Nghiên cứu rối loạn đồng bộ tim ở bệnh nhân suy tim bằng siêu âm-doppler và doppler mô cơ tim

Nghiên cứu rối loạn đồng bộ tim ở bệnh nhân suy tim bằng siêu âm-doppler và doppler mô cơ tim

Luận án Nghiên cứu rối loạn đồng bộ tim ở bệnh nhân suy tim bằng siêu âm – doppler và doppler mô cơ tim. Suy tim là một hội chứng thường gặp trong lâm sàng và là giai đoạn cuối cùng của hầu hết các bệnh tim mạch, đây là hậu quả của nhiều bệnh lý khác nhau như bệnh van tim, cơ tim, màng ngoài tim, loạn nhịp tim, tăng huyết áp, bệnh động mạch vành, bệnh tuyến giỏp…. Suy tim là vấn đề nghiêm trọng của thế giới vì số người mắc suy tim ngày càng tăng. Theo thống kê tại Hoa Kỳ  tỷ lệ suy tim chiếm 1,72% dân số, tức là 5 triệu ngư¬ời mắc suy tim và số bệnh nhân mới mắc hàng năm khoảng 500.000 ng¬ười, có xấp sỉ 30.000 trường hợp tử vong do suy tim mỗi năm. Thêm vào đó khoảng 20 triệu ng¬ười có rối loạn chức năng thất trái không có triệu chứng sẽ trở thành suy tim trong vòng 1 – 5 năm. Tại châu Âu, với trên 500 triệu dân và tỷ lệ suy tim khoảng 0,4 – 2% sẽ có khoảng 2 – 10 triệu người suy tim. Suy tim chiếm tỷ lệ lớn ở người cao tuổi từ 1% ở người duới 50 tuổi, đến 10% ở người hơn 80 tuổi, tần xuất mới mắc suy tim khoảng 10/1.000 dõn trờn 65 tuổi. Có xấp xỉ 80% bệnh nhân nằm viện do suy tim ở tuổi trên 65. Suy tim không những là nguyên nhân phải nằm viện của bệnh nhân mà chi phí cho việc điều trị cũng rất tốn kém [146].

 Ở Việt Nam, cho tới nay chưa có một nghiên cứu chính thức nào cho thấy tỷ lệ suy tim trong nhân dân, tuy nhiên nếu dựa trên dân số 84 triệu người và tần xuất mắc suy tim của Mỹ thì sẽ có khoảng 320.000 đến 1,6 triệu người suy tim cần điều trị. Năm 2000 số bệnh nhân suy tim điều trị nội trú tại Viện tim mạch chiếm tới 52%, tỷ lệ tử vong do suy tim cao chiếm tới 10,06% [2], [6]. 

Cho đến nay đã có nhiều tiến bộ trong chẩn đoán và điều trị suy tim, có nhiều thuốc điều trị suy tim mới ra đời như các thuốc ức chế men chuyển, thuốc ức chế bờta … đó làm thay đổi cơ bản phương thức điều trị suy tim nhưng tỷ lệ tử vong do suy tim vẫn còn cao (30 – 50% sau 5 năm). Người ta thấy rằng, trên thực tế có nhiều bệnh nhân suy tim nặng không đáp ứng với các phương pháp điều trị nội khoa tối ưu. Trong những năm đầu thế kỷ 21, những hiểu biết mới về cơ chế bệnh sinh cho thấy rối loạn đồng bộ tim (Dyssynchronization) là một trong những cơ chế làm tăng nặng tình trạng suy tim ở những bệnh nhân này và tái đồng bộ tim (Resynchronization) bằng tạo nhịp hai buồng thất (Biventricular pacing) đã đem lại những kết quả khả quan cho nhiều bệnh nhân suy tim giai đoạn cuối [109]. Rối loạn đồng bộ tim là tình trạng rối loạn đồng bộ điện học và rối loạn đồng bộ cơ học tim. Trước đây khoảng QRS ≥120 ms trên điện tâm đồ được coi là thông số đơn giản biểu hiện tình trạng rối loạn đồng bộ tim và là tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân suy tim cho điều trị tái đồng bộ. Tuy nhiên có khoảng 30% bệnh nhân không đáp ứng với điều trị tái đồng bộ như mong muốn, trong khi đó khoảng 30% bệnh nhân suy tim có khoảng QRS <120ms nhưng có rối loạn đồng bộ cơ học cũng cho kết quả tốt khi điều trị bằng liệu pháp tái đồng bộ. Nhiều nghiên cứu đã cho thấy rối loạn đồng bộ điện học không thực sự tương quan với rối loạn đồng bộ cơ học và rối loạn đồng bộ cơ học mới là yếu tố quyết định trong đáp ứng với điều trị bằng liệu pháp tái đồng bộ.

Ở Việt nam, cho đến nay, nghiên cứu về rối loạn đồng bộ tim còn chưa được quan tâm nhiều. Để hiểu rõ thêm những rối loạn chức năng tim trong bệnh lý suy tim chúng tôi tiến hành đề tài này nhằm mục tiêu sau:

  1. Nghiên cứu tình trạng và mức độ rối loạn đồng bộ tim ở bệnh nhân suy tim bằng phương pháp siêu âm – Doppler và Doppler mô.
  2. Nghiên cứu mối liên quan của rối loạn đồng bộ tim với một số yếu tố lâm sàng, điện tim và siêu âm tim ở bệnh nhân suy tim. 

MỤC LỤC

Trang

Trang phụ bìa

Lời cam đoan

Lời cảm ơn

Mục lục

Những chữ viết tắt trong luận án

Danh mục các bảng

Danh mục các biểu đồ

Danh mục cỏc hỡnh

ĐẶT VẤN ĐỀ 1

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3

1.1.  ĐẠI CƯƠNG VỀ SUY TIM 3

1.1.1. Khái niệm chung 3

1.1.2. Vài nét về dịch tễ học suy tim 3

1.1.3. Sinh bệnh lý 4

1.1.4. Nguyên nhân 9

1.1.5. Phân loại suy tim: 10

1.1.6. Giai đoạn suy tim  11

1.1.7. Phân độ suy tim: 11

1.2. CƠ CHẾ RỐI LOẠN ĐỒNG BỘ TRONG SUY TIM: 12

1.2.1. Dẫn truyền điện sinh lý bình thường 12

1.2.2. Rối loạn đồng bộ điện học  15

1.2.3. Rối loạn đồng bộ cơ học  16

1.3. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ RỐI LOẠN ĐỒNG BỘ TRONG SUY TIM : 20

