Nghiên cứu nồng độ hormon sinh dục và một số dấu ấn sinh học chu chuyển xương ở bệnh nhân nam loãng xương

Nghiên cứu nồng độ hormon sinh dục và một số dấu ấn sinh học chu chuyển xương ở bệnh nhân nam loãng xương

Luận án Nghiên cứu nồng độ hormon sinh dục và một số dấu ấn sinh học chu chuyển xương ở bệnh nhân nam loãng xương.Trong những thập niên gần đây cùng với sự tiến bộ vượt bậc của y học hiện đại, tuổi thọ con người ngày càng tăng cao nhưng điều này cũng mang lại cho nhân loại những thách thức rất lớn về sự gia tăng các bệnh lí thường gặp do tuổi cao. Bên cạnh các bệnh tim mạch, hô hấp, nội tiết chuyển hóa, loãng xương được xếp vào nhóm 10 bệnh có nhiều tác động nhất lên người cao tuổi.

Loãng xương là bệnh cơ xương khớp đặc trưng bởi giảm mật độ xương và tăng nguy cơ gãy xương. Loãng xương diễn tiến âm thầm không có triệu chứng đến khi gãy xương xảy ra. Gãy xương là hậu quả nghiêm trọng nhất của loãng xương. Gãy xương là một trong những nguyên nhân làm giảm tuổi thọ. Đối với những bệnh nhân may mắn sống sót sau gãy xương, họ cũng mắc nhiều biến chứng và chất lượng cuộc sống giảm đáng kể. Vì một số bệnh nhân gãy xương mất khả năng lao động hoặc giảm khả năng đi đứng cũng như năng suất lao động nên ảnh hưởng đến kinh tế của một quốc gia. Có thể nói, gãy xương do loãng xương làm tăng tỉ lệ tử vong, giảm tuổi thọ, giảm chất lượng cuộc sống và trở thành gánh nặng cho ngành y tế, tài chính quốc gia [108].Nghiên cứu nồng độ hormon sinh dục và một số dấu ấn sinh học chu chuyển xương ở bệnh nhân nam loãng xương
Loãng xương thường gặp ở nữ giới và được xem là bệnh của nữ giới. Tuy nhiên, các nghiên cứu gần đây cho thấy rằng loãng xương nam giới cũng chiếm tỉ lệ đáng kể. Tại Việt Nam, tỉ lệ loãng xương ở nam giới sau 50 tuổi là 10,4% [3]. Dữ liệu tại Mỹ cho thấy nam giới trên 50 tuổi bị gãy xương khoảng 16.000/100.000 dân [11] và 1/3 các trường hợp gãy cổ xương đùi xảy ra ở nam giới [24]. Bên cạnh đó, những khảo sát từ 1989-1991 đến 2009 – 2011 tại Mỹ cho thấy tỉ lệ gãy xương ở phụ nữ đang giảm nhưng tỉ lệ gãy xương ở nam giới lại không giảm; điều này kết hợp với tuổi thọ ngày càng gia tăng thì vấn đề gãy xương do loãng xương ở nam giới sẽ chiếm tỉ lệ cao trong nhóm dân số gãy xương [11]. Mặc dù tỉ lệ loãng xương và gãy xương ở nam giới thấp hơn ở nữ nhưng khi có biến chứng gãy xương, tỉ lệ mắc các bệnh thứ phát và tỉ lệ tử vong2 của nam giới cao hơn rõ rệt so với nữ [24], [77]. Bên cạnh đó, các nghiên cứu cho thấy 1/3 nam giới tử vong trong năm đầu tiên sau gãy cổ xương đùi [7]. Điều đó cho thấy loãng xương ở nam giới là một vấn đề sức khoẻ cần được quan tâm.
Nghiên cứu nồng độ hormon sinh dục và một số dấu ấn sinh học chu chuyển xương ở bệnh nhân nam loãng xương Ngược lại với nữ giới, loãng xương nam giới thường là loãng xương thứ phát. Khoảng 50% các trường hợp loãng xương ở nam giới có liên quan đến việc sử dụng glucocorticoid, lạm dụng rượu… [77], [84]. Những bệnh nhân sau khi đánh giá toàn diện mà không tìm được nguyên nhân thứ phát gây loãng xương được chẩn đoán loãng xương nguyên phát. Cho đến nay, cơ chế của sự mất xương trong loãng xương nguyên phát ở nam giới vẫn chưa được xác định rõ.
