NGHIÊN CứU NồNG Độ ERYTHROPOIETIN, FERRITIN Và TRANSFERIN HUYếT THANH ở BệNH NHÂN SUY THậN Mạn tính Có CHỉ ĐịNH LọC MáU CHU Kỳ

NGHIÊN CứU NồNG Độ ERYTHROPOIETIN, FERRITIN Và TRANSFERIN HUYếT THANH ở BệNH NHÂN SUY THậN Mạn tính Có CHỉ ĐịNH LọC MáU CHU Kỳ

NGHIÊN CứU NồNG Độ ERYTHROPOIETIN, FERRITIN Và TRANSFERIN HUYếT THANH ở BệNH NHÂN SUY THậN Mạn tính Có CHỉ ĐịNH LọC MáU CHU Kỳ.Thiếu máu rất thường gặp ở bệnh nhân (BN) suy thận mạn tính (STMT) đặc biệt là ở giai đoạn cuối và làm tăng tỷ lệ tử vong, biến chứng tim mạch và giảm chất lượng cuộc sống. Nguyên nhân chủ yếu gây ra thiếu máu ở BN STMT là do giảm bài tiết erythropoietin (EPO) ở thận. Sự ra đời của erythropoietin người tái tổ hợp (recombinant human erythropoietin – rHu-EPO) đã mở ra bước phát mới trong điều trị thiếu máu ở BN STMT. Tuy nhiên, điều trị thiếu máu cho BN STMT nhất là với đối tượng thận nhân tạo (TNT) cho đến nay vẫn còn là thách thức đối với các nhà lâm sàng bởi có nhiều yếu tố làm giảm đáp ứng với điều trị rHu-EPO và chi phí điều trị tốn kém. Thiếu sắt làm gia tăng tình trạng thiếu máu và là một trong những nguyên nhân chính gây giảm hiệu quả điều trị thiếu máu bằng rHu-EPO ở BN STMT. Bên cạnh đó, thực tế cho thấy kết quả điều trị thiếu máu bằng rHu-EPO có sự khác biệt giữa các đối tượng, trong đó một số trường hợp dù không sử dụng rHu-EPO hoặc điều trị với liều thấp vẫn đạt được Hb đích. Hiện tượng trên có thể liên quan đến chức năng bài tiết và cơ chế điều hòa tiết EPO vẫn còn ở BN STMT. Thêm nữa, việc bổ sung sắt đường tĩnh mạch đầy đủ có ảnh hưởng rõ rệt đến hiệu quả điều trị thiếu máu. Vì vậy, việc nghiên cứu về mức độ và các yếu tố liên quan đến sự giảm bài tiết EPO cũng như các chỉ số sắt ở BN STMT là hết sức cần thiết, giúp cung cấp thêm cơ sở khoa học cho việc xác định thời điểm, liều lượng rHu-EPO và sắt đường tĩnh mạch thích hợp nhằm đạt hiệu quả cao, giảm chi phí điều trị. Do vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu này nhằm hai mục tiêu:

1. Khảo sát nồng độ erythropoietin, ferritin và độ bão hòa transferrin huyết thanh (TSAT) ở bệnh nhân suy thận mạn tính có chỉ định lọc máu chu kỳ.
2. Đánh giá sự biến đổi nồng độ erythropoietin, ferritin và TSAT ở bệnh nhân suy thận mạn tính sau 3 tháng đầu thận nhân tạo chu kỳ có kết hợp với một số biện pháp điều trị khác.

ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN
+ Nêu được giá trị nồng độ erythropoietin huyết thanh trung bình ở BN suy thận mạn tính có chỉ định LMCK và tìm thấy sự khác biệt của giá trị này so với người bình thường và BN thiếu máu không suy thận. Lập ra phương trình tính nồng độ erythropoietin ước đoán từ mối tương quan tuyến tính giữa nồng độ erythropoietin và Hb ở BN thiếu máu không suy thận để từ đó đánh giá được mức đáp ứng bài tiết erythropoietin ở BN STMT có thiếu máu.
+ Đánh giá được kết quả điều trị thiếu sắt với liều tấn công, dự phòng thiếu sắt với liều duy trì cũng như sự biến đổi tình trạng sắt ở BN không bổ sung sắt thông qua chỉ số ferritin và TSAT ở BN sau 3 tháng đầu LMCK.
CẤU TRÚC LUẬN ÁN
Luận án gồm 121 trang (không kể tài liệu tham khảo và phụ lục), với 4 chương, 41 bảng, 18 biểu đồ, 4 hình, 18 tài liệu tham khảo tiếng Việt và 128 tài liệu tiếng Anh. Đặt vấn đề 2 trang, tổng quan 30 trang, đối tượng và phương pháp nghiên cứu 20 trang, kết quả nghiên cứu 32 trang, bàn luận 33 trang, kết luận 2 trang, đóng góp mới 1 trang, kiến nghị 1 trang.
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN

1. Phan Thế Cường, Nguyễn Anh Trí, Hoàng Trung Vinh (2015), « Khảo sát nồng độ erythropoietin huyết thanh và đánh giá mức giảm bài tiết ở bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối có thiếu máu»,Tạp chí Y học Việt Nam, 428 (2), tr. 62-66.
2. Phan Thế Cường, Nguyễn Anh Trí, Hoàng Trung Vinh (2015), « Đánh giá biến đổi nồng độ ferritin và độ bão hòa transferrin huyết thanh ở bệnh nhân suy thận mạn tính lọc máu chu kỳ», Tạp chí Y học Việt Nam, 433 (2), tr. 18-23.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
I. TIẾNG VIỆT
1. Đinh Thị Kim Dung, Nguyễn Thị Hƣơng (2009), “Nghiên cứu hiệu  quả của điều trị thiếu máu ở bệnh nhân suy thận mạn bằng  Erythropoietin có bổ sung sắt qua đƣờng tĩnh mạch”, Tạp chí nghiên  cứu y học, 62 (3), tr. 25-30.
2. Nguyễn Thị Thu Hải (2002), Tìm hiểu một số biến chứng thường gặp  trong 24 giờ của lọc máu lần đầu ở bệnh nhân suy thận mạn, Luận văn  Thạc sỹ y học, Trƣờng đại học Y Hà Nội.
3. Nguyễn Văn Hùng, Trần Thị Thuận, Lê Việt Thắng (2011), “Khảo  sát tình trạng sắt và sử dụng sắt dextran phân tử lƣợng thấp ở bệnh  nhân suy thận mạn tính lọc máu chu kỳ”, Y học thực hành, 778 (8), tr. 83-85.
4. Nguyễn Thị Hƣơng (2006), Nghiên cứu tác dụng điều trị thiếu máu ở  bệnh nhân suy thận mạn bằng erythropoietin có bổ sung sắt tĩnh mạch, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú bệnh viện, Đại học Y Hà Nội.
5. Hà Hoàng Kiệm (2008), “Suy thận mạn tính”, Bệnh học nội khoa  tập 1, Nhà xuất bản Quân đội nhân dân, tr. 316-329.
6. Nguyễn Trần Kiên, Đỗ Gia Tuyển (2011), “Nghiên cứu sự thay đổi  nồng độ Ferritin huyết thanh và một số yếu tố liên quan trong hội  chứng thận hƣ nguyên phát ở ngƣời trƣởng thành”, Tạp chí thông tin y  dược học, tr. 17-22.
7. Lê Nhƣ Lan (2001), Đánh giá tác dụng điều trị thiếu máu của  erythropoietin ở một số bệnh nhân suy thận mạn, Luận văn chuyên  khoa cấp II, Đại học Y Hà Nội.
8. Mai Thị Luyện (2004), Tác dụng điều trị thiếu máu bằng  erythropoietin ở bệnh nhân suy thận mạn đang được lọc máu chu kỳ,  Luận văn Thạc sỹ y học, Học viện Quân y, Hà Nội.
9. Hoàng Thị Oanh (2004), Nghiên cứu nồng độ sắt, ferritin huyết thanh ở bệnh nhân suy thận mạn tính, Luận văn thạc sỹ y học, Học viện Quân  y, Hà Nội.
10. Đỗ Trung Phấn (2014), “Sinh lý – sinh hóa máu”, Bài giảng huyết học  và truyền máu sau đại học, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 83-90.
11. Thái Quý, Nguyễn Hà Thanh (2014), “Chuyển hóa sắt – thiếu máu  thiếu sắt”, Bài giảng huyết học và truyền máu sau đại học, Nhà xuất  bản Y học, Hà Nội, tr. 208-213.
12. Lê Việt Thắng, Nguyễn Văn Hùng (2011), “Nghiên cứu sự thay đổi  nồng độ sắt, ferritin huyết thanh bệnh nhân suy thận mạn tính lọc máu  chu kỳ”, Tạp chí y học thực hành, (5), tr. 162-165.
13. Trần Thị Thuận (2010), Nghiên cứu sự thay đổi nồng độ sắt, ferritin,  transferrin huyết thanh ở bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn III-IV,  Luận văn thạc sỹ y học, Học viện Quân y, Hà Nội.
14. Dƣơng Đình Thiện (1998), “Các phƣơng pháp lấy mẫu”, Phương pháp  nghiên cứu khoa học y học, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 218-239.
15. Hoàng Trung Vinh (2008), “Điều trị thay thế bằng Thận nhân tạo”.  Bệnh học nội khoa tập 1, Nhà xuất bản Quân đội nhân dân, tr. 330-338.
16. Phạm Quang Vinh (2014), “Cấu trúc, chức năng và tổng hợp huyết  sắc tố”, Bài giảng huyết học và truyền máu sau đại học, Nhà xuất bản  Y học, Hà Nội, tr. 69-75.
17. Ngô Quân Vũ (2011), Nghiên cứu nồng độ sắt, ferritin, transferrin và  độ bão hòa transferrin huyết thanh ở bệnh nhân suy thận mạn lọc máu  chu kỳ, Luận văn bác sỹ chuyên khoa cấp II, Học viện Quân y, Hà Nội.
18. Nguyễn Văn Xang, Đỗ Thị Liệu (2004), “Suy thận mạn”, Bài giảng bệnh học nội khoa tập I, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 326-336.