1.3.1 Điện tim đồ thường qui  21

1.3.2. Siêu âm Doppler tim  22

1.4. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ RỐI LOẠN ĐỒNG BỘ TRONG SUY TIM TRÊN THẾ GIỚI VÀ TRONG NƯỚC 35

1.4.1. Các nghiên cứu trên thế giới 35

1.4.2. Nghiên cứu ở trong nước 38

CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39

2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: 39

2.1.1. Nhóm bệnh nhân suy tim: 39

2.1.2. Nhóm đối tượng là người bình thường: 40

2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 41

2.2.1. Thiết kế nghiên cứu: 41

2.2.2. Các bước tiến hành : 41

2.2.3. Tiêu chuẩn phân nhóm nghiên cứu 51

2.3. XỬ LÝ SỐ LIỆU THỐNG KÊ 53

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 56

3.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁC ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 56

3.1.1. Đặc điểm lâm sàng của các đối tượng nghiên cứu 56

3.1.2. Đặc điểm cận lâm sàng của bệnh nhân suy tim 60

3.1.3. Đặc điểm siêu âm – Doppler tim của các đối tượng nghiên cứu 61

3.2 ĐẶC ĐIỂM RỐI LOẠN ĐỒNG BỘ TIM CỦA NHÓM NGHIÊN CỨU 63

3.2.1. Đặc điểm RLĐB điện học ở nhóm suy tim 63

3.2.2. Đặc điểm RLĐB cơ học ở nhóm suy tim 64

3.2.3. Đặc điểm RLĐB theo nguyên nhân suy tim 69

3.3. MỐI LIÊN QUAN GIỮA RỐI LOẠN ĐỒNG BỘ VỚI MỘT SỐ YẾU TỐ LÂM SÀNG VÀ SIÊU ÂM TIM Ở NHÓM SUY TIM. 72

3.3.1. Mối liên quan giữa RLĐB với một số yếu tố lâm sàng ở nhóm suy tim 72

3.3.2. Mối liên quan của RLĐB cơ học với khoảng QRS ở nhóm suy tim 74

3.3.3. Mối liên quan giữa RLĐB với một số thông số siêu âm tim ở nhóm suy tim 78

3.3.4. Mối liên quan giữa các thông số RLĐB trên siêu âm Doppler mô TVI và trên siêu âm TSI 84

CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 87

4.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁC ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 87

