm hình thái nhân trắc đầu mặt người Việt trưởng thành, ứng dụng trong giám định pháp y, Luận án Tiến sĩ y học, Học viện Quân Y, 17-46.
76. Hồ Thị Thùy Trang và Phan Thị Xuân Lan (2004). Phim sọ nghiêng dùng trong chỉnh hình răng mặt, Chỉnh hình răng mặt, Nhà xuất bản y học, Tp. Hồ Chí Minh, 84-106.
77. Ahlqvist J., Eliasson S. and Welander U. (1988). The effect of projection errors on angular measurements. The European Journal of Orthodontics, 10(4), 353-361.
78. Nguyễn Ngọc Rạng (2012). Thiết kế nghiên cứu và thống kê y học, Nhà xuất bản Y học, TP Hồ Chí Minh, 147-165.
79. Lưu Ngọc Hoạt (2014). Nghiên cứu khoa học trong y học, Nhà xuất bản Y học, Trường Đại học Y Hà Nội, 108-124, 124-125, 161-199.
80. Ian Needleman (2012). Aging and Periodontium. Carranza’s Clinical Periodontology, 12th Edition, Philadelphia, 58-62.
81. Hoàng Văn Minh (2014 ). Thống kê ứng dụng và phân tích số liệu. Phương pháp nghiên cứu khoa học y học, Nhà xuất bản y học, 24-42.
82. Farkas L.G., Bryan T., Marko K. et al (2003). Relation between anthropometric and cephalometric measurements and proportions of the face of healthy young White adult men and Women. The Journal of craniofacial surgery, 14(2), 154-162.
83. Ngô Thị Quỳnh Lan (2000). Nghiên cứu dọc sự phát triển của đầu mặt và cung răng ở trẻ từ 3-5,5 tuổi., Luận án tiến sĩ y học, Trường Đại học Y-Dược thành phố Hồ Chí Minh, 1-165.
84. Lê Đức Lánh (2000). Đặc điểm hình thái đầu mặt và cung răng ở trẻ em từ 12 đến 15 tuổi tại thành phố Hồ Chí Minh, Luận án Tiến sĩ y học, Trường Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh, 56-72.
85. Lê Nguyên Lâm và Nguyễn Bắc Hùng (2014). Sự tăng trưởng của xương hàm dưới ở trẻ từ 12 – 15 tuổi theo phân tích Ricketts. Y học thực hành, 6(923), 67-71.
86. Trần Tuấn Anh, Võ Trương Như Ngọc, Phan Thị Hồng Ân và cộng sự (2013). Đặc điểm hình thái khuôn mặt ở một nhó m người Việt độ tuổi từ 18-25 tại trường Cao Đẳng Y tế Bình Dương. Tạp chí Y Học Việt Nam, 2, 66-75.
87. Nagle E., Teibe U. and Kapoka D. (2005). Craniofacial anthropometry in a group of healthy Latvian residents. Acta Medica Lituanica, 12(1), 47-53.
88. Ngô Thị Quỳnh Lan, Nguyễn Hữu Nhân và Hoàng Tử Hùng (2002). Khảo sát hình thái đầu mặt trẻ 7 tuổi: đối chiếu phương pháp nhân trắc trực tiếp và gián tiếp qua ảnh kỹ thuật số. Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học Răng Hàm Mặt 2002, Trường Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh, 33-41.
89. Elder R.J (2011). Background considerations to facial aesthetic. Journal of Orthodontic, 28(2), 159-169.
90. Rickett R.M. (1998). Progressive cephalometries Paradigm 2000, American Institute for Bioprogressive Education, 1-124.
91. Mohammad Y.H. (2002). Three-dimensional imaging in orthognathic surgery: The clinical application of a new method. Int. J. Aldult. Ortho. Orthognath. Surg, 17, 300-318.
92. Anusha V (2005). Comparison of different soft tissue analyses in the evaluation of Beauty in South Idian Adults, Degree of Master of dental surgery.
