Nghiên cứu rối loạn nhịp tim trên Holter điện tâm đồ 24 giờ và kết quả điều trị rối loạn nhịp thất ở bệnh nhân suy tim cấp tại bệnh viện Đa Khoa Trung Ương Cần Thơ năm 2018 – 2020
Luận văn bác sĩ nội trú Nghiên cứu rối loạn nhịp tim trên Holter điện tâm đồ 24 giờ và kết quả điều trị rối loạn nhịp thất ở bệnh nhân suy tim cấp tại bệnh viện Đa Khoa Trung Ương Cần Thơ năm 2018 – 2020.Suy tim cấp là nguyên nhân nhập viện hàng đầu tại Hoa Kì và chiếm gần 1 triệu ca nhập viện mỗi năm. Bệnh nhân nhập viện với suy tim cấp có nguy cơ tử vong trong thời gian ngắn và nguy cơ tái nhập viện cao. Nguy cơ tái nhập viện trong thời gian ngắn khoảng 15 – 50%. Hầu hết, (>70%) suy tim nhập viện cấp cứu là kết quả của sự xấu đi của suy tim mạn tính. Số lượng bệnh nhân nhập viện vì suy tim cấp ngày càng tăng do tuổi thọ càng cao và tỉ lệ suy tim tăng theo tuổi[56].
Theo nghiên cứu của Framingham có 2,3 triệu người Mỹ bị suy tim và cũng ở Mỹ mỗi năm có khoảng 400000 bệnh nhân mới mắc suy tim. Theo báo cáo của ESC tỉ lệ mắc suy tim ở Tây Âu là 3,9%, trong đó suy tim có triệu chứng chiếm 0,4 – 2%. Tại Việt Nam, theo số liệu từ năm 1991-1996 của Viện Tim Mạch Quốc Gia suy tim chiếm khoảng 50% bệnh nhân nhập viện. Tại bệnh viện Chợ Rẫy trong thời gian từ tháng 6/1999 đến tháng 3/2000 có khoảng 500 bệnh nhân suy tim nhập viện, chiếm tỉ lệ tử vong trong số này khoảng 5,2%[38],[46].
Trong bệnh cảnh suy tim, rối loạn nhịp tim là một trong những yếu tố thường gặp với biểu hiện lâm sàng rất phức tạp, phụ thuộc vào từng dạng loạn nhịp và bệnh cảnh gây ra rối loạn nhịp. Các rối loạn nhịp thường gặp trong suy tim là rung nhĩ, blốc nhánh, ngoại tâm thu nhĩ hoặc thất,…[11]. Theo G R Khoshnevis và A Massumi, rối loạn nhịp thất xảy ra trên 70 – 95 % trên tổng số bệnh nhân suy tim, 50 – 60% cái chết trên những bệnh nhân suy tim được cho là nguyên nhân từ một rối loạn nhịp gây nên, hầu hết do nhịp nhanh thất [51]. Rối loạn nhịp gây tần suất tử vong cao, thúc đẩy đáng kể tình trạng suy tim cấp trên bệnh nhân suy tim mạn, làm trầm trọng thêm tiến triển suy tim.
Mặt khác, rối loạn nhịp xảy ra trên bệnh nhân có mối liên quan đến nguyên nhân suy tim, phân độ suy tim, ảnh hưởng của phân suất tống máu, kích thước buồng tim, nồng độ NT-proBNP và rối loạn điện giải làm tăng thêm độ nặng suy tim.
Holter điện tâm đồ hay điện tâm đồ liên tục 24 giờ được Norman J Holter phát minh vào năm 1960 là một trong những công cụ hữu ích để chẩn đoán và theo dõi các rối loạn nhịp tim. Bằng cách ghi điện tâm đồ trong 24 giờ cho phép quan sát diễn biến của điện tim liên tục nên thấy các rối loạn nhịp tim và rối loạn dẫn truyền mà điện tâm đồ bình thường khó phát hiện đầy đủ được[20].
Thực tế cho thấy, rối loạn nhịp trên bệnh nhân suy tim rất thường gặp và có mối liên quan mật thiết với nhau. Vì vậy việc chẩn đoán xác định các rối loạn nhịp đi kèm và các yếu tố liên quan đóng vai trò quan trọng trong việc điều trị, tiên lượng và làm giảm thiểu khả năng tiến triển của bệnh. Mặt khác, việc nghiên cứu điều trị rối loạn nhịp thất trên bệnh nhân suy tim cấp còn hạn chế. Do đó chúng tôi tiến hành đề tài: “Nghiên cứu rối loạn nhịp tim trên Holter điện tâm đồ 24 giờ và kết quả điều trị rối loạn nhịp thất ở bệnh nhân suy tim cấp tại bệnh viện Đa Khoa Trung Ương Cần Thơ năm 2018 – 2020” nhằm các mục tiêu:
1. Xác định tỉ lệ các dạng rối loạn nhịp tim ở bệnh nhân suy tim cấp bằng Holter điện tâm đồ 24 giờ tại bệnh viện Đa Khoa Trung Ương Cần Thơ năm 2018 – 2020.
2. Tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến rối loạn nhịp tim ở bệnh nhân suy tim cấp tại bệnh viện Đa Khoa Trung Ương Cần Thơ năm 2018 – 2020.
3. Nhận xét kết quả điều trị rối loạn nhịp thất ở bệnh nhân suy tim cấp tại bệnh viện Đa Khoa Trung Ương Cần Thơ năm 2018 – 2020
MỤC LỤC
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Lời cám ơn
Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt
Danh mục các bảng
Danh mục các biểu đồ
ĐẶT VẤN ĐỀ……………………………………………………………………………………… 1
Chương 1…………………………………………………………………………………………….. 3
TỔNG QUAN TÀI LIỆU ……………………………………………………………………… 3
1.1. Suy tim cấp…………………………………………………………………………………. 3
1.1.1. Định nghĩa…………………………………………………………………………….. 3
1.1.2. Chẩn đoán …………………………………………………………………………….. 3
1.1.3. Phân loại suy tim cấp……………………………………………………………… 5
1.1.4. Phân độ suy tim theo NYHA…………………………………………………… 6
1.2. Tổng quan về rối loạn nhịp trên bệnh nhân suy tim và đặc điểm của
Holter điện tâm đồ……………………………………………………………………………… 7
1.2.1. Tổng quan về rối loạn nhịp tim trên bệnh nhân suy tim………………. 7
1.2.2. Đặc điểm Holter điện tâm đồ…………………………………………………. 12
1.3. Liên quan rối loạn nhịp tim với một số yếu tố ở bệnh nhân suy tim…. 14
1.3.1. Liên quan giữa rối loạn nhịp và nguyên nhân suy tim ………………. 14
1.3.2. Liên quan giữa rối loạn nhịp và phân độ suy tim ……………………… 15
1.3.3. Liên quan giữa rối loạn nhịp và phân suất tống máu thất trái (EF) 15
1.3.4. Liên quan giữa rối loạn nhịp và nồng độ NT-proBNP………………. 16
1.3.5. Liên quan giữa rối loạn nhịp và nồng độ điện giải máu…………….. 16
1.4. Điều trị rối loạn nhịp thất trên bệnh nhân suy tim cấp …………………….
1.4.1. Nguyên tắc điều trị chung……………………………………………………… 16
1.4.2. Amiodaron ………………………………………………………………………….. 17
1.4.3. Điều trị cụ thể ……………………………………………………………………… 17
1.5. Các nghiên cứu trong và ngoài nước ……………………………………………. 18
Chương 2…………………………………………………………………………………………… 20
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ……………………………… 20
2.1. Đối tượng nghiên cứu ………………………………………………………………… 20
2.2. Phương pháp nghiên cứu ……………………………………………………………. 20
2.3. Y đức trong nghiên cứu ……………………………………………………………… 34
Chương 3…………………………………………………………………………………………… 35
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ………………………………………………………………….. 35
3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu …………………………………… 35
3.2. Tỉ lệ các dạng rối loạn nhịp trên Holter điện tâm đồ ở bệnh nhân suy
tim …………………………………………………………………………………………………. 38
3.3. Liên quan giữa rối loạn nhịp với một số yếu tố trên bệnh nhân suy tim
………………………………………………………………………………………………………. 40
3.4. Nhận xét kết quả điều trị rối loạn nhịp thất …………………………………… 46
Chương 4…………………………………………………………………………………………… 50
BÀN LUẬN ………………………………………………………………………………………. 50
4.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu …………………………………… 50
4.2. Tỉ lệ các dạng rối loạn nhịp tim trên Holter điện tâm đồ 24 giờ ………. 54
4.3. Liên quan rối loạn nhịp với một số yếu tố trên bệnh nhân suy tim …… 56
4.4. Nhận xét kết quả điều trị rối loạn nhịp thất …………………………………… 63
KẾT LUẬN
KIẾN NGHỊ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤ
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1 Phân loại rối loạn nhịp thất theo Lown………………………………………. 24
Bảng 3.1 Tuổi và giới của nhóm nghiên cứu………………………………………… 35