4.1.1.Đặc điểm lâm sàng của nhóm bệnh nhân suy tim 87

4.1.2. Đặc điểm cận lâm sàng của bệnh nhân suy tim 93

4.1.3. Đặc điểm siêu âm – Doppler tim của bệnh nhân suy tim 94

4.2 ĐẶC ĐIỂM RỐI LOẠN ĐỒNG BỘ TIM TRÊN SIÊU ÂM DOPPLER VÀ DOPPLER MÔ CỦA NHÓM NGHIÊN CỨU. 96

4.2.1. Đặc điểm RLĐB điện học ở bệnh nhân suy tim 96

4.2.2. Đặc điểm RLĐB cơ học ở bệnh nhân suy tim 98

4.2.3. Đặc điểm RLĐB theo nguyên nhân suy tim 108

4.3. MỐI LIÊN QUAN GIỮA RỐI LOẠN ĐỒNG BỘ VỚI MỘT SỐ YẾU TỐ LÂM SÀNG VÀ SIÊU ÂM TIM Ở BỆNH NHÂN SUY TIM. 109

4.3.1. Mối liên quan giữa RLĐB với một số yếu tố lâm sàng  ở bệnh nhân suy tim 109

4.3.2. Mối liên quan của RLĐB cơ học với khoảng QRS ở bệnh nhân suy tim 111

4.3.3. Mối liên quan giữa RLĐB với một số thông số siêu âm tim ở bệnh nhân suy tim 117

4.3.4. Mối liên quan giữa các thông số RLĐB trên siêu âm mô TVI và trên siêu âm TSI 121

KẾT LUẬN 123

KIẾN NGHỊ 123

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHẦN PHỤ LỤC

TÀI LIỆU THAM KHẢO

TIẾNG VIỆT

  1. Hoàng Minh Châu (1996), “Đỏnh giá chức năng thất trái bằng siêu âm tim”, Bài giảng lớp tập huấn siêu âm tim, Cục quân y,  Hà nội, tr.135-145.
  2. Phạm Tử Dương, Phạm Nguyên Sơn (2006), Suy tim, Nhà xuất bản y học, Hà Nội.
  3. Nguyễn Thị Duyên (2009), Nghiên cứu tình trạng mất đồng bộ cơ tim bằng siêu âm Doppler mô ở bệnh nhân có chức năng tâm thu thất trái giảm nhiều, Luận văn bác sỹ nội trú, Trường đại học y Hà Nội.
  4. Nguyễn Thị Bích Hải, Ngụ Xuõn Điều, Nguyễn Thị Thành, Hoàng Lê Dương (2001) “ Nghiên cứu nguyên nhân suy tim ở người lớn tại bệnh viện A tỉnh Thỏi Nguyờn ”, Tạp chí y học thực hành, 6 (398), tr. 47 – 50.
  5. Phạm Gia Khải ( 1998), “Tỡnh hỡnh suy tim ở bệnh nhân trên 60 tuổi được điều trị tại Viện tim mạch ( 1995-1996 )”, Báo cáo hội nghị khoa học chuyên đề về tăng huyết áp, Viện tim mạch Việt nam-Les Laboratoire Servier, Hà nội 10/1998. 
  6. Phạm Gia Khải, Tạ Tiến Phước, Phạm Như Hùng (2009), Điều trị suy tim bằng phương pháp tái đồng bộ tim tại viện tim mạch quốc gia việt nam, Thông tin cập nhật về chẩn đoán và điều trị suy tim, Hà Nội.
  7. Phạm Gia Khải (2001), “Đại cương về siêu âm Doppler ”, Giáo trình siêu âm Doppler tim mạch, Bệnh Viện Bạch Mai, Tr 22-32.
  8. Phạm Gia Khải, Nguyễn Lân Việt, Đỗ Doãn Lợi (1995), Bước đầu nghiên cứu các thông số siêu âm tim ở người bình thường, Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học, Đại học Y Hà Nội, Tập 1, Tr 77-82.
  9. Nguyễn Phỳ Khỏng (2001), Lâm sàng tim mạch, Nhà xuất bản y học, Hà Nội.
  10. Nguyễn Phỳ Khỏng, Đoàn Văn Đệ, Nguyễn Oanh Oanh, Hoàng Trung Vinh, Đỗ Thị Minh Thìn và cs (2002), Bệnh học nội khoa sau đại học, Nhà xuất bản quân đội nhân dân, Hà nội. 
  11. Nguyễn Văn Liệu, Nguyễn Đình Cử, Nguyễn Quốc Anh (2000), SPSS- ứng dụng phân tích dữ liệu trong quản trị kinh doanh và khoa học tự nhiên- xã hội, NXB Giao thông vận tải, Hà nội.
  12. Nguyễn Thị Loan, Lại Phú Thưởng ( 1995 ), “Gúp phần tìm hiểu tình trạng suy tim qua 200 bệnh nhân điều trị tại khoa nội bệnh viện Đa khoa Thỏi Nguyờn  (1989-1995 )”, Tạp chí tim mạch học số 4, tr. 24-25.
  13. Đỗ Doãn Lợi (2001), “Đỏnh giá hình thái và chức năng của tim bằng siờu õm Doppler”, Giáo trình siêu âm Doppler tim mạch, Bệnh Viện Bạch Mai, tr. 65-82. 
  14. Đỗ Doãn Lợi (2001), “Siờu âm Stress tim ”, Giáo trình siêu âm Doppler tim mạch, Bệnh Viện Bạch Mai, tr. 198-126.  
  15. Trần Văn Riệp (2007), “Đỏnh giá chức năng huyết động học bằng siêu âm- Doppler”, Bài giảng lớp tập huấn siêu âm tim, Cục Quân y, Hà Nội, tr. 32- 41.
  16. Phạm Nguyên Sơn (2002), Nghiên cứu chức năng tâm trương thất trái ở người bình thường và trên một số bệnh nhân tim mạch bằng siêu âm Doppler, Luận án tiến sĩ y học, Học viện Quân y
  17. Lê Duy Thành (2008), Nghiên cứu rối loạn đồng bộ tim trên bệnh nhân có blốc nhánh bằng siêu âm tim Doppler, Luận văn thạc sỹ, Học viện quân y 10-2008.
  18. Hồ Huỳnh Quang Trí, Phạm Nguyễn Vinh (2003), “Rối loạn dẫn truyền”, Bệnh học tim mạch, Tập 1, NXB Y học, Chủ biên Phạm Nguyễn Vinh, tr. 170-179.
  19. Trần Đỗ Trinh, Trần văn Đồng (2007), Hướng dẫn đọc điện tim, NXB Y học, Hà nội.
  20. Trần Đỗ Trinh, Bùi Hồng Nhung, Phạm Hồng Thi (1992) “Vài nét về bệnh suy tim mạn tính ở Viện tim mạch học Việt Nam năm 1991”, Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học 117/10/2015991-1992, Bộ y tế Bệnh Viện Bạch Mai, Hà Nội, tập 2, tr. 218-228. 
  21. Nguyễn Lân Việt (2001), “Siờu âm – Doppler trong hở van động mạch chủ và van hai lá ”, Giáo trình siêu âm Doppler tim mạch, Bệnh Viện Bạch Mai, tr. 226-271. 
  22. Nguyễn Lân Việt (2007), Thực hành bệnh tim mạch, Nhà xuất bản y học, Hà Nội.
  23. Phạm Nguyễn Vinh, Hoàng Trọng Kim, Nguyễn Mạnh Phan và cs (2008), Bệnh Học Tim Mạch tập I. Nhà xuất bản Y học, chi nhánh TP HCM: 209-263.
  24. Phạm Nguyễn Vinh, Nguyễn Lân Việt, Thạch Nguyễn (2008), Khuyến cáo 2008 của Hội Tim mạch học Việt Nam về chẩn đoán và điều trị suy tim, Khuyến cáo 2008 về các bệnh lý tim mạch và chuyển hoá, NXB Y học, tr 438-471.