Hormon sinh dục estrogen đóng vai trò quan trọng trong điều chỉnh chu chuyển xương ở nữ giới. Tuy nhiên, vai trò của testosterone và estrogen trong mất xương ở nam giới vẫn chưa rõ ràng. Một số nghiên cứu cho thấy sự suy giảm nồng độ testosterone có tương quan với mật độ xương nhưng một số nghiên cứu khác không tìm thấy mối tương quan này. Bên cạnh đó, một số nghiên cứu gần đây cho thấy globulin gắn hormon sinh dục (SHBG: sex hormone binding globulin) có thể là yếu tố dự báo độc lập mật độ xương ở nam giới [106].
Bên cạnh hormon sinh dục thì chu chuyển xương cũng là một trong những yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng mất xương [21]. Trong những năm qua, đã có nhiều tiến bộ trong việc đánh giá không xâm lấn quá trình chuyển hóa của xương vì một số dấu ấn chu chuyển xương đã được phát hiện và áp dụng thành công trong đánh giá các bệnh lý xương do chuyển hóa, đặc biệt là loãng xương [74]. Ở nữ giới, vai trò của dấu ấn chu chuyển xương trong tiên đoán mất xương đã được chứng minh qua nhiều nghiên cứu. Các nghiên cứu về dấu ấn chu chuyển xương và mật độ xương ở nam giới thì không nhiều và cho kết quả còn3
trái ngược nhau. Một số nghiên cứu cho thấy có mối tương quan giữa dấu ấn chu chuyển xương và mật độ xương ở nam giới [10], [46], [72], [93], một số nghiên cứu không thấy mối tương quan này [71].
Ngoài ra, một số nghiên cứu thuần tập cho thấy rằng nồng độ hormon sinh dục có liên quan với dấu ấn chu chuyển xương ở nam giới [34].
Tại Việt Nam đã có một số nghiên cứu về hormon sinh dục trong loãng xương ở nam giới tuy nhiên những nghiên cứu này có mẫu không lớn, hơn nữa các nghiên cứu này chỉ khảo sát nhiều về testosterone, một số về estrogen mà không có nghiên cứu nào đánh giá giá trị của globulin gắn hormon sinh dục. Bên cạnh đó, cũng có một số nghiên cứu về dấu ấn chu chuyển xương trong loãng xương ở nam giới nhưng với cỡ mẫu không lớn. Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu nào đánh giá tương quan giữa hormon sinh dục và dấu ấn chu chuyển xương với mật độ xương ở nam giới, do đó chúng tôi tiến hành nghiên cứu “Nghiên cứu nồng độ hormon sinh dục và một số dấu ấn sinh học chu chuyển xương ở bệnh nhân nam loãng xương

MỤC LỤC
Trang phụ bìa
Lời cảm ơn
Lời cam đoan
Danh mục các chữ viết tắt
Danh mục các bảng
Danh mục các biểu đồ
Danh mục các sơ đồ, hình
ĐẶT VẤN ĐỀ……………………………………………………………………………………… 1
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU…………………………………………………………………… 4
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU………………………………………………….. 5
1.1. Chu chuyển xương……………………………………………………………………… 5
1.2. Loãng xương nam giới ……………………………………………………………….. 6
1.3. Ảnh hưởng của hormon sinh dục trên chu chuyển xương ở nam giới 18
1.4. Những thông số sinh hóa phản ánh chu chuyển xương ở nam giới …. 22
1.5. Tình hình nghiên cứu trên thế giới và tại Việt Nam về hormon sinh dục
và dấu ấn chu chuyển xương ở nam giới……………………………………… 32
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU………….. 40
2.1. Đối tượng nghiên cứu……………………………………………………………….. 40
