Nghiên cứu nồng độ TGF-beta1 và hs- huyết thanh ở bệnh nhân bị bệnh thận mạn
Luận án Nghiên cứu nồng độ TGF-beta1 và hs- huyết thanh ở bệnh nhân bị bệnh thận mạn.Tổn thương thận mạn tính là quá trình tiến triển liên tục mà hậu quả cuối cùng là suy thận mạn giai đoạn cuối, cho dù tổn thương ban đầu là ở cầu thận hay kẽ thận. Đây là vấn đề sức khỏe có tính toàn cầu, với tỷ lệ mắc bệnh tăng nhanh và chi phí điều trị khổng lồ. Ở Mỹ tỷ lệ bệnh thận giai đoạn 1 – 4 tăng từ 10% từ giai đoạn năm 1988 – 1994 lên 13,1% giai đoạn 1999 – 2004 [29]. Một điều tra cắt ngang ở Trung Quốc vào năm 2012 cho thấy tỷ lệ mắc bệnh thận mạn ở Trung Quốc là 10,8% tương đương 119,5 triệu người, trong đó tỷ lệ có suy thận mạn là 1,7% [102]. Tại Việt Nam chưa có nghiên cứu nào ở quy mô toàn quốc về tỷ lệ mắc bệnh thận mạn tính, chủ yếu là các kết quả báo cáo mang tính chất dịch tễ của một vùng cụ thể. Tác giả Võ Tam cho thấy tỷ lệ suy thận mạn ở tỉnh Thừa Thiên Huế chiếm 0,92% trong số người trong cộng đồng được khảo sát [10].
Tiến triển của bệnh thận mạn phụ thuộc vào tốc độ xơ hóa thận và từ đó làm giảm mức lọc cầu thận. Có nhiều yếu tố thúc đẩy quá trình xơ hóa thận ở bệnh nhân bệnh thận mạn trong đó có có vai trò của yếu tố sinh học gây xơ và tình trạng viêm mạn tính ở bệnh nhân bị bệnh thận mạn [8].
Transforming Growth Factor – beta1 (TGF-beta1: yếu tố tăng trưởng chuyển đổi – beta1) là yếu tố sinh học gây xơ. Ở thận, TGF-beta1 góp phần quan trọng vào cơ chế gây xơ hóa thận dẫn đến giảm mức lọc cầu thận. Ở cầu thận, TGF-beta1 đóng vai trò chính vào sự biến đổi màng lọc cầu thận, xơ hóa cầu thận, làm giảm bề mặt lọc và cuối cùng gây ra xẹp cuộn tiểu cầu thận. Ở ống thận, TGF-beta1 tham gia cả trực tiếp và gián tiếp vào sự thoái hóa ống thận [58].
high sensitivity C-reactive Protein (hs-CRP: Protein phản ứng C độ nhạy cao) là chất chỉ điểm sinh học cổ điển của tình trạng viêm. Ngoài giá trị là yếu tố nguy cơ đối với các biến cố tim mạch, hs-CRP còn liên quan đến nguy cơ tiến triển nhanh của bệnh lý thận mạn và giảm mức lọc cầu thận ở bệnh nhân bệnh thận mạn [91], [97].
Các công trình nghiên cứu ở nước ngoài trên bệnh nhân bị bệnh thận mạn cho thấy nồng độ TGF-beta1 gia tăng ở bệnh nhân bị bệnh thận mạn và ngược lại nó tham gia vào cơ chế gây xơ thận để từ đó dẫn đến suy giảm chức năng thận ở bệnh nhân bị bệnh thận mạn, cũng qua các nghiên cứu này cho thấy nồng độ TGF-beta1 huyết thanh có liên quan đến yếu tố chủng tộc, màu da [22].
Tình trạng viêm mạn tính ở bệnh nhân bệnh thận mạn làm gia tăng tổng hợp TGF-beta1 và ngược lại chính sự gia tăng nồng độ TGF-beta1 huyết thanh lại gây ra tình trạng xơ hóa thận từ đó dẫn đến giảm mức lọc cầu thận ở bệnh nhân bị bệnh thận mạn [51], [98].
Hiện nay, trên thế giới đã có một số nghiên cứu về nồng độ TGF-beta1, hs-CRP huyết thanh ở bệnh nhân bị bệnh thận mạn do tăng huyết áp và đái tháo đường và đang tiến hành các thử nghiệm lâm sàng về ức chế TGF-beta1 và viêm với mục đích làm chậm tiến triển bệnh thận mạn [27], [90], [94].