TIẾNG ANH

  1. Achilli A., Peraldo C., Sassara M. et al. (2006), “Prediction of Response to Cardiac Resynchronization Therapy: The Selection of Candidates for CRT(SCART) Study”, Pacing Clin Electrophysiol, 29 (2), pp.11-9.
  2. Achilli A., Sassara M., Ficili S.et al. (2003), “Long-term effectiveness of cardiac resynchronization therapy in patients with refractory heart failure and “narrow” QRS”, J Am Coll Cardiol 42, pp. 2117–2124.
  3. Adams K.F., Lindenfeld J., Arnold J.M.O.et al. (2006), “Executive Summary: HFSA 2006 Comprehensive Heart Failure Practice Guideline”, J Cardiac Failure 12, pp. 10-38.
  4. Allan S.B., Richard S., Anthony L. et al. (2006), “Diastolic Heart Failure in the Community: Prevalence and Impact”, N Engl J Med, 26 (23), pp.181-182
  5. American Heart Association (2010), Heart Disease and Stroke Statistics – 2010 Update, pp. 16- 20.
  6. Amir K., Serge S.B. et al. (2005), “Significance of QRS Complex Duration in Patients With Heart Failure”, J Am Coll Cardiol,46(12), pp. 2183–92.
  7. Annemieke H.M.J, Dantzig J.M.V, Bracke F. et al. (2007), “Improvement in diastolic function and left ventricular filling pressure induced by cardiac resynchronization therapy”, Am Heart J 153, pp. 84329.
  8. Antonio V., Pasquale F., Ysabel C. et al. (2005), “Echocardiographic Assessment of Ventricular Asynchrony in Dilated Cardiomyopathy and Congenital Heart Disease: Tools and Hopes”, J Am Soc Echocardiogr, 18(12), pp.1424-1439
  9. Appleton C.P., Hatle L.K., Popp R.L. (1988),  “Relation of transmitral flow velocity patterns to left ventricular diastolic function: New insights from a combined hemodynamic and Doppler echocardiographic study”, J Am Coll Cardiol, 12, pp. 426 – 440.
  10. Aseem D.D., Tan S.Y., Takuya Y. et al. (2006), “Prognostic Significance of Quantitative QRS Duration”, Am J Med 119,pp. 600-606.
  11. Auricchio A., Yu C. M. (2004), “Beyond the measurement of QRS complex toward mechanical dyssynchrony: cardiac resynchronisation therapy in heart failure patients with a normal QRS duration”, Heart, 90(5), pp. 479–481
  12. Badano L.P., Gaddi O. (2007). “Left ventricular electromechanical delay in patients with heart failure and normal QRS duration and in patients with right and left bundle branch block”, Euro pace 9, pp. 41-47.
  13. Bader H., Garrigue S., Lafitte S. et al. (2004). “Intra-left ventricular electro-mechanical asynchrony. A new independent predictor of severe cardiac events in heart failure patients”. J Am Coll Cardiol 43, pp. 248 –56.
  14. Baldasseroni S., Gentile A., Gorini M. et al.(2003). “Intraventricular conduction defects in patients with congestive heart failure: left but not right bundle branch block is an independent predictor of prognosis. A report from the Italian Network on Congestive Heart Failure (IN-CHF database)”. Ital Heart J 4, pp. 607–13.
  15. Baldasseroni S., Opasich C., Gorini M. et al. (2002), “Italian Network on Congestive Heart Failure Investigators. Left bundle-branch block is associated with increased 1-year sudden and total mortality rate in 5,517 outpatients with congestive heart failure: a report from the Italian network on congestive heart failure”, Am Heart J 143, pp. 398-405.
  16. Bax J.J., Abraham T., Barold S.S. et al (2005), “Cardiac resynchroniza-tion therapy: Part 1: issues before device implantation”, J Am Coll Cardiol 46, pp. 2153-67.
  17. Bax J.J., Molhoek S.G.,  Erven L.V. et al. (2003), “Usefulness of myocardial tissue Doppler echocardiography to evaluate left ventricular dyssynchrony before and after biventricular pacing in patients with idiopathic dilated cardiomyopathy”, Am J Cardiol 91, pp. 94–7.
  18. Bax J.J., Marwick T.H., Molhoek S.G. et al. (2003), “Left ventricular dyssynchrony predicts benefit of cardiac resynchronization therapy in patients with end-stage heart failure before pacemaker implantation”, Am J Cardiol 92, pp.1238–40.
  19. Beshai J.F., Grimm R.A., Nagueh S.F. et al. (2007), “Cardiac resynchronization therapy in heart failure with narrow QRS complexes”, N Engl J Med 357, pp. 2461-71.
  20. Bittner V., Weiner D. H., YusufS. et al (1993), “Prediction of mortality and morbidity with a six minute walk test in patients with left ventricular dysfunction”, JAMA 270, pp. 1702–1707.
  21. Bleeker G.B., Schalij M.J., Boersma E. et al. (2007). “Relative merits of M-mode echocardiography and tissue Doppler imaging for prediction of response to cardiac resynchronization therapy in patients with heart failure secondary to ischemic or idiopathic dilated cardiomyopathy”. Am J Cardiol, 99(1), pp.68-74.
  22. Bleeker G.B., Schalij M.J., Molhoek S.G. et al. (2004), “Relationship between QRS duration and left ventricular dyssynchrony in patients with end-stage heart failure”, J Cardiovasc Electrophysiol, 15(5), pp. 544-549.
  23. Bleeker G.B., Schalij M.J., Molhoek S.G. et al. (2005), “Frequency of left ventricular dyssynchrony in patients with heart failure and a narrow QRS complex”, Am J Cardiol 95, pp. 140-2.
  24. Bleeker G.B., Holman E.R., Steendijk P. et al. (2006), “Cardiac resynchroni-zation therapy in patients with a narrow QRS complex”. J Am Coll Cardiol 48, pp. 2243–2250.
  25. Bordachar P., Lafitte S., Reuter S. et al. (2004), “Echocardiographic Parameters of Ventricular Dyssynchrony Validation in Patients With Heart Failure Using Sequential Biventricular Pacing”, J Am Coll Cardiol 44, pp. 2157– 65.
  26. Brandon K. F., Joshua A. T., Mohit B. et al. (2007), “ Effects of Region of Interest Tracking on the Diagnosis of Left Ventricular Dyssynchrony from Doppler Tissue Images ”, J Am Soc Echocardiogr, 21(3), pp. 235-239.
  27. Braunwald E. (2007), Heart Disease, the firth edition, W.B. Saunders Company.
  28. Breithardt O.A., Sinha A.M., Schwammenthal E. et al. (2003), “Acute effects of cardiac resynchronization therapy on functional mitral regurgitation in advanced systolic heart failure”, J Am Coll Cardiol, 41(2), pp. 765-770.