2.2. Phương pháp nghiên cứu…………………………………………………………… 41
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ……………………………………………………………………… 60
3.1. Đặc điểm dân số nghiên cứu ……………………………………………………… 60
3.2. Đánh giá nồng độ hormon sinh dục, Osteocalcin, β-CTX ở nam giới
loãng xương, không loãng xương và tương quan giữa nồng độ hormon
sinh dục, Osteocalcin, β-CTX với mật độ xương………………………….. 66
3.3. Đánh giá các yếu tố liên quan loãng xương nam giới và xây dựng mô
hình tiên đoán loãng xương ở nam giới……………………………………….. 813.4. Độ nhạy, độ đặc hiệu, điểm cắt của các chỉ số trong chẩn đoán loãng
xương……………………………………………………………………………………… 91
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN…………………………………………………………………… 96
4.1. Đặc điểm dân số nghiên cứu ……………………………………………………… 96
4.2. Đánh giá nồng độ hormon sinh dục, Osteocalcin, β-CTX ở nam giới
loãng xương, không loãng xương và tương quan giữa nồng độ hormon
sinh dục, Osteocalcin, β-CTX với mật độ xương………………………….. 96
4.3. Đánh giá các yếu tố liên quan loãng xương nam giới và xây dựng mô
hình tiên đoán loãng xương ở nam giới……………………………………… 113
4.4. Điểm cắt của Testosterone, Estradiol, Shbg, Osteocalcin, β-CTX trong
chẩn đoán loãng xương nam giới ……………………………………………… 124
KẾT LUẬN……………………………………………………………………………………… 126
KIẾN NGHỊ …………………………………………………………………………………….. 128
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Phụ lục 1: Trang thông tin giới thiệu nghiên cứu cung cấp thông tin về nghiên
cứu cho người tham gia nghiên cứu
Phụ lục 2: Phiếu đồng ý tham gia nghiên cứu
Phụ lục 3: Mẫu bệnh án nghiên cứu
Phụ lục 4: Danh sách bệnh nhân tham gia nghiên cứuDANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1 Phân loại loãng xương nam giới……………………………………………… 10
Bảng 1.2 Chẩn đoán loãng xương theo tiêu chuẩn WHO 1994…………………. 14
Bảng 1.3 Các xét nghiệm thực hiện ở nam giới loãng xương …………………… 18
Bảng 1.4 Các dấu ấn tạo xương ……………………………………………………………. 24
Bảng 1.5 Các dấu ấn hủy xương liên quan collagen………………………………… 29
Bảng 1.6 Các dấu ấn hủy xương khác……………………………………………………. 30
Bảng 1.7 Một số nghiên cứu trên thế giới về hormon sinh dục và mất xương ở
nam giới…………………………………………………………………………………………….. 33
Bảng 1.8 Nghiên cứu trên thế giới về dấu ấn chu chuyển xương và mất xương
ở nam giới………………………………………………………………………………………….. 35
Bảng 2.1 Tiêu chuẩn chẩn đoán loãng xương theo WHO ………………………… 40
Bảng 2.2 Bảng tính cỡ mẫu dựa theo nghiên cứu của tác giả Lormeau ……… 42
Bảng 2.3 Nồng độ bình thường của testosterone trong máu ở nam giới …….. 48
Bảng 2.4 Nồng độ của estradiol toàn phần trong máu nam giới trưởng thành48
Bảng 2.5 Nồng độ β-CTX trong máu theo tuổi ở nam …………………………….. 51
Bảng 2.6 Biến số mật độ xương và các xét nghiệm cận lâm sàng……………… 55
Bảng 2.7 Biến số về dấu ấn chu chuyển xương và hormon sinh dục …………. 56
Bảng 3.1 Đặc điểm nhân khẩu học của các đối tượng nghiên cứu …………….. 60
Bảng 3.2 Đặc điểm các yếu tố nguy cơ loãng xương ………………………………. 62
Bảng 3.3 Mật độ xương tại cổ xương đùi, toàn bộ xương đùi, cột sống thắt lưng