Tuy nhiên, ở trong nước chưa có một nghiên cứu nào về nồng độ TGF- beta1 và hs-CRP ở bệnh nhân bị bệnh thận mạn. Đồng thời để tìm hiểu mối liên quan giữa nồng độ yếu tố sinh học gây xơ là TGF-beta1 với tình trạng viêm mà chất chỉ điểm sinh học là hs-CRP ở bệnh nhân bị bệnh thận mạn. Chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:
“Nghiên cứu nồng độ TGF-beta1 và hs- huyết thanh ở bệnh nhân bị bệnh thận mạn”.
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
1. Xác định nồng độ TGF-beta1 và hs-CRP huyết thanh ở bệnh nhân bị bệnh thận mạn do viêm cầu thận mạn.
2. Khảo sát mối liên quan của nồng độ TGF-beta1 và hs-CRP huyết thanh với tuổi, giới, chỉ số BMI, huyết áp, nồng độ hemoglobin máu, mức lọc cầu thận, nồng độ albumin huyết thanh và mối liên quan giữa nồng độ TGF-beta1 huyết thanh với nồng độ hs-CRP huyết thanh ở bệnh nhân bị bệnh thận mạn do viêm cầu thận mạn.
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
– Ý nghĩa khoa học: Nghiên cứu về nồng độ TGF-beta1 và hs-CRP huyết thanh ở bệnh nhân bị bệnh thận mạn là một nghiên cứu mới chưa được thực hiện ở trong nước. Kết quả nghiên cứu sẽ góp phần cung cấp thêm hiểu biết về sự biến đổi nồng độ TGF-beta1 và hs-CRP trong quá trình đánh giá, tiên lượng bệnh nhân bị bệnh thận mạn.
– Ý nghĩa thực tiễn:
+ Góp phần xác định sự biến đổi nồng độ TGF-beta1 và hs-CRP huyết thanh ở bệnh nhân bị bệnh thận mạn.
+ Nghiên cứu về sự biến đổi nồng độ TGF-beta1 và hs-CRP huyết thanh ở bệnh nhân bị bệnh thận mạn cung cấp cho người làm lâm sàng thêm một kênh thông tin cần thiết trong việc tiên lượng bệnh nhân bị bệnh thận mạn cũng như sử dụng các biện pháp điều trị để làm chậm tiến triển đến bệnh thận mạn giai đoạn cuối và dự phòng các biến cố tim mạch ở bệnh nhân bị bệnh thận mạn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TIẾNG VIỆT
1. Đặng Ngọc Tuấn Anh (2011), “Tìm hiểu nồng độ protein phản ứng C độ nhạy cao trên bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối lọc máu chu kỳ”, Tạp chí Y học thực hành. 769, tr. 527 – 531.
2. Hoàng Bùi Bảo (2005), “Nghiên cứu rối loạn cân bằng Canxi – Phospho ở bệnh nhân suy thận mạn”, Luận án Tiến sỹ Y học, Đại học Huế.
3. Đinh Thị Kim Dung (2003), “Nghiên cứu rối loạn lipoprotein huyết thanh ở bệnh nhân suy thận mạn”, Luận án Tiến sỹ Yhọc, Đại học YHà Nội.
4. Trương Việt Dũng (2014), Thực hành lâm sàng tốt và đạo đức trong nghiên cứu y sinh học có đối tượng là con người, Phương pháp nghiên cứu khoa học, Nhà xuất bản Y học, tr. 86-103.
5. Hội Tiết niệu Thận học Việt Nam (2013), Chẩn đoán và đánh giá thiếu máu trong bệnh thận mạn, Hướng dẫn điều trị thiếu máu trong bệnh thận mạn, tr. 10-11.
6. Trương Phi Hùng và Đặng Vạn Phước (2007), “Ngiên cứu nồng độ C- reactive protein máu ở người bình thường”, Y học Thành phố Hồ Chí Minh. 11(1), tr. 76 – 89.
