Nghiên cứu nồng độ một số hormon sinh sản ở phụ nữ vô sinh tại thành phố Hải Phòng

Nghiên cứu nồng độ một số hormon sinh sản ở phụ nữ vô sinh tại thành phố Hải Phòng

Luận án tiến sĩ y học Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị bằng thiabendazole trên người mắc bệnh ấu trùng giun đũa chó, mèo tại trung tâm Medic thành phố Hồ Chí Minh (2017 – 2019).Bệnh do ấu trùng giun đũa chó, mèo là thuật ngữ lâm sàng chỉ bệnh ký sinh trùng lây truyền từ động vật sang người (parasitic zoonosis) do ấu trùng Toxocara canis (từ chó) hoặc Toxocara cati (từ mèo) gây ra. Người đóng vai trò là vật chủ tình cờ do nuốt phải trứng có phôi từ đất, từ thức ăn bị ô nhiễm, do tay tiếp xúc trực tiếp với chó, mèo dính trứng Toxocara spp. trên lông đưa vào miệng hay ăn thịt hay nội tạng của một số loài gia súc, gia cầm có chứa ấu trùng giai đoạn 3 do chế biến chưa nấu chín [1]. Sau khi nuốt phải, trứng có phôi nở thành ấu trùng ở thành ruột non, ấu trùng đi xuyên qua thành ruột vào tuần hoàn hệ thống đến các cơ quan trong cơ thể gây hội chứng ấu trùng di chuyển, chính là các “vấn đề” của bệnh ấu trùng giun đũa chó, mèo ở người.

Trên thế giới có 1/5 dân số thế giới tương đương 1,4 tỷ người tiếp xúc mầm bệnh Toxocara spp. và tỷ lệ lưu hành huyết thanh khác nhau ở các quốc gia, ước tính tỷ lệ trung bình thế giới là 19,0% qua phân tích tổng hợp từ năm 1980 – 2019 [2]. Phân tích xu hướng nghiên cứu bệnh ấu trùng giun đũa chó, mèo ở người từ năm 1932 – 2015 cho thấy sự quan tâm của cộng đồng khoa học quốc tế ngày càng tăng thể hiện qua số lượng ấn phẩm công bố hàng năm [3]. Tuy nhiên, những hiểu biết về tác động sức khỏe của bệnh trên toàn cầu còn hạn chế vì thiếu bằng chứng về mặt dịch tễ, lâm sàng, xét nghiệm cũng như hiệu quả của can thiệp điều trị, điều này được một số tác giả gọi là “khoảng trống kiến thức – knowledge gap” [4], [5], [6]. Tại Việt Nam, các điều tra dịch tễ học huyết thanh bằng phương pháp ELISA và can thiệp cộng đồng bệnh ấu trùng giun đũa chó, mèo ở người cho thấy tỷ lệ nhiễm cao hơn trung bình thế giới [7], [8], [9], [10].
Về mặt chẩn đoán, việc chẩn đoán xác định ca bệnh ấu trùng giun đũa chó, mèo ở người lâm sàng và xét nghiệm không đặc hiệu; bạch cầu ái toan trong máu ngoại biên và nồng độ IgE toàn phần huyết thanh tăng trong nhiều bệnh lý nhiễm ký sinh trùng khác; xét nghiệm ELISA tìm kháng thể IgG trong huyết thanh có thể dương tính tồn tại kéo dài, không phân biệt được tình trạng đang nhiễm hay nhiễm cũ; soi phân dưới kính hiển vi tìm trứng hay ấu trùng không thực hiện vì Toxocara spp. không phát triển thành con trưởng thành đẻ trứng trong ruột người, sinh thiết2 tổn thương tìm ấu trùng hoặc phát hiện DNA của Toxocara spp. trong mô hoặc mẫu bệnh phẩm bằng kỹ thuật sinh học phân tử là tiêu chuẩn vàng chẩn đoán song hiếm khi sinh thiết bắt được ấu trùng và do đó khó khả thi trên lâm sàng [11].