  29. Cappola T.P., Harsch M.R., Jessup M. et al. (2006), “Predictors of remodeling in the CRT era: influence of mitral regurgitation, BNP, and gender”. J Card Fail 12 (3), pp.182–8. 
  30. Carlo P., Paolo A., Sabrina M. et al. (2009), “Ventricular Dyssynchrony: 12-month Evaluation In Ischemic Versus Nonischemic CRT Patients”, Indian Pacing Electrophysiol J, 9(1), pp. 25-34.
  31. Cazeau S., Leclercq C., Lavergne T. et al. (2001), “Effects of multisite biventricular pacing in patients with heart failure and intraventricular conduction delay”, N Engl J Med 344 (12), pp. 873-880.
  32. Cazeau S., Bordachar P., Jauvert G. et al (2003), “Echocardiographic modeling of cardiac dyssynchrony before and during multisite stimulation: a prospective study”, Pacing Clin Electrophysiol, 26(1), pp. 137-143.
  33. Cazeau S., Ritter P., Lazarus A. et al. (1996), “Multisite pacing for end-stage heart failure: early experience”, Pacing Clin Electrophysiol, 19(11), pp. 1748-1757.
  34. Chan C.P., Qing Z., Gabriel W.K.Y. et al. (2008), “Relation of Left Ventricular Systolic Dyssynchrony in Patients With Heart Failure to Left Ventricular Ejection Fraction and to QRS Duration”, Am J Cardiol, 102(5), pp. 602-605 
  35. Cleland J.G., Daubert J.C., Erdmann E. et al. (2005), “The effect of cardiac resynchronization on morbidity and mortality in heart failure”, N Engl J Med, 352 (15), pp. 1539-1549.
  36. Davie A.P., Francis C.M., Caruana L. et al. (1997),“ Assessing dianogsis of heart failure: which features are any use ”, Q J Med 90, pp. 335-339.
  37. Davis R.C., Hobbs F.D.R., Lip G.Y.H. (2000), “History and epidemiology”, British Medical Journal, 320(39), pp. 39-42.
  38. De Giuli F., Khaw K., Cowie M.R. (2005), “Incidence and outcome of persons with a clinical diagnosis of heart failure in a general population of 696,884 in the United Kingdom”, Eur J Heart Failure 7, pp. 295-302.
  39. De Sutter J., Van de Veire N.R., Muyldermans L. et al. (2005), “Prevalence of mechanical dyssynchrony in patients with heart failure and preserved left ventricular function (a report from the Belgian Multicenter Registry on dyssynchrony)”, Am J Cardiol, 96(11), pp. 1543-8. 
  40. Devereux (1987), “Detection of left ventricular hypertrophy by M-mode echocardiography. Anantomic vadilation, standardization and comperision to other methods”, Circulation 55, pp. 613-618.
  41. Ellery S, Williams L, Frenneaux M (2006), “Role of resynchronisation therapy and implantable cardioverter defibrillators in heart failure”, J Postgrad  Med 82, pp. 16-23.
  42. Emkanjoo Z., Esmaeilzadeh M., Mohammad H.N. et al. (2007),  “Frequency of interventricular and intraventricular dyssynchrony in patients with heart failure according to QRS width”, Europace, 9(12), pp. 1171-6. 
  43. Epstein A.E., DiMarco J.P., Ellenbogen K.A. et al. (2008), “ACC/AHA/HRS 2008 Guidelines for Device-Based Therapy of Cardiac Rhythm Abnormalities: A Report of the American College of Cardiology/American Heart Association Task Force on Practice Guidelines”,Circulation, 117(21), pp. 350-408.
  44. ESC Guidelines for the diagnosis and treatment of acute and chronic heart failure (2008). European Heart Journal, 29, pp. 2388-2442.
  45. Fadi Shamsham, Judith Mitchell,(2000), “Essentials of the Diagnosis of Heart Failure”, Am Fam Physician 61, pp.1319-28.
  46. Fazelifar A.F., Bonakdar H.R., Alizadeh K. et al. (2008), “Relationship between QRS complex notch and ventricular dyssynchrony in patients with heart failure and prolonged QRS duration”, Cardiol J, 15(4), pp. 351-6.
  47. Fox D.J., Fitzpatrick A.P., Davidson N.C. (2005), “Optimisation of cardiac resynchronisation therapy: addressing the problem of non-responders”, Heart  91: 1000-1002.
  48. Francois T., Erwan D., Christophe L. et al. (2007), “Concordance Between Mechanical and Electrical Dyssynchrony in Heart Failure Patients: A Function of the Underlying Cardiomyopathy?”, J Cardiovasc Electrophysiol, 18 (10), pp. 1022-1027.
  49. Freudenberger R., Sikora J.A., Fisher M. et al. (2004), “Electrocardio-gram and clinical characteristics of patients referred for cardiac transplantation: implications for pacing in heart failure”, Clin Cardiol 27, pp. 151–3.
  50. Ghio S., Constantin C., Klersy C. et al. (2004), “Interventricular and intraventricular dyssynchrony are common in heart failure patients, regardless of QRS duration”, Eur Heart J,  25(7):535-6. 
  51. Ghio S., Nick F., Alessandra S. et al. (2006), “Baseline echocardio-graphic characteristics of heart failure patients enrolled in a large European multicentre trial (Cardiac Resynchronisation Heart Failure study)”, Eur J Echocardiography 7: 373-378.
  52. Goldsmith S.R., Dick C. (1993), “Differentiating systolic from diastolic heart failure: Pathophysiologic and  therapeutic considerations”,  Am J Med, 95(6), pp. 645 – 655.
  53. Goo-Yeong Cho, Jae-Kwan Song, Woo-Jung Park et al. (2005), “Mechanical Dyssynchrony Assessed by Tissue Doppler Imaging Is a Powerful Predictor of Mortality in Congestive Heart Failure With Normal QRS Duration”, J Am Coll Cardiol, 46 (12), pp. 2237- 43.
  54. Goo-Yeong Cho, Woo-Jung Park, Sung-Woo Han et al. (2004), “Myocardial Systolic Synchrony Measured by Doppler Tissue Imaging as a Role of Predictor of Left Ventricular Ejection Fraction Improvement in Severe Congestive Heart Failure”, J Am Soc Echocardiogr, 17(12), pp. 1245-50.
  55. Gorcsan J., Kanzaki H., Bazaz R. et al. (2005), “Usefulness of echocardiographic tissue synchronization imaging to predict acute response to cardiac resynchronization therapy”, Am J Cardiol, 93(9), pp.  1178-81.
  56. Gregoratos G., Abrams J., Epstein A.E. et al. (2002), “ACC/AHA/ NASPE 2002 Guideline update for implantation of cardiac pacemakers and antiar-rhythmia devices: a report of the American College of Cardiology/American Heart Association Task Force on Practice Guidelines”, Circulation 106, pp. 2145-2161.