93. Reed A. Holdaway (1983). A soft tissue cephalometric analysis and it’s use in orthodontic treatment planning. Am J. Orthod, 84(1), 1-28.
94. Jacobson A. (1975). The Wits appraisal of jaw dishamony. Am .J. Orthod, 67, 125 -137.
95. Steiner C.C. (1953). Cephalometric for you and me. Am J Orthor, 39, 729-755.
96. Võ Trương Như Ngọc, Trương Mạnh Dũng, Tống Minh Sơn và cộng sự (2014). Nhận xét chuẩn tân cổ điển ở một nhóm sinh viên 18-25 tuổi có khuôn mặt hài hòa trên ảnh kỹ thuật số chuẩn hóa. Y học thực hành, 4(914), 70-73.
97. Võ Thị Thúy Hồng (2011). Nhận xét hình thái lâm sàng bệnh nhân lệch lạc khớp cắn loai II xương neo chặn với microimplant điều trị tại bệnh viện RHMTW Hà Nội. Tạp chí Y học thực hành, 4(760), 23-27.
98. Trần Thị Phương Thảo (2011). Nhận xét mối tương quan giữa phần mềm và xương trên phim Cephalometric của sinh viên Viện đào tạo răng hàm mặt có khớp cắn Angle I, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú, Trường Đại học Y Hà Nội, 34-49.
99. Võ Thị Kim Liên (2007). Nhạn xét khuôn mặt trên lâm sàng và trên phim cephalometric ở nhóm sinh viên 18 tuổi, Luận văn thạc sĩ y học, Trường Đại học Răng Hàm Mặt, 1-60.
100. Nanda R. and Nanda R.S. (1969). Cephalometric Study of the Dentofacial Complex of North Indians. The Angle Orthodontist, 39(1), 22-28.
101. Park I.C., Doughlas B. and Lewis C. (1989). A cephalometric study of Korean Adults. American journal of Orthodontics & dento facial orthopedics, 96(1), 54-59.
102. Miura F., Inone N. and Suzuki K. (1965). Cephalometric standards for Japanese according to the Steiner analysis. American Journal of Orthodontics, 51(4), 288-295.
103. Nachiappan S., Tharanikumar S., Chandran A. et al (2015). A study to evaluate cephalometric hard tissue profile of Tamil population for orthognathic surgery. Journal of pharmacy & bioallied sciences, 7(2), 680-686.
104. Manar Y Abdul (2008). Evaluation of Holdaway soft tissue analysis for Iraqi adults with Class I normal occlusion. Al-Rafitdain Dent J, 8(2), 231-237.
105. Basciftci FA, Uysal T and Buyukerkmen A (2014). The influence of extraction treatment on Holdaway soft-tissue measurements. Angle Orthod, 74, 167-173.
106. Basciftci FA, Uysal T and Buyukerkmen A (2003). Determination of Holdaway soft tissue norems in Anatolian Turkish adults. Am J Orthod Dentofacial Orthop, 12, 395-400.
107. Kenneth K.K (1992). Soft tissue cephalometric norm in Chinese adults with esthetic facial profile. Journal of Oral and Maxillofacial Surgery, 50(11), 1184-1189.
108. Talat Al-Gunaid, Kazuhiro Yamada, Masaki Yamaki et al (2007). Soft tissue cephalometric norms in Yemeni men. Am J Orthod Dentofacial Orthop, 132(5), 570-580.
109. Scheideman G.B., Bell W.H. and Legan H.L (1980). Cephalometric analysis of dentofacial normals. Am J. Orthod and Dent Orthop, 78, 404-420.
110. Lê Gia Vinh, Trần Huy Hải, Nguyễn Văn Lương và cộng sự (1997). Nghiên cứu các góc và kích thước mũi miệng trên một nhóm thanh niên Việt Nam. ứng dụng trong phẫu thuật tạo hình thẩm mỹ. Phẫu thuật tạo hình, số 1, 1-7.
111. Porter J.P. (2004). The average African American male face: an anthropometric analysis. Archives of facial plastic surgery, 6(2), 78-81.