7. Hà Hoàng Kiệm (2010), Hội chứng viêm cầu thận mạn, Thận học lâm sàng, Nhà xuất bản Y học, tr. 343-355.
8. Hà Hoàng Kiệm (2010), Suy thận mạn, Thận học lâm sàng, Nhà xuất bản Y học, tr. 730-779.
9. Phân hội tăng huyết áp Việt Nam (2013), “Khuyến cáo tăng huyết áp của Phân hội tăng huyết áp”.
10. Võ Tam (2004), “Nghiên cứu tình hình và đặc điểm suy thận mạn ở một số vùng thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế”, Luận án Tiến sỹ Y học, Đại học Huế.
11. Võ Tam (2012), Các liệu pháp điều trị suy thận mạn, Suy thận mạn: Bệnh học, chẩn đoán và điều trị, Nhà xuất bản Đại học Huế, tr. 114¬117.
12. Võ Tam (2012), Chẩn đoán suy thận mạn, Suy thận mạn: Bệnh học, chẩn đoán và điều trị, Nhà xuất bản Đại học Huế, tr. 85-103.
13. Lê Thị Thu Trang (2012), “Nghiên cứu sự biến đổi hs-CRP, IL-6 ở bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát trước và sau điều trị bằng Irbesartan”, Luận án tiến sĩ Y học, Học Viện Quân Y.
14. Trường Đại học Y Hà Nội (2000), Viêm cầu thận mạn, Bệnh học nội khoa, Tập. 1, Nhà xuất bản Y học, tr. 104-107.
15. Trường Đại học Y Hà Nội (2007), Giải phẩu sinh lý thận, Sinh lý học, Tập. 2, Nhà xuất bản Y học, tr. 3-19.
16. Trường Đại học Y Hà Nội (2012), Xét nghiệm và thăm dò cận lâm sàng để chẩn đoán bệnh thận, Nội khoa cơ sở, Tập. 2, Nhà xuất bản Y học, tr. 355-369.
17. Đỗ Gia Tuyển (2012), Bệnh thận mạn và suy thận mạn tính, Bệnh học nội khoa, Tập. 1, Trường Đại học Y Hà Nội, Nhà xuất bản Y học, tr. 388-409.
TIẾNG ANH
18. A service of the U.S. National Institutes of Health (2014), A Study of Fresolimumab in patients with steroid-resistant primary focal segmental glomerulosclerosis (FSGS), Sanofi.
19. Abraham Georgi, Sundaram Varun, Sundaram Vivek et al (2009), “C- reactive protein, a valuable predictive marker in chronic kidney disease”, Saudi JKidney Dis Transpl 20(5), pp. 811-815.
20. Anuurad Erdembileg, Shiwaku Kuninori, Nogi Akido et al (2003), “The New BMI criteria for Asians by the regional office for the Western Pacific Region of WHO are suitable for screening of overweight to prevent metabolic syndrome in elder Japanese Workers “, J Occup Health. 45, pp. 335-343.
21. Arici Mustafa, Walls John (2001), “End-stage renal disease, atherosclerosis, and cardiovascular mortality: is C-reactive protein the missing link?”, KidneyInt. 59, pp. 407 – 414.
22. August Phyllis, Suthanthiran Manikkam (2003), “Transforming growth factor beta and progression of renal disease”, Kidney International supplements. 64(87), pp. 99 – 104.
23. Balasubramanian S. (2013), “Progression of chronic kidney disease: Mechanisms and interventions in reatardation”, Apollo Medicine IO.
24. Beckman Coulter, Inc (2010), Procedure: CRP Latex, EditorAEditors, pp. 1-17.
25. Bottinger P. Erwin, Bitzer Markus (2002), “TGF-beta Signaling in Renal Disease”, J Am Soc Nephrol. 13, pp. 2600 – 2610.
26. Carrero Juan Jesús, Stenvinkel Peter (2013), Inflammation in Chronic Kidney Disease, Nutritional Management of Renal Disease, Elsevier Inc, pp. 79-81.
27. Cho E Monique, Kopp B Jeffey (2010), “Pirfendidone: an anti-fibrotic and cytoprotective agent as therapy for progressive kidney disease”, Expert Opin InvestigDrugs. 19(2), pp. 275-283.
28. Chonchol Michel, Lippi Giuseppe, Montagnana Martina et al (2008), “Association of inflammation with anaemia in patients with chronic kidney disease not requiring chronic dialysis”, Nephrol Dial Transplant. 23, pp. 2879-2883.
29. Coresh Josef, Selvin Elizabeth, Stevens A. Lesley et al (2007), “Prevalance of Chronic kidney disease in the United States”, JAMA. 298, pp. 20-38.