Bảng 3.2 Tỉ lệ bệnh nhân theo nguyên nhân suy tim……………………………… 36
Bảng 3.3 Tỉ lệ bệnh nhân theo thể lâm sàng suy tim ……………………………… 36
Bảng 3.4 Tỉ lệ bệnh nhân theo phân độ suy tim NYHA…………………………. 37
Bảng 3.5 Đặc điểm phân suất tống máu thất trái trên siêu âm tim …………… 37
Bảng 3.6 Đặc điểm giá trị NT-proBNP ……………………………………………….. 38
Bảng 3.7 Tỉ lệ rối loạn nhịp trên Holter điện tâm đồ……………………………… 38
Bảng 3.8 Tỉ lệ các dạng rối loạn nhịp trên Holter điện tâm đồ………………… 39
Bảng 3.9 Tỉ lệ chi tiết các rối loạn nhịp thất…………………………………………. 39
Bảng 3.10 Tỉ lệ rối loạn nhịp thất nguy hiểm ……………………………………….. 40
Bảng 3.11 Liên quan giữa rối loạn nhịp trên thất và nguyên nhân suy tim.. 40
Bảng 3.12 Liên quan giữa rối loạn nhịp thất và nguyên nhân suy tim ……… 41
Bảng 3.13 Liên quan giữa rối loạn nhịp trên thất và phân độ suy tim………. 41
Bảng 3.14 Liên quan giữa rối loạn nhịp thất và phân độ suy tim…………….. 42
Bảng 3.15 Liên quan giữa rối loạn nhịp trên thất và phân suất tống máu …. 42
Bảng 3.16 Liên quan giữa rối loạn nhịp thất và phân suất tống máu ……….. 43
Bảng 3.17 Liên quan giữa rối loạn nhịp thất và LVDd ………………………….. 43
Bảng 3.18 Liên quan giữa rối loạn nhịp thất và LVDs…………………………… 44
Bảng 3.19 Liên quan giữa RLN trên thất và nồng độ NT-proBNP………….. 44
Bảng 3.20 Liên quan giữa rối loạn nhịp thất và nồng độ NT-proBNP……… 45
Bảng 3.21. Liên quan giữa rối loạn nhịp thất và nồng độ Kali máu…………. 45
Bảng 3.22 Thời gian nằm viện……………………………………………………………. 46
Bảng 3.23 Tỉ lệ sử dụng amiodaron trong điều trị…………………………………. 47
Bảng 3.24 Tỉ lệ đạt mục tiêu điều trị……………………………………………………. 47
Bảng 3.25 Liên quan giữa tỉ lệ đạt mục tiêu điều trị và sử dụng amiodaron….
……………………………………………………………………………………………………….. 48
Bảng 3.26 Liên quan giữa tỉ lệ đạt mục tiêu điều trị và phân độ NYHA ….. 48
Bảng 3.27 Liên quan giữa tỉ lệ đạt mục tiêu điều trị và phân suất tống máu …
……………………………………………………………………………………………………….. 49
Bảng 3.28 Liên quan giữa tỉ lệ đạt mục tiêu điều trị và nồng độ NT-proBNP
……………………………………………………………………………………………………….. 4
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu Tiếng Việt
1. Nguyễn Trần Xuân An (2014), Nghiên cứu các dạng rối loạn nhịp trên
điện tim thông dụng và các yếu tố liên quan ở bệnh nhân suy tim mạn
nhập viện tại bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ năm 2013 – 2014,
Luận văn tốt nghiệp bác sĩ đa khoa, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ.
2. Nguyễn Đạt Anh (2013), “Kali máu”, Các xét nghiệm thường quy áp
dụng trong thực hành lâm sàng, Nhà xuất bản Y học, tr.364-372.
3. Hoàng Thị Bình và Nguyễn Thị Dung (2002), “Một số nhận xét qua 565
bệnh nhân bị loạn nhịp tim 6 tháng đầu năm 2001″, Tạp chí y học thực
hành, 420, tr.27-32.
4. Phạm Văn Bùi (2015), “Khảo sát chức năng thận và tình trạng thiếu máu
nơi bệnh nhân bị suy tim”, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 19(6),
tr.60-65.
5. Ngô Quý Châu (2016), “Một số rối loạn nhịp tim thường gặp”, Bệnh học
nội khoa tập 1, Nhà xuất bản Y học, tr.258-270.
6. Nguyễn Thị Ngọc Điệp và Nguyễn Thị Dung (2002), “Một số nhận xét
về 370 bệnh nhân suy tim 6 tháng đầu năm 2001″, Tạp chí y học thực
hành, 420, tr.153-158.
7. Châu Minh Đức và cộng sự (2017), “Mối tương quan giữa nồng độ NTproBNP và suy tim”, Tạp chí Y dược học Cần Thơ, Số 9, tr.21-27.