  57. Gregory M., Emily R. Esperanza M.V. et al. (2005), “Septal to Posterior Wall Motion Delay Fails to Predict Reverse Remodeling or Clinical Improvement in Patients Undergoing Cardiac Resynchronization Therapy for the VENTAK CHF/CONTAK-CD Biventricular Pacing Study Investigators”, J Am Coll Cardiol, 46(12), pp. 2208-14
  58. Grines C.L., Bashore T.M., Boudoulas H. et al. (1989), “Functional abnormalities in isolated LBBB: the effect of interventricular asynchrony”, Circulation 79, pp. 845-53.
  59. Guideline: “2003 World Health Organization (WHO)/ International Society of Hypertension(ISH), statetment on management of hypertension”, Journal of Hypertention, 21 (11), pp. 1983-1993.
  60. Gunnar P., Julia V., Thomas B. et al. (2008), “Different effect of exercise on left ventricular diastolic time and interventricular dyssynchrony in heart failure patients with and without left bundle branch block”, Int J Med Sci, 5(6), pp.333-340
  61. Haghjoo M., Bagherzadeh A., Fazelifar A.F. et al. (2007), “Prevalence of mechanical dyssynchrony in heart failure patients with different QRS durations”, Pacing Clin Electrophysiol, 30(5), pp. 616-22
  62. Henryk D., Adrian C B., Bruno I. et al. (2009), “A modified echocardiographic protocol with intrinsic plausibility control to determine intraventricular asynchrony based on TDI and TSI”, Cardiovascular Ultrasound, Bio Med Central, 7(46), pp. 1- 8.
  63. Hongxia N., Hua W., Zhang S. et al. (2007), “Prevalence of Dyssynchrony Derived from Echocardiographic Criteria in Heart Failure Patients with Normal or Prolonged QRS Duration”, Echocardiography, 24(4), pp. 348-52.
  64. Hunt S.A., Abraham W.T., Chin M.H. et al. (2005), “ACC/AHA 2005 guideline update for the diagnosis and management of chronic heart failure in the adult: a report of the American College of Cardiology/American Heart Association Task Force on Practice Guidelines”, Circulation 112, pp. 154 – 235.
  65. Iris S., Gilbert H., Christophe J. et al. (2005), “Diastolic Asynchrony Is More Frequent Than Systolic Asynchrony in Dilated Cardiomyopathy and Is Less Improved by Cardiac Resynchronization Therapy”, J Am Coll Cardiol, 46(12), pp. 2250–7.
  66. Jagmeet P. S., Jane C. E., Daniel L. et al. (2001), “Prevalence and Clinical Determinants of Valvular Regurgitation”, 2nd Virtual Congress of Cardiology set 1 30/11/2001. pp. 1240-1248.  
  67. Jeroen J.B., Gerardo A., Ole A.B. et al. (2004), “Echocardiographic Evaluation of Cardiac Resynchronization Therapy: Ready for Routine Clinical Use?A Critical Appraisal”, J Am Coll Cardiol, 44(1), pp. 1-9.
  68. Jianwen W., Karla M.K. et al. (2007), “Systolic and Diastolic Dyssynchrony in Patients With Diastolic Heart Failure and the Effect of Medical Therapy”, J Am Coll Cardiol, 49(1), pp. 88–96.
  69. John A. J. (2006), “Biventricular Pacing, Source Information From the Department of Medicine, Harvard Medical School, and the Division of Cardiology, Brigham and Women’s Hospital ― both in Boston”, Am J Cardiol, 91, pp. 684-8.
  70. John G., Theodore A., Deborah A.A. et al. (2008), “Echocardiography for Cardiac Resynchronization Therapy: Recommendations for Performance and Reporting: A Report from the American Society of Echocardiography Dyssynchrony Writing Group Endorsed by the Heart Rhythm Society”, J Am Soc Echocardiogr, 21 (3), pp. 191-212.
  71. John S.M.G., Plappert T., Abraham W.T. et al. (2003), “Effect of cardiac resynchronization therapy on left ventricular size and function in chronic heart failure”, Circulation 107, pp. 1985-1990.
  72. Kenneth Ng., Navin K., David M. et al. (2007), “The Benefits of Biventricular Pacing in Heart Failure Patients With Narrow QRS, NYHA Class II and Right Ventricular Pacing”, Pacing Clin Electrophysiol, 30(2), pp. 193-198. 
  73. Khouri S.J., Maly G.T., Suh D.D., Walsh T.E. (2004), “A practical approach to the echocardiographic evaluation of diastolic function”. J Am Soc Echocardiogr 17, pp. 290-7.
  74. Kleijn S.A., van Dijk J., De Cock C.C. et al. (2009), “Assessment of intraventricular mechanical dyssynchrony and prediction of response to cardiac resynchronization therapy: comparison between tissue Doppler imaging and real-time three-dimensional echocardiography”, J Am Soc Echocardiogr, 22(9), pp. 1047-54. 
  75. Kupari M., Lindroos M., Ilvanainen A.M. (1997), “Congestive heart failure in old age: prevalence, mechanisms and 4-year prognosis in the Helsinki Ageing Study”, J Intern Med, 241(5), pp. 387-394.
  76. Leandro R.T., Heraldo V., Josộ Maurớcio L.et al. (2004), “Epidemiology of decompensated heart failure in the city of Niterúi – EPICA – Niterúi Project”, Arq Bras Cardiol, 82(2), pp. 125-8.
  77. Leopoldo Perez de Isla, Pilar O.O.et al. (2006), “Usefulness of clinical, electrocardiographic, and echocardiographic parameters to detect cardiac asynchrony in patients with left ventricular dysfunction secondary to ischemic or nonischemic heart disease”, J Am Soc Echocardiogr, 19(11), pp. 1338-44.
  78. Leopoldo Pộrez de Isla,  Rosa P., Juan Carles P. et al. (2008), “Relationship Between Intraventricular Cardiac Asynchrony and Degree of Systolic Dysfunction”, J Am Soc Echocardiogr, 21(3), pp. 214-18.
  79. Levy D., Kenchaiah S., Larson M.G. (2002), “Long-term trends in the incidence of and survival with heart failure”, N Engl J Med, 347(18), pp. 1397-1402.
  80. Little W.C., Reeves R.C., Arciniegas J. et al. (1982), “Mechanism of abnormal interventricular septal motion during delayed left ventricular activation”, Circulation, 65(7), pp. 1486-91.
  81. Mahoney P., Kimmel S., DeNofrio D. (1999), “Prognostic significance of atrial fibrillation in patients at a tertiary medical center referred for heart transplantation because of severe heart failure”, Am J Cardiol, 83(11), pp. 1544-1547.
  82. Malki Q., Sharma N.D., Afral A. et al. (2002), “ Clinical presentation, hospital length of stay, and readmission rate in patients with heart failure with preserved and decreased left ventricular systolic function ”, Clin Cardiol, 25(4), pp. 149 – 152.