112. Soh J., Chew M.T. and Wong H.B. (2005). A comparative assessment of the perception of Chinese facial profile esthetics. American journal of orthodontics and dentofacial orthopedics, 127(6), 692-699.
113. Mars S.Z. (2005). Chapter 21: Aesthetic facial analysic, Fourth edition, Otolaryngology: head and neck surgery, Elsevier Mosby, 142-154.
114. Mizumoto Y., Deguchi T. and Fong K.W. (2009). Assessment of facial golden proportions among young Japanese women. American Journal of Orthodontics and Dentofacial Orthopedics, 136(2), 168-174.
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chương 1: TỔNG QUAN 3
1.1. Khái niệm về khớp cắn 3
1.1.1. Khớp cắn lý tưởng 3
1.1.2. Quan niệm khớp cắn bình thường của Andrew 7
1.1.3. Khớp cắn bình thường theo Angle 9
1.1.4. Phân loại lệch lạc khớp cắn theo Angle 11
1.2. Các phương pháp phân tích kết cấu sọ – mặt 14
1.2.1. Đo trực tiếp trên lâm sàng 14
1.2.2. Đo trên ảnh chụp 14
1.2.3. Đo trên phim X-quang 15
1.3. Phim sọ – mặt từ xa kỹ thuật số 18
1.3.1. Phương pháp phân tích Tweed 20
1.3.2. Phương pháp phân tích Downs 20
1.3.3. Phương pháp phân tích Steiner 21
1.3.4. Phương pháp phân tích Ricketts 22
1.3.5. Phương pháp phân tích McNamara 22
1.3.6. Phương pháp phân tích Bjork 22
1.3.7. Phương pháp phân tích Sassouni 22
1.3.8. Phân tích của J. Delaire 23
1.3.9. Mối liên quan giữa mô mềm và hệ thống nâng đỡ xương – răng. 24
1.4. Các quan niệm về thẩm mỹ khuôn mặt 25
1.4.1. Định nghĩa thẩm mỹ khuôn mặt 25
1.4.2. Quan niệm thẩm mỹ trên thế giới theo chuyên ngành khác nhau. 25
1.5. Tình hình nghiên cứu về thẩm mỹ khuô n mặt và phim sọ-mặt chụp
theo kỹ thuật từ xa trên thế giới và ở Việt Nam 27
1.5.1. Các nghiên cứu về thẩm mỹ khuô n mặt trên thế giới 27
1.5.2. Tại Việt Nam 29
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31
2.1. Thời gian và địa điểm nghiên cứu 31
2.2. Đối tượng nghiên cứu 31
2.3. Phương pháp nghiên cứu 33
2.3.1. Thiết kế nghiên cứu 33
2.3.2. C ỡ mẫu và cách chọn mẫu nghiên cứu 33
2.4. Các bước tiến hành nghiên cứu 34
2.5. Phương tiện nghiên cứu 35
2.5.1. Vật liệu và trang thiết bị nghiên cứu 35
2.5.2. Kỹ thuật chụp ảnh chuẩn hó a 37
2.5.3. Kỹ thuật chụp phim sọ-mặt kỹ thuật số nghiêng từ xa 38
2.6. Phân tích hình dạng khuô n mặt theo Celébie và Jerolimov 40
2.7. Một số điểm mốc giải phẫu, kích thước cần đo trên ảnh chuẩn hó a
thẳng, nghiêng 42
2.8. Một số điểm mốc giải phẫu, kích thước cần đo trên phim sọ-mặt từ xa 47
2.8.1. Trên phim sọ nghiêng từ xa 47
2.8.2. Trên phim sọ thẳng từ xa 53
2.9. Tiêu chuẩn đánh giá khuôn mặt hài hòa trên ảnh chuẩn hóa kỹ thuật số. . 55