Về điều trị, đến nay, nhiều thuốc kháng ký sinh trùng đã được thử nghiệm lâm sàng trên động vật nhưng thử nghiệm lâm sàng đánh giá hiệu quả thuốc trên người còn ít, được tiến hành trên cỡ mẫu nhỏ, các nghiên cứu đã thực hiện khá lâu và đánh giá các biến số đầu ra còn hạn chế so với bối cảnh hiện nay. Điều này làm hạn chế sự lựa chọn thuốc điều trị trên lâm sàng. Các dẫn xuất benzimidazole được chứng minh có hiệu quả trong điều trị bệnh ấu trùng giun đũa chó, mèo ở người, trong đó albendazole là lựa chọn ưu tiên [12]. Tuy nhiên, liệu trình điều trị albendazole tối ưu và kết quả điều trị khác nhau tùy thuộc vào từng nghiên cứu [13].
Ngoài albendazole, thiabendazole với cơ chế tác động ức chế enzyme fumarate reductase của ký sinh trùng từ đó ức chế quá trình tạo ATP ở ty thể cũng là một lựa chọn trong điều trị bệnh ấu trùng giun đũa chó, mèo được FDA Mỹ công nhận [14] và được đưa vào Hướng dẫn chẩn đoán, điều trị từ năm 2020 [15], nhưng tại Việt Nam các nghiên cứu đánh giá về kết quả và tính an toàn của thiabendazole trong điều trị bệnh ấu trùng giun đũa chó, mèo còn hạn chế về mặt số lượng.
Các khó khăn, tồn tại về chẩn đoán, điều trị bệnh ấu trùng giun đũa chó, mèo ở người nêu trên đặt ra yêu cầu cần thiết phải tiến hành các nghiên cứu chuyên sâu nhằm cung cấp các dữ liệu lâm sàng, xét nghiệm cũng như kết quả điều trị, tính an toàn của thuốc nhất là tại các vùng bệnh có tỷ lệ huyết thanh lưu hành cao như nước ta. Chúng tôi tiến hành đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị bằng thiabendazole trên người mắc bệnh ấu trùng giun đũa chó, mèo tại trung tâm Medic thành phố Hồ Chí Minh (2017 – 2019)” nhằm mục tiêu:
1. Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở người mắc bệnh ấu trùng giun đũa chó, mèo (toxocariasis) điều trị tại Trung tâm Medic thành phố Hồ Chí Minh (2017 – 2019).
2. Đánh giá kết quả và tính an toàn của thiabendazole trong điều trị người mắc bệnh ấu trùng giun đũa chó, mèo

MỤC LỤC
DANH MỤC MỘT SỐ KÝ HIỆU, TỪ VIẾT TẮT ………………………………iii
DANH MỤC HÌNH……………………………………………………………………………xii
ĐẶT VẤN ĐỀ …………………………………………………………………………………….. 1
Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU ……………………………………………………. 3
1.1. Giới thiệu về bệnh ấu trùng giun đũa chó, mèo Toxocara spp. ở người … 3
1.2. Lịch sử nghiên cứu bệnh ấu trùng giun đũa chó, mèo ở người …………….. 4
1.3. Tác nhân gây bệnh …………………………………………………………………………. 6
1.3.1. Phân loại khoa học ………………………………………………………………………. 6
1.3.2. Hình thái học của Toxocara spp. …………………………………………………… 6
1.4. Một số đặc điểm dịch tễ bệnh ấu trùng giun đũa chó, mèo ở người………. 7
1.4.1. Phân bố dịch tễ bệnh ấu trùng giun đũa chó, mèo ……………………………. 7
1.4.2. Yếu tố nguy cơ nhiễm ấu trùng Toxocara spp…………………………………. 9
1.4.3. Tình hình nghiên cứu dịch tễ học bệnh ấu trùng giun đũa chó, mèo…. 10
1.4.4. Phương thức lây nhiễm ………………………………………………………………. 13
1.5. Chu kỳ sinh học của giun đũa chó, mèo ………………………………………….. 13