  83. Marcus G.M., Rose E., Viloria E.M. et al. (2005), “Septal to posterior wall motion delay fails to predict reverse remodeling or clinical improvement in patients undergoing cardiac resynchronization therapy”. J Am Coll Cardiol, 46 (12), pp. 2208–2214.
  84. Mariell J., William T. A., Donald E. C. et al. (2009), “2009 Focused Update: ACCF/AHA Guidelines for the Diagnosis and Management of Heart Failure in Adults. A Report of the American College of Cardiology Foundation/American Heart Association Task Force on Practice Guidelines”, J Am Coll Cardiol, 53(15), pp. 1343–82.
  85. Martin St. J. S., Jeronen J. B., Mariell J. et al. (2007), Cardiac Resynchronization Therapy, First published in the United Kingdom in 2007 by Informa Healthcare.
  86. Marwick T.H (2003), “Techniques for comprehensive two dimensional echocardiographic assessment of left ventricular systolic function”, Heart, 89(III), pp. iii2–iii8.
  87. Mehra M.R., Griffith B.P. (2005), “Is mitral regurgitation a viable treatment target in heart failure? The plot just thickened”, J Am Coll Cardiol, 45(3), pp.388–90.
  88. Mele D., Pasanisi G., Capasso F.et al. (2006), “Left intraventricular myocardial deformation dyssynchrony identifies responders to cardiac resynchronization therapy in patients with heart failure”. Eur Heart J 27, pp. 1070–1078.
  89. McKee P.A., Castelli W.P., McNamara P.M., Kannel W.B. (1971), “The natural history of congestive heart failure: the Framingham study”, N Engl J Med, 285(26), pp. 1441-6
  90. Michael S. F., Jay I. P. (2006), “Congestive Heart Failure: Diagnosis, Pathophysiology, Therapy, and Implications for Respiratory Care”, Respir Care, 51(4), pp. 403– 412.
  91. Miyazaki C., Brian D.P., Charles J.B. et al. (2008), “Comparison of Echocardiographic Dyssynchrony Assessment by Tissue Velocity and Strain Imaging in Subjects With or Without Systolic Dyssfunction and With or Without LBBB”, Cirrculation 117, pp. 2617-2625.
  92. Nagueh F.Sh., Christopher P.A., Thierry C. G. et al. (2009), “Guidelines and standaras. Recommendations for the Evaluation of Left Ventricular Diastolic Function by Echocardiography”, J Am Soc Echocardiogr, 22(2), pp. 109-118.
  93. Nazar L., Chun-Li W., Ruey J.S. et al. (2008), “Emerging Role of Cardiac Resynchronization Therapy in Heart Failure”, Acta Cardiol Sin 24, pp. 1-14.
  94. Oh J.K. (2007), “Echocardiography in heart failure: Beyond diagnosis”, Eur J Echocardiography 8, pp. 4-14. 
  95. Oyenuga O., Hideyuki H., Hidekazu T. et al. (2010), “ Usefulness of Echocardiographic Dyssynchrony in Patients With Borderline QRS Duration to Assist With Selection for Cardiac Resynchronization Therapy”, Am Coll Cardiol Img 3, pp. 132-140.
  96. Owusu I. K. (2007), “Electrocardiographic Left Ventricular Hypertrophy In Patients Seen With Hypertensive Heart Failure”, The Internet Journal of Third World Medicine, 6(1), pp. 1539-4646.
  97. Panos E.V., Angelo A., Jean-Jacques B. et al. (2007), “ Guidelines for cardiac pacing Therapy and cardiac ressynchronization therapy. The Task Force for cardiac pacing Therapy and  cardiac ressynchronization therapy of the European Society of Cardiology. Devoloped in collaboration with the European Heart Rhythm Assosiation”, Eur Heart J 28, pp. 2256-2295.
  98. Paul L.E (2003), “ The six – minute walk test” , Respir Care, 48(8), pp. 783-785.
  99. Paul L.E., Sherrill D.L. (1998), “Reference equationsfor the six-minute walk in healthy adults”, Am J Respir Crit Care Med 158, pp. 1384-1387.
  100. Perry G.J., Helmcke F., Nanda N.C. (1987), “ Evaluation of aortic insufficiency by Doppler color flow imaging”, J Am Coll Cardiol 9, pp.  952 – 959.
  101. Pitzalis M.V., Iacoviello M., Romito R. et al. (2005), “Ventricular asynchrony predicts a better outcome in patients with chronic heart failure receiving cardiac resynchronization therapy”, J Am Coll Cardiol, 45(1), pp. 65-9.
  102. Pitzalis M.V., Iacoviello M., Romito R. et al. (2002), “Cardiac resynchronization therapy tailored by echocardiographic evaluation of ventricular asynchrony ”. J Am Coll Cardiol, 40(9), pp. 1615-1622.
  103. Ramachandran S.V., Peter W.F.W., Wilson S.C. et al. (2010), Epidemiology and causes of heart failure, Annual Review of CyberTherapy and Telemedicine, Volume 8, Summer 2010.
  104. Ramachandran S.V., Emelia J.B. (2001), “Diastolic Heart Failure — No Time to Relax”, N Engl J Med, 344 (1), pp. 56-59.
  105. Rebecca P., Carmine G.D.P., Derek P.C., Philip E.A, Majo X.J.(2006), “QRS Duration Alone Misses Cardiac Dyssynchrony in a Substantial Proportion of Patients with Chronic Heart Failure”, J Am Soc Echocardiogr, 19(10), pp. 1257- 63.
  106. Roberto C., Richard C., Allan L.C.M. et al. (2002), “Guidelines for the Six-Minute Walk Test”, Am J Respir Crit Care Med 166, pp. 111–117.
  107. Richardson M., Freemantle N., Calvert M.J.et al. (2007), “Predictors and treatment response with cardiac resynchronization therapy in patients with heart failure characterized by dyssynchrony: a pre-defined analysis from the CARE-HF trial”, Eur Heart J, Vol 28: 1827-34.
  108. Sandhu R, Bahler RC, (2004). Prevalence of QRS prolongation in a community hospital cohort of patients with heart failure and its relation to left ventricular systolic dysfunction. Am J Cardiol ;Vol 93:244–6.
  109. Scott D.S, Bernard B., Peter L., (2007), “Essential echocardiography. A Practical Handbook With DVD”,   Humana Press Inc. 999 Riverview Drive, Suite 208 Totowa, New Jersey 07512.
  110. Shen A.Y., Wang X., Doris J.et al. (2004), “Proportion of patients in a congestive heart failure care management program meeting criteria for cardiac resynchronization therapy”. Am J Cardiol ;94:673– 6.
  111. Sherif FN (2008), “Mechanical Dyssynchrony in Congestive Heart Failure Diagnostic and Therapeutic Implications”, J Am Coll Cardiol, Vol 51: 18-22.