2.10. Sai số và cách khắc phục 56
2.10.1. Sai số trong quá trình chụp phim X-Quang 56
2.10.2. Sai số trong quá trình xác định các điểm mốc 56
2.10.3. Sai số trong quá trình đo đạc 56
2.11. Xử lý số liệu và phân tích số liệu 57
2.12. Đạo đức trong nghiên cứu 60
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 61
3.1. Đặc điểm chung của mẫu nghiên cứu 61
3.1.1. Tỷ lệ giới tính 61
3.1.2. Đặc điểm phân phối chuẩn của các phép đo 61
3.2. Một số đặc điểm hình thái đầu-mặt trên ảnh chuẩn hó a thẳng và phim
sọ thẳng từ xa 62
3.2.1. Một số đặc điểm hình thái đầu-mặt trên ảnh chụp chuẩn hó a
thẳng KTS 62
3.2.2. Một số đặc điểm hình thái đầu-mặt trên phim sọ thẳng từ xa kỹ thuật số. 70
3.2.3. So sánh giữa hai phương pháp đo đạc khi đo đạc trên phần mềm
trông thẳng 72
3.3. Xác định một số chỉ số đầu-mặt trên ảnh chuẩn hó a nghiêng KTS và
phim sọ nghiêng từ xa 72
3.3.1. Một số chỉ số đầu-mặt trên ảnh chuẩn hóa nghiêng KTS 72
3.3.2. Một số chỉ số đầu-mặt trên phim sọ mặt nghiêng từ xa 74
3.3.3. So sánh giữa hai phương pháp đo đạc khi đo đạc trên phần mềm
trông nghiêng 77
3.4. So sánh với các tỷ lệ theo tiêu chuẩn tân cổ điển 80
Chương 4: BÀN LUẬN 83
4.1. Đặc điểm chung của mẫu nghiên cứu 83
4.1.1. Tỷ lệ giới tính 83
4.1.2. Đặc điểm phân phối chuẩn của các phép đo 83
4.1.3. Đặc điểm khuôn mặt hài hò a thẳng, nghiêng trên ảnh chụp
chuẩn hóa 87
4.2. Một số đặc điểm hình thái đầu-mặt trên phim sọ thẳng từ xa và
ảnh chuẩn hó a thẳng 88
4.2.1. Trên ảnh chuẩn hó a thẳng KTS 88
4.2.2. Trên phim sọ thẳng từ xa kỹ thuật số 92
4.2.3. So sánh giữa hai phương pháp đo đạc khi đo đạc trên phần mềm
trông thẳng 93
4.3. Một số chỉ số đầu-mặt trên ảnh chuẩn hó a nghiêng KTS và phim sọ
nghiêng từ xa 94
4.3.1. Một số chỉ số đầu-mặt trên ảnh chuẩn hó a nghiêng KTS 94
4.3.2. Một số chỉ số đầu-mặt trên phim sọ nghiêng 95
4.3.3. So sánh hai phương pháp đo đạc trên phần mềm trông nghiêng 103
4.4. So sánh với các tiêu chuẩn tân cổ điển 105
KẾT LUẬN 107
KIẾN NGHỊ 109
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CÔNG BỐ CÓ
LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO
Các điểm mốc giải phẫu trên ảnh chuẩn hóa thẳng, nghiêng 42 Các kích thước dọc và ngang trên ảnh chuẩn hóa thẳng, nghiêng …. 43
Các chuẩn tân cổ điển thường sử dụng 44
Các ch ỉ số sọ mặt theo Martin và Saller 46
Các kích thước ngang khuô n mặt (mm) theo giới đo trên ản h
chuẩn hóa 63
Các kích thước dọc khu n mặt mm theo giới đo trên ảnh
chuẩn hóa 63
Các kích thước ngang khu n mặt mm đo trên ảnh chuẩn h a
theo hình dạng khuô n mặt 65
Các kích thước dọc khu n mặt mm đo trên ảnh chuẩn h a