ở nam giới loãng xương và không loãng xương ……………………………………… 63Bảng 3.4 Đặc điểm các xét nghiệm sinh hóa ………………………………………….. 65
Bảng 3.5 Đặc điểm nồng độ hormon sinh dục ở nam giới loãng xương và không
loãng xương……………………………………………………………………………………….. 66
Bảng 3.6 Đặc điểm nồng độ osteocalcin, β-CTX ở nam giới loãng xương và
không loãng xương……………………………………………………………………………… 67
Bảng 3.7 Hệ số tương quan giữa nồng độ hormon sinh dục và mật độ xương tại
cột sống thắt lưng ……………………………………………………………………………….. 69
Bảng 3.8 Hệ số tương quan giữa nồng độ hormon sinh dục và mật độ xương tại
cổ xương đùi………………………………………………………………………………………. 71
Bảng 3.9 Hệ số tương quan giữa nồng độ hormon sinh dục và mật độ xương
toàn bộ xương đùi……………………………………………………………………………….. 73
Bảng 3.10 Hệ số tương quan giữa nồng độ osteocalcin, β-CTX và mật độ xương
tại cột sống thắt lưng …………………………………………………………………………… 74
Bảng 3.11 Hệ số tương quan giữa nồng độ osteocalcin, β-CTX và mật độ xương
tại cổ xương đùi………………………………………………………………………………….. 75
Bảng 3.12 Hệ số tương quan giữa nồng độ osteocalcin, β-CTX và mật độ xương
toàn bộ xương đùi……………………………………………………………………………….. 76
Bảng 3.13 Phân tích hồi quy tuyến tính đa biến với kết cuộc là mật độ xương
tại cột sống thắt lưng …………………………………………………………………………… 77
Bảng 3.14 Phân tích hồi quy tuyến tính đa biến với kết cuộc là mật độ xương
tại cột sống thắt lưng với các biến qui về đơn vị độ lệch chuẩn ………………… 78
Bảng 3.15 Phân tích hồi quy tuyến tính đa biến với kết cuộc là mật độ xương
tại cổ xương đùi………………………………………………………………………………….. 78Bảng 3.16 Phân tích hồi quy tuyến tính đa biến với kết cuộc là mật độ xương
tại cổ xương đùi với các biến qui về đơn vị độ lệch chuẩn……………………….. 79
Bảng 3.17 Phân tích hồi quy tuyến tính đa biến với kết cuộc là mật độ xương
toàn bộ xương đùi……………………………………………………………………………….. 80
Bảng 3.18 Phân tích hồi quy tuyến tính đa biến với kết cuộc là mật độ xương
toàn bộ xương đùi với các biến qui về đơn vị độ lệch chuẩn ……………………. 80
Bảng 3.19 Hệ số tương quan giữa hormon sinh dục, osteocalcin, β-CTX, mật
độ xương và tuổi…………………………………………………………………………………. 82
Bảng 3.20 Hệ số tương quan giữa hormon sinh dục, osteocalcin, β-CTX, mật
độ xương và BMI ……………………………………………………………………………….. 84
Bảng 3.21 Hệ số tương quan giữa nồng độ hormon sinh dục và nồng độ
osteocalcin…………………………………………………………………………………………. 86
Bảng 3.22 Hệ số tương quan giữa nồng độ hormon sinh dục và nồng độ
β-CTX……………………………………………………………………………………………….. 87
Bảng 3.23 Phân tích hồi quy logistic đơn biến xác định liên quan giữa nồng độ
hormon sinh dục và tình trạng loãng xương …………………………………………… 88
Bảng 3.24 Phân tích hồi quy logistic đơn biến xác định liên quan giữa nồng độ
osteocalcin, β-CTX và tình trạng loãng xương……………………………………….. 89
Bảng 3.25 Phân tích hồi quy logistic đa biến mối liên quan giữa loãng xương
với các yếu tố …………………………………………………………………………………….. 89
Bảng 3.26 Hệ số hồi qui trong phân tích đa biến tương quan giữa loãng xương
với các yếu tố …………………………………………………………………………………….. 89