  112. Spain M.G., Smith M.D., Grayburn P.A., Harlamert E.A., DeMaria A.N., O’brien M., Kwan O.L. (1989), “Quantitative assessment of mitral regurgitation by Doppler color flow imaging: Angiographic and hemodynamic correlations”, J Am Coll  Cardiol 13, pp. 585 – 590.
  113. Spragg D.D., Kass D.A. (2006), “Pathobiology of left ventricular dyssynchrony and resynchronization”, Prog Cardiovasc Dis, 49(1), pp. 26-41.
  114. Stephen J., Susan G.F., Pamela E.K. et al. (2002), “QRS duration and mortality in patients with congrestive heart failure”, Am Heart J, 143(6), pp. 1085-91.
  115. Takeshi U., Yutaka O., Kenichi N. et al. (2005), “Papillary Muscle Dysfunction Attenuates Ischemic Mitral Regurgitation in Patients With Localized Basal Inferior Left Ventricular Remodeling Insights From Tissue Doppler Strain Imaging”, J Am Coll Cardiol, 46 (1), pp. 113–9.
  116. Thomas J.T., Kelly R.F., Thomas S.J., Stamos T.D., Albasha K., Parrillo J.E., Calvin J.E. (2002), “ Utility of history, physical examination, electrocardiogram, and chest radiograph for differentiating normal from decreased systolic function in patients with heart failure ’’, Am J Med, 112 (6), pp. 496 – 497.
  117. Toussaint J.F., Lavergn E.T. (2002), “Ventricular coupling of electrical and mechanical dyssynchronization in heart failure patients”, Pacing Clin Electrophysiol, 25(2), pp. 178-182. 
  118. Trichon B.H., Felker G.M., Shaw L.K., Cabell C.H.et al. (2003), “Relation of frequency and severity of mitral regurgitation to survival among patients with left ventricular systolic dysfunction and heart failure”. Am J Cardiol, 91(5), pp. 538–43.
  119. Turner M.S., Bleasdale R.A., Vinereanu D. et al. (2004), “Electrical and mechanical components of dyssynchrony in heart failure patients with normal QRS duration and left bundle-branch block: impact of left and biventricular pacing”, Circulation, 109(21) , pp. 2544–2549.
  120. Uchiyama T., Matsumoto K., Suga C., Kato R., Nishimura S. (2005), “QRS width does not reflect ventricular dyssynchrony in patients with heart failure”, J Artif Organs, 8(2), pp. 100-3.
  121. Van de Veire N.R., Bleeker G.B., De Sutter J. et al. (2007), “Tissue synchronisation imaging accurately measures left ventricular dyssynchrony and predicts response to cardiac resynchronisation therapy”, Heart, 93(9), pp. 1034-9.
  122. Varela – Roman A., Gonzalez – Juanatey., Basante P., Trillo R.J., Garcia – Seara ,…(2002), “ Clinical characteristics and prognosis of hospitalised inpatients with heart failure and preserved or redeced left ventricular ejection fraction’’, Heart, 88(3), pp. 249-154
  123. Vidal B., Brugada J. (2005), “Assessing mechanical cardiac asynchrony by echography could enable a better use of cardiac resynchronisation therapy in patients with advanced heart failure”, Euro Soc Cardiol, 6(13).
  124. Wilbert S. Aronow (2006), “Epidemiology, Pathophysiology, Prognosis, and Treatment of Systolic and Diastolic Heart Failure”, Cardiology in Review, 14(3), pp. 108-121.
  125. Xiao H.B., Roy C., Fujimoto S. (1996), “Natural hystory of abnormal conduction and its relation to progonsis in patients with cardiomyopathy”, Int J Cardiol, 53(2), pp. 163-170.
  126. Yiu-fai Cheung, Wen-jing Hong, Godfrey C. F. Chan et al. (2010), “Left ventricular myocardial deformation and mechanical dyssynchrony in children with normal ventricular shortening fraction after anthracycline therapy”, Heart 96, pp. 1137-1141.
  127. Yu C.M., David L.H., Angelo A. (2008), Cardiac Resynchronization Therapy, Blackwell Publishing House.
  128. Yu C.M., Zhang Q., Gabriel W.K. et al. (2007), ” Diastolic and systolic asynchrony in patien with diasstolic heart failure “, J Am Coll Cardiol,  49(1), pp. 97-105.
  129. Yu C.M., Fung W.H., Lin H., Zhang Q. et al. (2003), “Predictors of left ventricular reverse remodeling after cardiac resynchronization therapy for heart failure secondary to idiopathic dilated or ischemic cardiomyopathy”, Am J Cardiol, 91(6), pp. 684-8.
  130. Yu C.M., Fung J.W., Chan C.K. et al. (2004), “Comparison of efficacy of reverse remodeling and clinical improvement for relatively narrow and wide QRS complexes after cardiac resynchronization therapy for heart failure”, J Cardiovasc Electrophysiol, 15(9), pp. 1058-65.
  131. Yu C.M., Zhang Q., Fung J.W.H. et al. (2005), “A novel tool to assess systolic asynchrony and identify responders of cardiac resynchronization therapy by tissue synchronization imaging”, J Am Coll Cardiol, 45(5), pp. 677-684.
  132. Yu C.M., Lin H., Zhang Q., Sanderson J.E. (2003). “High prevalence of left ventricular systolic and diastolic asynchrony in patients with congestive heart failure and normal QRS duration”, Heart 89, pp. 54–60.
  133. Yu C.M., Zhang Q., Chan Y.S. et al. (2006), “Tissue Doppler velocity is superior to displacement and strain mapping in predicting left ventricular reverse remodeling response after cardiac resynchronization therapy”. Heart 19, pp. 422-428.
  134. Yu C.M., Zhang Q., Fung J.W. et al. (2005),  “Visualization of regional left ventricular mechanical delay by tissue synchronization imaging in heart failure patients with wide and narrow QRS complexes undergoing cardiac resynchronization therapy”, Circulation 112, pp. 93-95.
  135. Yu C.M., Chan Y.S., Zhang Q. et al. (2006), “Benefits of cardiac resynchronization therapy for heart failure patients with narrow QRS complexes and coexisting systolic asynchrony by echocardiography”, J Am Coll Cardiol, 49(18): 2251–2257.
  136. Yu C.M., Fung J.W., Zhang Q. et al. (2004), “Tissue Doppler imaging is superior to strain rate imaging and postsystolic shortening on the prediction ofreverse remodeling in both ischemic and nonischemic heart failure after cardiac resynchronization therapy”, Circulation 110, pp. 66-73.
  137. Zile M.R. (2007), “Treatment and prognosis of diastolic heart failure”, Circulation 105, pp.1387.

Nguồn: https://luanvanyhoc.com

Leave a Comment