30. Cottone Santina, Mulè Giuseppe, Guarneri Marco et al (2009), “Endothelin-1 and F2-isoprostane relate to and predict renal dysfuntion in hypertensive patients”, Nephrol Dial Transplant. 24, pp. 497 – 503.
31. Dahly J. Annette, Hoagland M. Kimberly, Flasch K. Averia et al (2002), “Antihypertensive effects of chronic anti-TGF-beta antibody therapy in Dahl S rats”, Am J Physiol Regul Integr Comp Physiol. 283(3), pp. 57-67.
32. Dar M Shafi, Pandith A A, Sameer AS et al (2010), “hs-CRP: a potential marker for hypertension in Kashmiri population”, Indian Journal of Clinical Biochemistry. 25(2), pp. 208-212.
33. Dennler Sylviane, Goumans Marie-José, Dijke ten Peter et al (2002), “Transforming growth factor beta signal transduction”, Journal of Leukocyte Biology. 71, pp. 731 – 739.
34. Diez-Sampedro Ana, Lenz Oliver, Fornoni Alessia et al (2011), “podocytopathy in diabetes: a metabolic and endocrine disorder”, Am J Dis. 58, pp. 637 – 646.
35. DRG International, Inc (2010), DRG® TGF-beta1 ELISA (EIA- 1864), USA.
36. Eddy A. Allison (2000), “Molecular basis of renal fibrosis”, Pediatr Nephrol. 15, pp. 290 – 301.
37. Fan Jun-Ming, Ng Yee-Yung, Hill A Prudence et al (1999), “Transforming growth factor-beta regulates tubular epithelial-myofibroblast transdifferentiation in vitro”, KidneyInt. 56, pp. 1455 – 1467.
38. Ferenbach D, Kluth D, Hughes J et al (2007), “Inflammatory cells in renal injury and repair”, Semin Nephrol. 27, pp. 250-259.
39. Filiopoulos Vasilis, Vlassopoulous Dimosthenis (2009), “Inflammatory Syndrome in chronic kidney disease: Pathogenesis and influence on outcomes”, Inflammation & Allergy – Drug Targets. 8, pp. 369 – 382.
40. Fogo B. Agnes (2007), “Mechanisms of progression of chronic kidney disease”, Pediatr Nephrol 22, pp. 2011-2022.
41. Fried Linda, Solomon Cam, Shlipak Michael et al (2004), “Inflamatory and prothrombotic markers and the progression of renal disease in elderly individuals”, JAm SocNeprol 15, pp. 3184 – 3191.
42. Fukuda Noboru, Tahira Yoshiko, Matsuda Hiroyuki et al (2009), “Transforming growth factor-beta as a treatment target in renal disease”, J Nephron. 22, pp. 708-715.
43. Gruden Gabrella, Perin C. Paolo, Camussi Giovanni et al (2005), “Insight on the pathogenesis of diabetic nephropathy from the study of podocyte and mesangial cell biology”, Curr Diabetes Rev. 1, pp. 27 – 40.
44. Janssens Katrien, Dijke ten Peter, Janssens Sophie et al (2005), “Transforming Growth factor-beta1 to the bone”, Endocrine Reviews. 26(6), pp. 743 – 774.
45. Jayanta Gupta, Mitra Nandita, Kanetsky A. Peter et al (2012), “Association between Albuminuria, Kidney Function, and Inflammatory Biomarker profile in CKD in CRIC”, Clin J Am Soc Nephrol. 7, pp. 1938-1946.
46. Jerome Rossert, Fouqueray Bruno, Boffa Jean Jacques et al (2003), “Anemia Management and the delay of chronic renal failure progression”, J Am Soc Nephrol. 14, pp. 173-177.
47. KDIGO (2012), “Clinical Practice Guideline for Anemia in chronic kidney diseases”, Kidney Int. 2(4), pp. 283-285.
48. KDIGO (2013), “KDIGO 2012 Clinical practice guideline for the evaluation and management of chronic kidney disease”, Kidney International supplements. 3(1), pp. 5-14.
49. Kriz Wilhelm, Kaissling Brigitte, Hir Michel Le et al (2011),
“Epithelial-mesenchymal transition (EMT) in kidney fibrosis: fact or fantasy?”, J Clin Invest. 121, pp. 468 – 474.
50. Lee Hyun Soon (2012), “Mechanism and consequences of TGF-beta overepression by podocytes in progressive podocyte disease”, Cell Tissue Res. 347(1), pp. 129-140.