1.6. Đặc điểm lâm sàng bệnh ấu trùng giun đũa chó, mèo ở người……………. 15
1.6.1. Thể ấu trùng di chuyển nội tạng…………………………………………………… 15
1.6.2. Thể ấu trùng di chuyển ở mắt ……………………………………………………… 16
1.6.3. Thể ấu trùng di chuyển ở thần kinh ……………………………………………… 16
1.6.4. Thể lâm sàng không đặc hiệu………………………………………………………. 17
1.7. Cơ sở đáp ứng miễn dịch chống lại Toxocara spp. trên người……………. 18
1.7.1. Vai trò của kháng thể IgG trong bệnh ấu trùng giun đũa chó, mèo ở
người…………………………………………………………………………………………………. 19
1.7.2. Vai trò của IgE trong bệnh ấu trùng giun đũa chó, mèo ở người ……… 20
1.7.3. Vai trò bạch cầu ái toan trong bệnh ấu trùng giun đũa chó, mèo ở
người………………………………………………………………………………………..20
1.8. Các phương pháp xét nghiệm trong bệnh ấu trùng giun đũa chó, mèo … 21
1.8.1. Chẩn đoán sinh học phân tử………………………………………………………… 22vi
1.8.2. Chẩn đoán huyết thanh học…………………………………………………………. 23
1.9. Chẩn đoán ca bệnh ấu trùng giun đũa chó, mèo trên lâm sàng……………. 24
1.9.1. Định nghĩa ca bệnh theo Pawlowski …………………………………………….. 24
1.9.2. Định nghĩa ca bệnh theo Bộ Y tế (2016) ………………………………………. 25
1.9.3. Định nghĩa ca bệnh theo Bộ Y tế (2020) ………………………………………. 25
1.9.4. Chẩn đoán các thể bệnh ấu trùng di chuyển do Toxocara spp. ………… 26
1.10. Điều trị bệnh ấu trùng giun đũa chó, mèo ở người ………………………….. 28
1.10.1. Điều trị nội khoa………………………………………………………………………. 28
1.10.2. Điều trị ngoại khoa…………………………………………………………………… 30
1.10.3. Đánh giá kết quả và theo dõi sau điều trị…………………………………….. 30
1.11. Tình hình nghiên cứu điều trị bệnh ấu trùng giun đũa chó, mèo ở người…..32
1.11.1. Trên thế giới ……………………………………………………………………………. 32
1.11.2. Tại Việt Nam…………………………………………………………………………… 33
1.12. Phòng chống bệnh ấu trùng giun đũa chó, mèo ở người ………………….. 34
1.12.1. Nguyên tắc ……………………………………………………………………………… 34
1.12.2. Vệ sinh môi trường, loại bỏ tác nhân gây bệnh ……………………………. 35
1.12.3. Nghiên cứu vaccine phòng bệnh………………………………………………… 35
Chương 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ………….. 37
2.1. Mục tiêu 1: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở người mắc bệnh ấu
trùng giun đũa chó, mèo điều trị tại trung tâm Medic thành phố Hồ Chí Minh ….37
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu…………………………………………………………………. 37
2.1.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu ………………………………………………… 38
2.1.3. Phương pháp nghiên cứu…………………………………………………………….. 38
2.1.4. Nội dung nghiên cứu………………………………………………………………….. 39
2.1.5. Các kỹ thuật sử dụng trong nghiên cứu ………………………………………… 40
2.1.6. Các biến số và chỉ số đánh giá …………………………………………………….. 42
2.2. Mục tiêu 2: Đánh giá kết quả và tính an toàn điều trị bằng thiabendazole
ở người mắc bệnh ấu trùng giun đũa chó, mèo……………………………………….. 47
2.2.1. Đối tượng nghiên cứu…………………………………………………………………. 47vii
2.2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu ………………………………………………… 48