Bảng 3.27 Ví dụ tính xác suất mắc loãng xương từ nồng độ testosterone và nồng
độ β-CTX…………………………………………………………………………………………… 90Bảng 3.28 Độ nhạy, độ đặc hiệu, điểm cắt của β- CTX trong chẩn đoán loãng
xương………………………………………………………………………………………………… 92
Bảng 3.29 Độ nhạy, độ đặc hiệu, điểm cắt của testosterone trong chẩn đoán LX
…………………………………………………………………………………………………………. 93
Bảng 4.1 So sánh nồng độ hormon sinh dục giữa các nghiên cứu …………….. 99
Bảng 4.2 Tương quan giữa nồng độ hormon sinh dục và mật độ xương trong
các nghiên cứu………………………………………………………………………………….. 105
Bảng 4.3 Tương quan giữa nồng độ osteocalcin, β-CTX với mật độ xương trong
các nghiên cứu………………………………………………………………………………….. 107
Bảng 4.4 Yếu tố tiên đoán mật độ xương tại CSTL trong các nghiên cứu… 112
Bảng 4.5 Yếu tố tiên đoán mật độ xương tại CXĐ trong các nghiên cứu …. 113
Bảng 4.6 Các yếu tố tiên đoán loãng xương trong phân tích hồi qui logistic đa
biến ở các nghiên cứu………………………………………………………………………… 123DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1 Phân nhóm tuổi của 2 nhóm ……………………………………………….. 61
Biểu đồ 3.2 Phân nhóm BMI của 2 nhóm………………………………………………. 61
Biểu đồ 3.3 So sánh các giá trị mật độ xương tại cổ xương đùi, toàn bộ xương
đùi, cột sống thắt lưng…………………………………………………………………………. 63
Biểu đồ 3.4 Tương quan giữa nồng độ hormon sinh dục và mật độ xương tại
cột sống thắt lưng ……………………………………………………………………………….. 68
Biểu đồ 3.5 Tương quan giữa nồng độ hormon sinh dục và mật độ xương tại
cổ xương đùi………………………………………………………………………………………. 70
Biểu đồ 3.6 Tương quan giữa nồng độ hormon sinh dục và mật độ xương toàn
bộ xương đùi ……………………………………………………………………………………… 72
Biểu đồ 3.7 Tương quan giữa nồng độ osteocalcin, β-CTX và mật độ xương
tại cột sống thắt lưng …………………………………………………………………………… 74
Biểu đồ 3.8 Tương quan giữa nồng độ osteocalcin, β-CTX và mật độ xương
tại cổ xương đùi………………………………………………………………………………….. 75
Biểu đồ 3.9 Tương quan giữa nồng độ osteocalcin, β-CTX và mật độ xương
toàn bộ xương đùi……………………………………………………………………………….. 76
Biểu đồ 3.10 Tương quan giữa hormon sinh dục, osteocalcin, β-CTX, mật độ
xương và tuổi……………………………………………………………………………………… 81
Biểu đồ 3.11 Tương quan giữa hormon sinh dục, osteocalcin, β-CTX, mật độ
xương và BMI ……………………………………………………………………………………. 83
Biểu đồ 3.12 Tương quan giữa nồng độ hormon sinh dục và nồng độ
osteocalcin…………………………………………………………………………………………. 85
Biểu đồ 3.13 Tương quan giữa nồng độ hormon sinh dục và nồng độ
β-CTX……………………………………………………………………………………………….. 86Biểu đồ 3.14 Đường cong ROC của mô hình tiên đoán loãng xương………… 90
Biểu đồ 3.15 Đường cong ROC của β-CTX trong chẩn đoán loãng xương… 91
Biểu đồ 3.16 Đường cong ROC của testosterone trong chẩn đoán
loãng xương……………………………………………………………………………………….. 93
Biểu đồ 3.17 Đường cong ROC của estradiol trong chẩn đoán loãng xương 94
Biểu đồ 3.18 Đường cong ROC của SHBG trong chẩn đoán loãng xương … 94
Biểu đồ 3.19 Đường cong ROC của osteocalcin trong chẩn đoán
loãng xương……………………………………………………………………………………….. 9

Nguồn: https://luanvanyhoc.com

Leave a Comment