51. Lee Soo Bong, Kalluri Raghu (2010), “Mechanistic connection
between inflammation and fibrosis”, Kidney Int. 78, pp. 22-26.
52. Lee Soo Bong, Kanasaki Keizo, Kalluri Raghu et al (2009),
“Circulating TGF-beta1 as a reliable biomarker for chronic kidney disease progression in the African-American population”, Kidney International. 76, pp. 10 – 12.
53. Levey S. Andrew, Stevens A. Lesley, Schmid H. Christopher et al (2009), “A new equation to estimate glomerular filtration rate”, Ann Intern Med. 150(9), pp. 604-612.
54. Li Jinhua, Qu Xinli, Bertram F. John et al (2009), “Endothelial- myofibroblats transition contributes to the early development of diabetic renal interstitial fibrosis in streptozotocin-induced diabetic mice”, Am J Pathol. 175, pp. 1380 – 1388.
55. Li Yingjian, Kang Young Sun, Dai Chunsun et al (2008), “Epithelial- to-mesenchymal transition is a potential pathway leading to podocyte dysfuntion and proteinuria”, Am J Pathol. 172, pp. 299 – 308.
56. Liu Youhua (2004), “Epithelial to mesenchymal transition in renal fibrogenesis: pathologic significance, molecular mechanisms, and therapeutic intervention”, J Am Soc Nephrol. 15, pp. 1 – 12.
57. Loeffler Ivonne, Liebisch Marita, Wolf Gunter et al (2012), “Collagen VIII influences epithelial phenotypic changes in experimental diabetic nephropathy”, Am J Physiol Renal physiol. 303, pp. 733 – 745.
58. Loeffler Ivonne, Wolf Gunter (2013), “Transforming growth factor-P and the progression of renal disease”, Nephrol Dial Transplant pp. 1 – 9.
59. Lospez-Hernandez J. Francisco, Lopez-Novoa M. Jose et al (2012), “Role of TGF-beta in chronic kidney disease: an integration of tubular, glomerular and vascular effects”, Cell Tissue Res. 347, pp. 141 – 154.
60. Meng Hongxue, Zhang Lei, E Xiaoqiang et al (2013), “Application of Oxford classification, and overexpression of transforming growth factor-beta1 and immunoglobins in immunoglobin A nephropathy: correlation with World Health Organization classification of immunoglobin A nephropathy in a chinese patient cohort”, Transl Res. 13, pp. 8-18.
61. Menon Vandana, Wang Xuelei, Greene Tom et al (2003), “Relation between C-reactive protein, albumin, and cardiovascular disease in patients with chronic kidney disease”, American Journal of Kidney diseases. 42, pp. 44-52.
62. Meran Soma, Steadman Robert (2011), “Fibroblasts and myofibroblasts in renal fibrosis”, Int JExpPathol. 92, pp. 158 – 167.
63. Miyazaki Takashi, Ise Michihito, Hirata Michinori et al (1997), “Indoxyl sulfate stimulates renal synthesis of transforming growth factor-beta1 and progresion of renal failure”, Kidney International. 52, pp. 211-214.
64. Niwa Toshimitsu (2011), “Role of Indoxyl sulfate in the progression of chronic kidney disease and cardiovascular disease: Experimental and Clinical effects of Oral Sorbent AST-120”, Therapeutic Apheresis and dialysis. 15, pp. 120-124.
65. Niwa Toshimitsu (2013), Reducing Tryptophan Metabolites to reduce progression in chronic kidney failure, Nutritional Management of renal disease, Elsevier, pp. 233-239.
66. Pepys B. Mark, Hirschfield M. Gideon (2003), “C-reactive protein: a critical update”, JClin Invest. 111, pp. 1805 – 1812.
67. Pohlers Dirk, Brenmoehl Julia, Lo ffler Ivonne et al (2009), “TGF-beta and fibrosis in different organs – molecular pathway imprints “, Biochim Biophys Acta. 1792, pp. 746 – 756.
68. Ramamoorthy Renuka Devi, Nallasamy Vijaykumar, Reddy Raghavendra et al (2012), “A review of C-reactive protein: A diagnostic indicator in periodontal medicine”, JPharm BioalliedSci. 4, pp. 422 – 426.