2.2.3. Phương pháp nghiên cứu…………………………………………………………….. 48
2.2.4. Nội dung nghiên cứu………………………………………………………………….. 49
2.2.5. Các kỹ thuật sử dụng trong nghiên cứu ………………………………………… 51
2.2.6. Các biến số và chỉ số đánh giá …………………………………………………….. 51
2.2.7. Phương pháp xử lý số liệu…………………………………………………………… 54
2.3. Sơ đồ nghiên cứu………………………………………………………………………….. 55
2.4. Phương pháp kiểm soát nhiễu và hạn chế sai số ………………………………. 55
2.5. Đạo đức trong nghiên cứu……………………………………………………………… 56
2.5.1. Thành viên tham gia nghiên cứu………………………………………………….. 56
2.5.2. Đối tượng tham gia nghiên cứu……………………………………………………. 57
2.5.3. Hội đồng Khoa học và Đạo đức Y sinh học ………………………………….. 57
2.5.4. Quản lý dữ liệu………………………………………………………………………….. 57
2.5.5. Dịch vụ chăm sóc y tế ………………………………………………………………… 58
Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ………………………………………………… 59
3.1. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng ở người mắc bệnh ấu trùng giun đũa
chó, mèo tại trung tâm Medic thành phố Hồ Chí Minh (2017 – 2019)……….. 59
3.1.1. Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu………………………………………………….. 59
3.1.3. Đặc điểm cận lâm sàng ở người mắc bệnh ấu trùng giun đũa chó, mèo
…………………………………………………………………………………………………………. 66
3.2. Kết quả và tính an toàn điều trị bằng thiabendazole ở người mắc bệnh ấu
trùng giun đũa chó, mèo tại trung tâm Medic thành phố Hồ Chí Minh ……… 73
3.2.2. Đánh giá tính an toàn điều trị bằng thiabendazole ở người mắc bệnh ấu
trùng giun đũa chó, mèo………………………………………………………………………. 96
Chương 4 BÀN LUẬN ………………………………………………………………………. 99
4.1. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng ở người mắc bệnh ấu trùng giun đũa
chó, mèo tại trung tâm Medic thành phố Hồ Chí Minh (2017 – 2019)……….. 99
4.1.1. Thông tin về đối tượng nghiên cứu………………………………………………. 99
4.1.2. Một số đặc điểm lâm sàng trên bệnh nhân tham gia nghiên cứu…….. 102viii
4.1.3. Một số đặc điểm cận lâm sàng trên bệnh nhân tham gia nghiên cứu . 112
4.2. Kết quả và tính an toàn của thiabendazole trong điều trị bệnh ấu trùng
giun đũa chó, mèo tại điểm nghiên cứu ……………………………………………….. 124
4.2.1. Kết quả điều trị bằng thiabendazole trên người bệnh ấu trùng giun đũa
chó, mèo ………………………………………………………………………………………….. 124
4.2.2. Tính an toàn của thiabendazole trong điều trị bệnh ấu trùng giun đũa
chó, mèo ở người………………………………………………………………………………. 134
KẾT LUẬN …………………………………………………………………………………….. 140
KIẾN NGHỊ……………………………………………………………………………………. 142
TÍNH KHOA HỌC, TÍNH MỚI, TÍNH THỰC TIỄN CỦA LUẬN ÁN……143
TÀI LIỆU THAM KHẢO

DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Liều thuốc thiabendazole dùng theo cân nặng …………………………. 29
Bảng 2.1. Các biến số sử dụng trong nghiên cứu ……………………………………. 42
Bảng 2.2. Định nghĩa các chỉ số, biến số và phương pháp thu thập …………… 45
Bảng 2.3. Cỡ mẫu tối thiểu dựa trên tỷ lệ điều trị thất bại của thiabendazole……..48
