Nghiên cứu phối hợp hào châm và xoa bóp y học cổ truyền phục hồi chức năng vận động ở bệnh nhi di chứng viêm não Nhật Bản

Nghiên cứu phối hợp hào châm và xoa bóp y học cổ truyền phục hồi chức năng vận động ở bệnh nhi di chứng viêm não Nhật Bản

Nghiên cứu phối hợp hào châm và xoa bóp y học cổ truyền phục hồi chức năng vận động ở bệnh nhi di chứng viêm não Nhật Bản.Viêm não Nhật Bản là một trong những bệnh nặng nhất thuộc nhóm viêm não tiên phát. Ở giai đoạn viêm não cấp, tỷ lệ tử vong của bệnh khá cao, theo tài liệu của Tổ chức Y tế Thế giới(1983) có thể lên tới 30% ở các nước vùng nhiệt đới [theo 26] [76]. Nếu qua khỏi được giai đoạn này, viêm não Nhật Bản thường để lại trên các bệnh nhi sống sót nhiều di chứng thần kinh và tâm trí. Tuỳ theo từng tác giả, tỷ lệ di chứng có thể lên đến 94,1-96%[31][85]. Trong số các di chứng này, rối ioạn vận động gây trở ngại nhiều nhất cho trẻ trong sinh hoạt tối thiểu hàng ngày. Trẻ trở thành gánh nặng cho gia đình và xã hội. Tuy bênh nhi ờ lứa tuổi đang phát triển, khả năng tự hổi phục rất lớn, nhưng việc phục hồi chức năng cho các trẻ mang di chứng vẫn là vấn đé hết sức cần thiết.

Nước ta hiên nay đã sản xuất được vắc xin viêm não Nhật Bản[41][l 10], nhưng do ổ dự trữ vi rút nằm trong các loài chim hoang dã, điổu kiện canh tác lúa nước… nên tiến tới chỉ có thể khống chế, chứ không thanh toán được bệnh. Hàng nầm, sau mỗi vụ dịch viôm não Nhật Bản, số tré mang di chứng ngày càng gia tăng.

Viộc phục hồi chức năng cho các bệnh nhi mang di chứng vẫn còn gặp rất nhiều khó khăn. Y học hiện đại mới chỉ dừng lại ở mức giải quyết triệu chứng[3][4]. Trong công tác này, việc phối hợp điều trị của y học cổ truyền tỏ ra có vai trò tích cực, mang lại những kết quả khả quan.

Từ trước tới nay, y học cổ truyền đã có nhiều công trình nghiên cứu dùng châm cứu phục hồi chức năng cho các bệnh nhi mang di chứng. Các phương pháp được sử dụng rất phong phú như hào châm, mai hoa châm, nhĩ châm, điện châm, trường châm, xoa bóp…đã khẳng định được tác dụng điều trị của châm cứu đối với di chứng cùa bệnh. Trong các phương pháp này, điộn châm đã được rất nhiéu tác giả như Nguyễn Tài Thu, Phạm Văn Giao, Nguyễn Thị Tú Anh[l][70][72]… xác định rõ tác dụng, các phương pháp còn lại chưa được nghiồn cứu đầy đù. 

Hào châm là một phương pháp kinh điển của châm cứu. Từ sau ngày hoà bình lâp lại ở nước ta, nhất là từ năm 1961 [11], được sự quan tâm của Đàng và Nhà nước, hào châm đã được nghiên cứu, sử dụng điều trị cho các bệnh nhi di chứng viêm não nói chung và viêm não Nhật Bản nói riêng. Cho đến nay, phương pháp này vẫn đang được tiếp tục sử dụng ở nhiều cơ sở y tế, nhất là tuyến cơ sở. Trong các phương pháp châm cứu đây là phương pháp đơn giàn, thích hợp với việc phục hồi di chứng cho trẻ một cách kiên trì và lâu dài, trong điểu kiện trang thiết bị của các tuyến điều trị cơ sở còn thiếu thốn. Vì vậy cần đánh giá lại cho rõ tác dụng của hào châm với việc điều trị di chứng viêm não Nhật Bàn.

Cạnh đó, nói tới phục hồi chức năng nói chung cùng như phục hồi chức năng vận động nói riêng, không thể không nói tới liệu pháp vận động, liệu pháp xoa bóp, nhất là đối với các bệnh nhân mang di chứng vận động của các bệnh não, màng não [29]. Y học cổ truyổn chưa có phương tiện tập vận động như y học hiện đại, nhưng bàn tay người thầy thuốc với các động tác xoa bóp, vận động, đã góp phần đáng kể thúc đẩy phục hồi chức năng vận động. Trong thực tế điểu trị di chứng viêm não Nhật Bàn, châm thường được kết hợp với xoa bóp cổ truyển. Đáng tiếc là phương pháp kết hợp này còn được nghiên cứu chưa đầy đủ trong phục hồi di chứng bộnh.