69. Rawson S. Eric, Freedson S. Patty, Osganian K. Stavroula et al (2003), “Body mass index, but not physical activity, is associated with C- reactive protein”, Med Sci Sports Exerc. 35, pp. 1160-1166.
70. Rifai Nader, Ridker M. Paul (2003), “Population Distributions of C- reactive protein in apparently healthy men and women in the United States: Implication for Clinical Interpretation”, Clinical Chemistry. 49, pp. 666-669.
71. Roberts B. Anita (1998), “Molecular and Cell Biology of TGF-Beta”, Miner Electrolyte Metab. 24, pp. 111 – 119.
72. Romao Joao Egidio, Haiashi Adlei Rogerio, Elias Rosilene Mota et al (2006), “Positive acute-phase inflamatory markers in different stages of chronic kidney disease”, Am J Nephrol. 26, pp. 59-66.
73. Rossert Jerome, Froissart Marc (2006), “Role of Anemia in progression of chronic kidney disease”, Semin Nephrol. 26, pp. 283-289.
74. Ruiz-Ortega M, Ruperez M, Esteban V et al (2006), “Angiotensin II: a key factor in the inflammatory and fibrotic response in kidney disease “, Nephrol Dial Transplant. 21, pp. 16-20.
75. Schiffer Mario, Bitzer Markus, Roberts S. D. Ian et al (2001), “Apoptosis in podocytes induced by TGF-beta and Smad7”, J Clin Invest. 108, pp. 807 – 816.
76. Segerer S, Kretzler M, Strutz F et al (2007), “Mechanism of tissue injury and repair in renal disease”, Diseases of the Kidney and Urinary Tract, pp. 20-25.
77. Sharma Kumar, Eltayeb O. Babiker, McGowan A. Tracy et al (2000), “Captopril-induced reduction of serum levels of transforming growth factor-beta1 correlates long-term renoprotection in insulin-dependent diabetic patients”, Am J Kidney Dis. 35(3), pp. 55-72.
78. Sharma Kumar, McGowan A. Tracy (2000), “TGF-beta in diabetic kidney disease: role of novel signaling pathways”, Cytokine Growth Factor Rev. 11, pp. 115 – 123.
79. Shi Minlong, Zhu Jianghai, Chen Xing et al (2011), “Latent TGF-beta structure and activation”, Nature. 474, pp. 343-349.
80. Shlipak G. Michael, Fried F. Linda, Crump Casey et al (2003), “Elevations of inflamatory and procoagulant biomarkers in Elderly person with renal insufficiency”, Circulation. 107, pp. 87-92.
81. Sing K. Ajay, Farag MK Youssef, Mittal V Bharati et al (2013), “Epidemiology and risk factor of chronic kidney disease in india – resuals from the SEEK study”, BMC Nephrology. 14(114), pp. 1469-1471.
82. Smith C. Sidney, Anderson L. Jeffrey, Cannon III O. Richard et al (2004), “CDC/AHA Workshop on Markers of Inflammation and Cardiovascular Disease: Application to Clinical and Public Health
Practice: Report From the Clinical Practice Discussion Group”, Circulation. 110, pp. 550 – 553.
83. Sonkar Gyanendra Kumar, Singh R.G Usha (2009), “Is serum transforming growth factor beta-1 superior to serum creatinine for assessing renal failure and renal transplant rejection”, JK Science.
11(2), pp. 62-66.
84. Stuveling M. Rrik, Hillege L. Hans, Bakker J.L. Stephan et al (2003), “C-reactive protein is associated with renal function abnormalities in non-diabetic population”, Kidney Int. 63, pp. 654 – 661.
85. Suliman E. Mohamed, Stenvinkel Peter (2008), “Contribution of inflammation to vascular disease in chronic kidney disease patients”, Saudi JKidney Dis Transplant. 19(3), pp. 329 – 345.
86. Suthanthiran Manikkam, Gerber M Linda, Schwartz E Joseph (2009), “Circulating transforming growth factor-beta1 levels and the risk for kidney disease in African Americans”, Kidney Int. 76, pp. 72-80.
87. Tedla F.M., Brar A., Browne R. et al (2011), “Hypertension in chronic kidney disease: Navigating the evidence”, International Journal of Hypertension. 2011, pp. 1-9.
88. Tonelli Marcello, Moye Lemuel, Sacks M. Frank et al (2003), “Effect of pravastatin on loss of renal function in people with moderate chronic renal insufficiency and cardiovascular disease”, J Am Soc Nephrol 14, pp. 1605 – 1613.