Bảng 2.4. Liều thuốc thiabendazole dùng trong nghiên cứu ……………………. 49
Bảng 2.5. Các chỉ số đánh giá kết quả điều trị………………………………………… 51
Bảng 2.6. Đánh giá tác dụng không mong muốn của thuốc thiabendazole … 52
Bảng 3.1. Tỷ lệ bệnh nhân theo tỉnh, thành phố (n = 120) ……………………….. 59
Bảng 3.2. Tuổi trung bình và phân bố theo nhóm tuổi (n = 120) ………………. 60
Bảng 3.3. Tỷ lệ bệnh nhân theo tuổi và giới tính (n = 120)………………………. 61
Bảng 3.4. Đặc điểm cơ địa và yếu tố tiền sử (n = 120)…………………………….. 61
Bảng 3.5. Tỷ lệ bệnh nhân theo nghề nghiệp (n = 120)……………………………. 62
Bảng 3.6. Tỷ lệ bệnh nhân theo trình độ học vấn (n = 120) ……………………… 62
Bảng 3.7. Tỷ lệ bệnh nhân theo dân tộc (n = 120)…………………………………… 63
Bảng 3.8. Tỷ lệ bệnh nhân theo yếu tố liên quan (n = 120)………………………. 63
Bảng 3.9. Phân bố thời gian biểu hiện bệnh trước khi khám (n = 120)………. 64
Bảng 3.10. Phân bố lý do khám bệnh ở nhóm bệnh nhân nghiên cứu (n = 120)…64
Bảng 3.11. Triệu chứng trên da và niêm mạc (n = 120) …………………………… 65
Bảng 3.12. Triệu chứng trên cơ quan thần kinh (n = 120)………………………… 65
Bảng 3.13. Triệu chứng trên cơ quan tiêu hóa (n = 120)………………………….. 65
Bảng 3.14. Triệu chứng trên cơ quan hô hấp (n = 120)……………………………. 66
Bảng 3.15. Số lượng bạch cầu trong máu ngoại biên (n = 120) ………………… 66
Bảng 3.16. Số lượng bạch cầu ái toan trong máu ngoại biên (n = 120) ……… 67
Bảng 3.17. Nồng độ IgE toàn phần trong huyết thanh (n = 120) ………………. 68
Bảng 3.18. Mật độ quang anti-Toxocara spp. IgG (n = 120) ……………………. 69
Bảng 3.19. Chỉ số enzyme gan trong mẫu nghiên cứu (n = 120) ………………. 70
Bảng 3.20. Đặc điểm tổn thương gan trên chẩn đoán hình ảnh (n = 120)…… 70
Bảng 3.21. Sự liên quan giữa đặc điểm lâm sàng và các chỉ tiêu xét nghiệm
(BCAT, IgE và IgG) (n = 120) ………………………………………………. 71
Bảng 3.22. Đặc điểm nhóm điều trị bằng thuốc thiabendazole (n = 80) …….. 73x
Bảng 3.23. Triệu chứng da, niêm mạc trước và sau điều trị 1 tháng (n = 80) 75
Bảng 3.24. Triệu chứng tiêu hóa trước và sau điều trị 1 tháng (n = 80)……… 75
Bảng 3.25. Triệu chứng thần kinh trước và sau điều trị 1 tháng (n = 80) …… 76
Bảng 3.26. Triệu chứng hô hấp trước và sau điều trị 1 tháng (n = 80)……….. 76
Bảng 3.27. Số lượng bạch cầu trước và sau điều trị 1 tháng (n = 80) ………… 77
Bảng 3.28. Số lượng bạch cầu ái toan trước và sau điều trị 1 tháng (n = 80) 77
Bảng 3.29. Nồng độ IgE toàn phần trước và sau điều trị 1 tháng (n = 80)….. 78
Bảng 3.30. Mật độ quang của anti-Toxocara spp. IgG bằng xét nghiệm
ELISA trước và sau điều trị 1 tháng (n = 80) …………………………… 78
Bảng 3.31. Chỉ số enzyme gan trước và sau điều trị 1 tháng (n = 80)………… 79
Bảng 3.32. Kết quả điều trị trên lâm sàng, cận lâm sàng sau 1 tháng (n = 80)………80
Bảng 3.33. Triệu chứng da, niêm mạc trước và sau điều trị 1; 3 tháng (n = 80)……81
Bảng 3.34. Tỷ lệ triệu chứng tiêu hóa trước và sau điều trị 1; 3 tháng (n = 80)…….82
Bảng 3.35. Triệu chứng thần kinh trước và sau điều trị 1; 3 tháng (n = 80) .. 82