theo hình dạng khuô n mặt 66
Các giá trị trung bình đo tỷ lệ mặt trên ảnh chuẩn hó a 67
Các chỉ số mặt, mũi và hàm dưới đo trên ảnh chụp chuẩn hóa 68
Phân bố chỉ số mặt toàn bộ của nam và nữ đo trên ảnh chụp
chuẩn hóa 68
Phân bố chỉ số mũi của nam và nữ đo trên ảnh chụp chuẩn hóa. … 69 Phân bố ch số hàm dưới của nam và nữ đo trên ảnh chụp
chuẩn hóa 69
Các giá trị trung bình đo trên phim sọ mặt thẳng từ xa 70
So sánh giá trị trung bình (mm) các kích thước sọ mặt bên phải và trái trên phim sọ mặt từ xa kỹ thuật số thẳng giữa nam và nữ. . 71 Mối tương quan giữa hai phương pháp ảnh chụp thẳng chuẩn
h óa và phim sọ thẳng 72
Khoảng cách trung bình từ môi đến các đường thẩm mỹ đo
trên ảnh chuẩn hóa 72
Giá trị trung bình các góc đo trên ảnh chụp nghiêng chuẩn h óa. . 73
Giá trị trung bình một số kích thước của mô cứng trên phim
sọ nghiêng giữa nam và nữ 74
Giá trị trung bình một số góc của mô cứng trên phim sọ nghiêng .. 75 Giá trị trung bình một số tỷ lệ của mô cứng trên phim sọ nghiêng .. 75 Giá trị trung bình một số gó c mô mềm và khoảng cách từ m ôi
đến các đường thẩm mỹ trên phim sọ nghiêng 76
So sánh giá trị trung bình một số kích thước khi đo bằng phương
pháp ảnh chụp nghiêng chuẩn hóa và phim sọ nghiêng 77
So sánh khoảng cách từ môi đến các đường thẩm mỹ khi đo bằng
phương pháp ảnh nghiêng chuẩn hóa và phim sọ nghiêng 77
So sánh giá trị trung bình một số các g óc khi đo bằng phương
pháp ảnh chụp nghiêng chuẩn h óa và phim sọ nghiêng 78
Các phương trình hồi qui của các biến khoảng cách và g ó c . 79 So sánh chiều rộng mũi (al-al) và khoảng cách giữa hai góc
mắt trong (en-en) giữa nam và nữ đo trên ảnh chuẩn hó a 80
So sánh chiều rộng giữa hai gó c mắt trong (en-en) và chiều
rộng mắt (en-ex ) giữa nam và nữ đo trên ảnh chuẩn hó a 80
So sánh tỷ lệ chiều rộng mũi ( al-al )/chiều rộng mặt (zy-zy) với tiêu
chuẩn tân cổ điển giữa nam và nữ đo trên ảnh chuẩn hóa 81
So sánh chiều cao tầng mặt trên (tr-gl) và tầng mặt giữa ( gl-sn)
giữa nam và nữ đo trên ảnh chụp chuẩn hóa 81
So sánh chiều cao tầng mặt giữa (gl-sn) và tầng mặt dưới
(sn-gn) giữa nam và nữ đo trên ảnh chụp chuẩn hóa 82
So sánh tỷ lệ n-sn/ n-gn giữa nam và nữ đo trên ảnh chụp
chuẩn hóa 82
Hệ số tương quan giữa hai lần đo ở các phương pháp đo đạc
khác nhau 86
So sánh với các nghiên cứu trong nước 97
So sánh giá trị trung bình của đối tượng nghiên cứu với các chủng tộc khác 97
Biểu đồ 3.1: Phân loại hình dạng khuô n mặt theo Celébie va Jerolimov 62
Biểu đồ 3.2: Tỷ lệ tương đồng ba tầng mặt theo chiều dọc giữa nam và nữ 64 Biểu đồ 3.3: Tỷ lệ tương đồng ba tầng mặt theo chiều dọc giữa các dạng