Xuất phát từ thực tế trên, với mong muốn nâng cao hiệu quả phục hồi chức năng vận động cho các bệnh nhi mang di chứng, sớm đưa trỏ trở lại hoà nhập với gia đình và xã hội, chúng tôi tiến hành nghiên cứu này với hai mục tiôu:

1. Đánh giá tác dụng của hào châm trong phục hồi chức nâng vận dộng cho bệnh nhi viêm não Nhật Bản sau giai đoạn cấp

2. Đánh giá tác dụng của hào chàm kết hợp xoa bóp cổ truyền trong phục hồi chức nang vận động cho bệnh nhi viêm não Nhật Bân sau giai đoạn cấp.

MỤC LỤC

Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục

Danh mục các bàng Danh mục các hình vẽ, đổ thị

ĐẬT VẤN ĐỂ 1

Chương 1: TỔNG QUAN 3

1.1. Sơ lược về viêm nảo Nhặt Bản 3

1.1.1. Tác nhân gây bệnh và cách lây truyền 3

1.1.2. Sinh bệnh học cùa bệnh viêm não Nhật Bản  4

1.1.3. Đặc điểm dịch tẻ học 5

1.2. Đàc điểm làm sàng.. 7

1.2.1. Triệu chứng(thể điển hình)  7

1.2.2. Tiến triển – 7

1.2.3. Thê lám sàng 8

1.2.4. Di chứng 9

1.3. Đặc điểm cận lám sàng  11

1.3.1. Xét nghiệm đặc hiệu  1 ỉ

1.3.2. Xét nghiệm không đặc hiệu  12

1.4. Chẩn đoán  14

1.5. Tác dụng của châm cứu và xoa bóp cổ truyền trong điéu trị phục hói

chức năng  15

1.5.1. Châm cứu  15

1.5.2. Xoa bóp cổ truyén 17

1.6. Bệnh vièm nảo Nhặt Bản theo y học cổ truyền 19

1.6.1. Thử ôn vào phán vệ và khí  20

1.6.2. Thử ôn vào phần dinh và huyết  20

1.6.3. Thời kỳ sau  20

1.7. Điều trị dỉ chứng viêm nào Nhật Bản  21

1.7.1. Theo y học hiện đại  21

1.7.2. Theo y học cổ truyền  23

Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cínu  31

2.1. Đói tượng nghicn cứu  31

2.1.1. Đối tượng nghiên cứu  31

2.1.2. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhi  31

2.1.3. Tiêu chuẩn phân thổ bệnh ỉheo y học cổ truyền  32

2.2. Phương pháp nghiên cứu  33

2.2.1. Thời gian nghiên cứu  33

2.2.2. Phương pháp nghiên cứu  33

2.2.3. Phương pháp đánh giá kết quả  37

2.2.4. Xử lý số liệu  43

Chương 3: KẾT QUẢ  44

3.1. Đậc điểm chung  44

3.1.1. Đạc điểm dịch tẻ-lâm sàng và cận lâm sàng lúc vào  44

3.1.2. Đặc điếm lám sàng theo y học cổ truyén  53

3.2. Kết quả điều trị  59

3.2.1. Kết quả diều trị một số triệu chứng lám sàng  59

3.2.2. Kếl quả điều trị các rối loạn vận động  61

3.2.2.1. Kết quả điều trị các rối loạn vận động do tổn thương hệ tháp  61

3.2.2.2. Kết quả điều trị các rối loạn ngoại tháp  74

3.2.3. Kết quả điều trị di chứng theo y học cổ truyền  78

Chưưng 4: BÀN LUẬN  82

4.1. Đặc điểm chung  82

4.1.1. Đậc điểm dịch tỗ-lâm sàng và cận lâm sàng lúc vào  82

4.1.2. Đặc điếm lâm sàng theo y học cổ truyền  86

4.1.3. Tính thuần nhất cùa đối tượng nghiên cứu  89

4.2. Việc chọn phưưng pháp và phác đồ điều trị  89

4.2.1. Chọn phương pháp điều trị 89

4.2.2. Chọn phác dổ điều trị 91

4.3. Độ an toàn của phương pháp nghiên cứu 95

4.4. Kết quả điều trị 95

4.4.1. Kết quả điều trị một số triệu chứng lâm sàng 95

4.4.2. Kết quả điều trị các rối loạn vận động 98

4.4.2.1. Kết quả điều trị các rối loạn vận động do tổn thương hệ tháp 98

4.4.2.2. Kểt quả điều trị các vối loạn ngoại tháp  104

4.4.3. Kết quả điêu trị theo y học cố truyền  109

4.4.4. Kết quả xét nghiệm lúc ra  111

4.5. Tác dụng không mong muốn  111

4.6. Một vài nhặn xét và hạn chế của nghiên cứu  112

KẾT LUẬN  115

KIẾN NGHỊ VÀ ĐỂ XUẤT DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG Bố 

Leave a Comment