Bảng 3.36. Tỷ lệ triệu chứng hô hấp trước và sau điều trị 1; 3 tháng (n = 80)………83
Bảng 3.37. So sánh số lượng bạch cầu trước và sau điều trị 1; 3 tháng (n = 80) …..83
Bảng 3.38. Số lượng bạch cầu ái toan trước và sau điều trị 1; 3 tháng (n = 80)…….84
Bảng 3.39. Chỉ số enzyme gan trước và sau điều trị 1; 3 tháng (n = 80) ……. 84
Bảng 3.40. Nồng độ IgE toàn phần trước và sau điều trị 1; 3 tháng (n = 80). 85
Bảng 3.41. Mật độ quang của anti-Toxocara spp. IgG bằng xét nghiệm
ELISA trước và sau điều trị 1; 3 tháng (n = 80)……………………….. 86
Bảng 3.42. Kết quả điều trị trên lâm sàng, cận lâm sàng sau 3 tháng (n = 80)………87
Bảng 3.43. Tỷ lệ triệu chứng trên da, niêm mạc trước và sau điều trị (n = 80)……..88
Bảng 3.44. Tỷ lệ triệu chứng tiêu hóa trước và sau điều trị (n = 80)………….. 89
Bảng 3.45. Tỷ lệ triệu chứng thần kinh trước và sau điều trị (n = 80) ……….. 89
Bảng 3.46. Tỷ lệ triệu chứng hô hấp trước và sau điều trị (n = 80)……………. 90
Bảng 3.47. Tỷ lệ các nhóm bạch cầu trước và sau điều trị (n = 80) …………… 90
Bảng 3.48. Số lượng bạch cầu ái toan trước và sau điều trị (n = 80) …………. 91
Bảng 3.49. Nồng độ IgE toàn phần trước và sau điều trị 6 tháng (n = 80)….. 92
Bảng 3.50. Mật độ quang của anti-Toxocara spp. IgG bằng xét nghiệm
ELISA trước và sau điều trị (n = 80) ………………………………………. 93
Bảng 3.51. Kết quả điều trị trên lâm sàng, cận lâm sàng sau 6 tháng (n = 80)………95
Bảng 3.52. Kết quả điều trị sau 6 tháng (n = 80)…………………………………….. 96xi
Bảng 3.53. Chỉ số enzyme gan trước và sau điều trị 6 tháng (n = 80)………… 96
Bảng 3.54. Chỉ số huyết học trước và sau điều trị 6 tháng (n = 80) …………… 97
Bảng 3.55. Tác dụng không mong muốn có thể của thiabendazole (n = 80) . 98xii
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1: Các giai đoạn phôi hóa của trứng T. canis…………………………………. 7
Hình 1.2: Tỷ lệ huyết thanh dương tính Toxocara spp. ở người trên toàn cầu ……11
Hình 1.3: Chu trình sinh học phát triển của Toxocara spp……………………….. 14
Hình 2.1: Thuốc thiabendazole …………………………………………………………….. 50
Hình 3.1: Phân bố bạch cầu ái toan trong mẫu nghiên cứu (n = 120) ………… 67
Hình 3.2: Phân bố nồng độ IgE toàn phần trong mẫu nghiên cứu (n = 120).. 68
Hình 3.3: Phân bố mật độ quang anti- Toxocara spp. IgG (n = 120) …………. 69
Hình 3.4: Mối liên quan giữa nồng độ IgE và bạch cầu ái toan (n = 120) ….. 72
Hình 3.5: Mối liên quan giữa bạch cầu ái toan và mật độ quang (n = 120) … 72
Hình 3.6: Mối liên quan giữa nồng độ IgE và mật độ quang (n = 120)………. 73
Hình 3.7: Diễn biến số lượng bạch cầu ái toan trước và sau điều trị (n = 80) 91
Hình 3.8: Diễn biến nồng độ IgE toàn phần trước và sau điều trị (n = 80) …. 93
Hình 3.9: Mật độ quang anti-Toxocara spp. IgG trước và sau điều trị (n = 80) ….94
Hình 3.10: Tốc độ giảm chỉ tiêu xét nghiệm trước và sau điều trị (n = 80) … 9

https://thuvieny.com/ket-qua-dieu-tri-bang-thiabendazolo-tren-nguoi-mac-benh-au-trung/

Leave a Comment