khuôn mặt 67
Hình 1.1. Đường cong Spee 4
Hình 1.2. Độ cắn chìa (1), Độ cắn phủ (2) 5
Hình 1.3. Đường cắn 10
Hình 1.4. Khớp cắn bình thường theo Angle 10
Hình 1.5. Khớp cắn lý tưởng the o Angle 11
Hình 1.6. Phân loại lệch lạc khớp cắn theo Angle 11
Hình 1.7. Lệch lạc khớp cắn loại I 12
Hình 1.8. Lệch lạc khớp cắn loại II 12
Hình 1.9. Loại A, B, C 13
Hình 1.10. Lệch lạc khớp cắn loại III 13
Hình 1.11. Ảnh chụp thẳng chuẩn hóa 15
Hình 1.12. Phim chụp sọ nghiêng từ xa 16
Hình 1.13. T ương quan giữa môi và đường mũi – cằm Steiner hay đường S …. 18
Hình 1.14. Tương quan giữa môi và đường mũi – cằm của Ricketts đường E .. 18
Hình 1.15. Góc H 18
Hình 1.16. Góc Z 18
Hình 1.17. Tam giác Tweed 20
Hình 1.18. Các góc trong phân tích Down 20
Hình 1.19. Các điểm chuẩn và mặt phẳng chuẩn trong phân tích Steiner 21
Hình 1.20. Phân tích phim sọ nghiêng theo Sassouni 23
Hình 2.1. Sơ đồ các bước tiến hành nghiên cứu 34
Hình 2.2. Bộ dụng cụ khám v ô khuẩn 35
Hình 2.3. Bộ dụng cụ lấy dấu, đỗ mẫu, đo đạc 35
Hình 2.4. Máy rung thạch cao SJK 36
Hình 2.5. Máy trộn Alginate tự động ALGIMAX II-GX 300 36
Hình 2.6. XQ kỹ thuật số Orthophos XG 36
Hình 2.7. Máy ảnh Nikon D90 37
Hình 2.8. Chân đế máy ảnh 37
Hình 2.9. Khoảng cách từ đối tượng nghiên cứu đến ống kính 1,5m…. 38
Hình 2.10. Tư thế chụp đối tượng nghiên cứu 38
Hình 2.11. Sơ đồ mô phỏng kỹ thuật chụp phim sọ -mặt nghiêng từ xa .. 40
Hình 2.12. Phân loại mặt theo Celébie Jerolimov 41
Hình 2.13. Các dạng khuô n mặt theo Celébie Jerolimov 41
Hình 2.14. Các điểm mốc giải phẫu cần xác định trên ảnh chuẩn hóa…. 42
Hình 2.15. Các chuẩn tân cổ điển thường sử dụng 45
Hình 2.16. Một số điểm mốc giải phẫu cần xác định trên phim sọ-mặt
nghiêng từ xa 47
Hình 2.17. Đường thẩm mỹ E 49
Hình 2.18. Đường thẩm mỹ S 49
Hình 2.19. G óc Z của Merryfield 50
Hình 2.20. Các mặt phẳng tham chiếu trên mô cứng 50
Hình 2.21. Các g óc mô mềm trên phim sọ-mặt từ xa 52
Hình 2.22. Các điểm mốc và các kích thước trên phim sọ mặt từ xa thẳng 54
Hình 2.23. Giao diện phần mềm đo dạc Autocad 2015 58
Hình 2.24. Giao diện kết quả đo đạc các chỉ số bằng phần mềm đo sọ
Plamenca Romexis Ceph.Analysis 3.8.1.R 58
Hình 3.1. Lược đồ tần suất khoảng cách ANS -Me, Gl-ANS, N-Me trên
phim sọ mặt nghiêng từ xa 61
Hình 3.2. Lược đồ tần suất các góc SNA, Pn-N’-Pg’, Pn-N’-Sn trên
phim sọ mặt nghiêng từ xa 62
Hình 4.1. Lược đồ tần suất khoảng cách ANS -Me, Gl-ANS, N-Me trên
phim sọ mặt 84
Hình 4.2. Lược đồ tần suất các góc SNA, Pn-N’-Pg’, Pn-N’-Sn trên
phim sọ mặt 84
ĐẶT VẤN ĐỀ
Nguồn: https://luanvanyhoc.com