MỤC LỤC
Trang bìa
Lời cam đoan
Lời cảm ơn
Mục lục
Chữ viết tắt
Danh mục bảng
Danh mục biểu đồ
Danh mục hình Trang
ĐẶT VẤN ĐỀ …………………………………………………………………………………….. 1
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN ………………………………………………………………… 3
1.1. ĐẠI CƢƠNG VỀ CHẨN ĐOÁN, PHÂN LOẠI VÀ ĐIỀU TRỊ
THAY THẾ THẬN ………………………………………………………………………… 3
1.1.1. Định nghĩa ……………………………………………………………………………. 3
1.1.2. Chẩn đoán và phân loại giai đoạn suy thận mạn tính …………………. 4
1.1.3. Điều trị thay thế thận suy ……………………………………………………….. 5
1.2. THIẾU MÁU Ở BỆNH NHÂN SUY THẬN MẠN TÍNH ………………. 9
1.2.1. Cơ chế bệnh sinh thiếu máu ở bệnh nhân suy thận mạn tính ……….. 9
1.2.2. Đặc điểm và chẩn đoán thiếu máu ở bệnh nhân suy thận mạn tính …. 12
1.2.3. Điều trị thiếu máu ở bệnh nhân suy thận mạn tính …………………… 12
1.3. NỒNG ĐỘ ERYTHROPOIETIN HUYẾT THANH Ở BỆNH
NHÂN SUY THẬN MẠN TÍNH …………………………………………………… 16
1.3.1. Đặc điểm cấu trúc chức năng và chuyển hóa EPO trong cơ thể …. 16
1.3.2. Cơ chế tác dụng và điều hòa bài tiết của erythropoietin ……………. 17
1.3.3. Biến đổi nồng độ EPO huyết thanh ở bệnh nhân thiếu máu do
suy thận mạn tính và không do suy thận …………………………………. 21
1.4. BIẾN ĐỔI NỒNG ĐỘ SẮT HUYẾT THANH Ở BỆNH NHÂN
SUY THẬN MẠN TÍNH ………………………………………………………………. 22
1.4.1. Đặc điểm phân bố sắt trong cơ thể …………………………………………. 22
1.4.2. Đặc điểm chuyển hóa sắt ở bệnh nhân suy thận mạn tính …………. 24
1.4.3. Đánh giá tình trạng sắt ở bệnh nhân suy thận mạn tính …………….. 26
1.5. MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ NỒNG ĐỘ ERYTHROPOIETIN , VÀ
SẮT HUYẾT THANH Ở BỆNH NHÂN SUY THẬN MẠN TÍNH ………. 28
1.5.1. Nghiên cứu trên thế giới ……………………………………………………….. 28
1.5.2. Một số nghiên cứu trong nƣớc ………………………………………………. 31
CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU……… 33
2.1. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU ……………………………………………………. 33
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn đối tƣợng nghiên cứu ……………………………… 33
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ ………………………………………………………………. 34
2.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ………………………………………………. 36
2.2.1. Cỡ mẫu nghiên cứu ……………………………………………………………… 36
2.2.2. Nội dung nghiên cứu ……………………………………………………………. 37
2.2.3. Các tiêu chuẩn chẩn đoán, phân loại, công thức sử dụng trong
nghiên cứu ………………………………………………………………………….. 44
2.3. PHƢƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU ……………………………………………. 50
2.4. ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU ………………………………………….. 51
CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU …………………………………………… 53
3.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU ……………. 53
3.2. BIẾN ĐỔI NỒNG ĐỘ EPO, FERRITIN VÀ ĐỘ BÃO HÒA
TRANSFERRIN HUYẾT THANH Ở BỆNH NHÂN SUY THẬN
MẠN TÍNH …………………………………………………………………………………. 57
3.2.1. Đặc điểm nồng độ EPO huyết thanh ở đối tƣợng nghiên cứu ……. 57
3.2.2. Nồng độ ferritin và độ bão hòa transferrin huyết thanh ở bệnh
nhân suy thận mạn tính ………………………………………………………… 64
3.3. BIẾN ĐỔI NỒNG ĐỘ EPO, FERRITIN, ĐỘ BÃO HÒA
TRANSFERRIN HUYẾT THANH TRƢỚC VÀ SAU ĐIỀU TRỊ …….. 72
3.3.1. Kết quả thận nhân tạo chu kỳ có kết hợp với các biện pháp điều trị
khác ……………………………………………………………………………………. 72
3.3.2. Biến đổi nồng độ EPO huyết thanh sau điều trị ở bệnh nhân suy
thận mạn tính ………………………………………………………………………. 74
3.3.3. Biến đổi nồng độ sắt, ferritin và độ bão hòa transferrin huyết
thanh sau điều trị …………………………………………………………………. 77
CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN …………………………………………………………………. 85
4.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU ……………………. 85
4.1.1. Tuổi và giới ………………………………………………………………………… 85
4.1.2. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng ở các đối tƣợng nghiên cứu ……. 86
4.2. NỒNG ĐỘ EPO, FERRITIN VÀ ĐỘ BÃO HÒA TRANSFERRIN
HUYẾT THANH Ở ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU ………………………….. 88
4.2.1. Nồng độ EPO huyết thanh và mối liên quan với một số thông số
lâm sàng và xét nghiệm ………………………………………………………… 88
4.2.2. Nồng độ sắt, ferritin và độ bão hòa transferrin huyết thanh ở bệnh
nhân STMT và mối liên quan với một số thông số lâm sàng và xét
nghiệm ……………………………………………………………………………….. 97
4.3. BIẾN ĐỔI NỒNG ĐỘ EPO, FERRITIN, ĐỘ BÃO HÒA
TRANSFERRIN HUYẾT THANH SAU ĐIỀU TRỊ ………………………. 104
4.3.1. Đặc điểm chung về hiệu quả điều trị lọc máu và các điều trị
khác …………………………………………………………………………………. 104
4.3.2. Biến đổi nồng độ EPO huyết thanh ở bệnh nhân thận nhân tạo
chu kỳ ………………………………………………………………………………. 106
4.3.3. Biến đổi nồng độ ferritin và độ bão hòa transferrin huyết thanh ở
bệnh nhân thận nhân tạo chu kỳ …………………………………………… 109
KẾT LUẬN …………………………………………………………………………………….. 118
NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI ……………………………………………….. 120
KIẾN NGHỊ ……………………………………………………………………………………. 121
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CÔNG BỐ
CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

Nguồn: https://luanvanyhoc.com

Leave a Comment