89. Tonelli Marcello, Sacks Frank, Pfeffer Marc et al (2005), “Biomarkers of inflamation and progression of chronic kidney disease”, Kidney Int. 68, pp. 237 – 245.
90. Trachman Howard, Fervanza C. Fernando, Gipson S. Debbie et al (2011), “A phase 1, single-dose study of fresolimumab, an anti-
TGFbeta antibody, in treatment-resistant primary focal sengmental glomerulosclerosis”, Kidney Int. 79(11), pp. 1236-1243.
91. Tsai Yi-Chun, Hung Chi-Chih, Kuo Mei-Chuan et al (2012), “Association of hsCRP, White blood cell count and ferritin with renal outcome in chronic kidney disease patients”, PloS One. 7(12), pp. 527¬575.
92. Vaziri D. Nosratola (2013), Altered lipid metabolism and serum lipids in Kidney Disease and Kidney Failure, Nutritional Management of Renal Disease, Elsevier, pp. 31-46.
93. Vidt G. Donald (2006), “Inflammation in renal disease”, Am J Cardiol. 97, pp. 20 – 27.
94. Wang Qing-Lan, Tao Yan-Yan, Yuan Ji-Li et al (2010), “Salvianolic acid B prevents epithelial-to-mesenchymal transition through the TGF- Beta1 signal transduction pathway in vivo and in vitro”, BMC Cell Biol. 11(31), pp. 11-31.
95. Weiner E. Daniel, Tighiouart Hocine, Elsayed F Essam et al (2008), “Inflammation and cardiovascular events in individuals with and without chronic kidney disease”, Kidney Int. 73(12), pp. 1406 – 1410.
96. Wolf Gunter, Ziyadeh N. Fuad (2007), “Cellular and molecular mechanisms of proteinuria in diabetic nephropathy”, Nephron Physiol. 106, pp. 26 – 31.
97. Yeasmin Roksana, Bhuiyan Nizamul Hoque, Parveen Sultana et al (2006), “Comparision of hsCRP and serum creatinine as an early marker of renal impairment”, J median. 7, pp. 10 – 14.
98. Yener Serkan, Comlekci Abdurrahman, Akinci Baris et al (2008), “Serum transforming growth factor-beta1 levels in normoalbuminuric and normotensive patients with type 2 diabetes. Effect of metformin and rosiglitazone”, Hormones. 7(1), pp. 70-76.
99. Zamboli Pasquale, Nicola De Luca, Conte Giuseppe et al (2010), “Epidemiology of chronic kidney disease in Italy”, JNephrol. 23(S15),
pp. 16 – 22.
100. Zeisberg M. Elisabeth, Potenta E. Scott, Sugimoto Hikaru et al (2008), “Fibroblasts in kidney fibrosis emerge via endothelial-to-mesenchymal transition”, JAm Soc Nephrol. 19, pp. 2282 – 2287.
101. Zeisberg Michael, Neilson G. Eric (2010), “Mechanisms of
tubulointerstitial fibrosis”, JAm Soc Nephrol. 21, pp. 1819 – 1834.
102. Zhang Luxia, Wang Fang, Wang Li et al (2012), “Prevalanve of chronic kidney disease in china: a cross-sectional survey”, The Lancet. 379 (9818), pp. 815-822.
103. Zoccali Carmine, Kramer Anneke, Jager J. Kitty (2010),
“Epidemiology of CKD in Europe: An uncertain scenario”, Nephrol Dial Transplant. 25, pp. 1731 – 1733.
TIẾNG PHÁP
104. Hulot J.-S (2005), Diagnostic de néphropathie glommérulaire, Néphrologie, Collège Universitaire des Enseignants de Néphrologie, pp. 124-127.
LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, BẢNG ĐẶT VẤN ĐỀ
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Bệnh thận mạn
1.2. Transforming growth factor – betal trong bệnh lý thận mạn
1.3. Protein phản ứng C độ nhạy cao trong bệnh lý thận mạn
1.4. Tình hình nghiên cứu về TGF-beta1 và hs-CRP ở bệnh nhân bị bệnh thận mạn
CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tượng nghiên cứu
2.2. Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu
3.2. Nồng độ TGF-beta1 và hs-CRP huyết thanh của đối tượng nghiên cứu
3.2.1. Nồng độ TGF-beta1 và hs-CRP huyết thanh của các nhóm đối tượng nghiên cứu
3.2.2. Nồng độ TGF-beta1 và hs-CRP huyết thanh của đối tượng nghiên cứu theo nhóm tuổi và giới
3.2.3. Tỷ lệ bệnh nhân tăng nồng độ TGF-beta1 và hs-CRP huyết thanh ở các nhóm đối tượng nghiên cứu
3.3. Liên quan giữa nồng độ TGF-beta1 và hs-CRP huyết thanh với một sô chỉ sô lâm sàng và cận lâm sàng ở bệnh nhân bị bệnh thận mạn
3.3.1. Liên quan giữa nồng độ TGF-beta1 và hs-CRP huyết thanh với một số chỉ số nhân trắc ở bệnh nhân bị bệnh thận mạn
3.3.2. Liên quan giữa nồng độ TGF-beta1 và hs-CRP huyết thanh với huyết áp ở nhóm bệnh nhân bị bệnh thận mạn
3.3.3. Liên quan giữa nồng độ TGF-beta1 và hs-CRP huyết thanh với tình trạng thiếu máu và một số chỉ số huyết học ở nhóm bệnh thận mạn
3.3.4. Liên quan giữa nồng độ TGF-beta1 và hs-CRP huyết thanh với một số chỉ số chức năng thận ở bệnh nhân bị bệnh thận mạn
3.3.5. Liên quan giữa nồng độ TGF-beta1 và hs-CRP huyết thanh với nồng độ protit và albumin huyết thanh ở bệnh nhân bị bệnh thận mạn
3.3.6. Liên quan giữa nồng độ TGF-beta1 huyết thanh với nồng độ hs- CRP huyết thanh ở bệnh nhân bị bệnh thận mạn
CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN
4.1. Đặc điểm của đôi tượng nghiên cứu
4.2. Nồng độ TGF-beta1 và hs-CRP huyết thanh của đối tượng nghiên cứu
4.2.1. Nồng độ TGF-beta1 huyết thanh ở bệnh nhân bị bệnh thận mạn
4.2.2. Nồng độ hs-CRP huyết thanh ở bệnh nhân bị bệnh thận mạn
4.2.3. Nồng độ TGF-beta1 và hs-CRP huyết thanh của đối tượng nghiên cứu theo nhóm tuổi
4.2.4. Nồng độ TGF-beta1 và hs-CRP huyết thanh của đối tượng nghiên cứu theo giới
4.2.5. Tỷ lệ tăng nồng độ TGF-beta1 và hs-CRP huyết thanh của bệnh nhân bị bệnh thận mạn
4.3. Liên quan giữa nồng độ TGF-beta1 và hs-CRP huyết thanh với một sô chỉ sô lâm sàng và cận lâm sàng ở bệnh nhân bị bệnh thận mạn
4.3.1. Liên quan giữa nồng độ TGF-beta1 và hs-CRP huyết thanh với một số chỉ số nhân trắc ở bệnh nhân bị bệnh thận mạn
4.3.2. Liên quan giữa nồng độ TGF-beta1 và hs-CRP huyết thanh với huyết áp ở nhóm bệnh nhân bị bệnh thận mạn
4.3.3. Liên quan giữa nồng độ TGF-beta1 và hs-CRP huyết thanh với tình trạng thiếu máu và một số chỉ số huyết học ở nhóm bệnh nhân bị bệnh thận mạn
4.3.4. Liên quan giữa nồng độ TGF-beta1 và hs-CRP huyết thanh với một số chỉ số chức năng thận ở bệnh nhân bị bệnh thận mạn
4.3.5. Liên quan giữa nồng độ TGF-beta1 và hs-CRP huyết thanh với nồng độ protit và albumin huyết thanh ở bệnh nhân bị bệnh thận mạn
4.3.6. Liên quan giữa nồng độ TGF-beta1 huyết thanh với nồng độ hs- CRP huyết thanh ở bệnh nhân bị bệnh thận mạn
KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ
Danh mục các công trình nghiên cứu liên quan đến luận án TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC 1: Protocol nghiên cứu
PHỤ LỤC 2: Danh sách bệnh nhân nghiên cứu
PHỤ LỤC 3: Danh sách bệnh nhân xét nghiệm TGF-beta1 và hs-CRP
PHỤ LỤC 4: Một số hình ảnh liên quan đến luận án
Nguồn: https://luanvanyhoc.com