8. Huỳnh Quốc Đức và cộng sự (2018), “Nghiên cứu đặc điểm các yếu tố
thúc đẩy ở bệnh nhân suy tim cấp nhập khoa cấp cứu, bệnh viện Thống
Nhất”, Tạp chí Y học Việt Nam, 472(Số Chuyên đề), tr.43-53.
9. Bùi Khánh Duy (2017), Nghiên cứu tình hình rối loạn điện giải và một
số yếu tố liên quan ở bệnh nhân đợt cấp suy tim mạn tại bệnh viện
khoa Trung ương Cần Thơ năm 2016 – 2017, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ
đa khoa, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ.
10. Nguyễn Thị Thu Hà và Nguyễn Oanh Oanh (2014), “Nghiên cứu đặc
điểm rối loạn nhịp thất bằng holter điện tim 24 giờ ở bệnh nhân bệnh van
hai lá do thấp”, Tạp chí tim mạch học Việt Nam, số 68, tr.227-233.
11. Nguyễn Hồng Hạnh (2014), “Nghiên cứu đánh giá tình hình rối loạn nhịp
tim tại bệnh viện Đa khoa tỉnh Quảng Ninh trong 2 năm (2012 – 2013)”,
Tạp chí tim mạch học Việt Nam, số 68-2014, tr.170-176.
12. Châu Ngọc Hoa (2011), “Rung nhĩ ở bệnh nhân suy tim”, Tạp chí y học
thành phố Hồ Chí Minh, tập 15, tr.112-116.
13. Hoàng Quốc Hòa (2015), Loạn nhịp tim trong lâm sàng, Nhà xuất bản Y
học.
14. Lâm Thị Bạch Huê (2016), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng
và nồng độ Testosterone huyết thanh ở bệnh nhân nam suy tim nhập viện
bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ năm 2015 – 2016, Luận văn tốt
nghiệp Bác sĩ đa khoa, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ.
15. Phạm Mạnh Hùng (2019), Lâm sàng tim mạch học, Nhà xuất bản Y học.
16. Bùi Thị Thu Hương và cộng sự (2016), “Liên quan giữa nồng độ NTproBNP huyết tương với chức năng tâm thu thất trái của bệnh nhân suy
tim mạn tính tại bệnh viện Trung ương Thái Nguyên”, Tạp chí Y học Việt
Nam, 449(Số đặc biệt), tr.208-213.
17. Vũ Quang Huy và cộng sự (2015), “Khảo sát sự thay đổi nồng độ NTproBNP theo tuổi và theo mức độ suy tim ở người cao tuổi tại Bệnh viện
Thống Nhất”,
19. Thạch Khương (2017), Nghiên cứu tình hình rối loạn nhịp tim bằng
holter điện tim 24 giờ và kết quả điều trị rối loạn nhịp thất ở bệnh nhân
suy tim mạn tính tại Bệnh viện Đa khoa Trung Ương Cần Thơ năm 2016
– 2017, Luận án chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ.
20. Huỳnh Văn Minh (2014), Holter điện tâm đồ 24 giờ trong bệnh lý tim
mạch, Nhà xuất bản Đại học Huế
21. Huỳnh Văn Minh và Hoàng Anh Tiến (2018), Những vấn đề tim mạch
thiết yếu, Nhà xuất bản Đại học Huế.
22. Nguyễn Văn Mỹ và cộng sự (2016), “Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng
của bệnh nhân suy tim mạn tính tại bệnh viện Trung ương Thái Nguyên”,
Tạp chí Y học Việt Nam, 449(Số đặc biệt), tr.214-220.
23. Nguyễn Hữu Nghĩa (2017), Khảo sát đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng
và đánh giá kết quả điều trị bệnh nhân suy tim mất bù cấp bằng thang
đo chất lượng cuộc sống KCCQ tại Bệnh viện Đa khoa Thành phố Cần
Thơ năm 2016-2017, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ đa khoa, Trường Đại
học Y Dược Cần thơ.
24. Ngô Sĩ Ngọc (2016), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, một
số yếu tố thúc đẩy và đánh giá kết quả điều trị bệnh nhân đợt cấp suy tim
mạn tại bệnh viên Đa Khoa Trung Ương Cần Thơ, Luận văn thạc sĩ y
học, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ.
25. Nguyễn Hải Nguyên (2015), Nghiên cứu rối loạn nhịp tim bằng Holter
điện tâm đồ 24 giờ ở bệnh nhân suy tim mạn có phân suất tống máu giảm,
Luận văn bác sĩ nội trú, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ.
26. Nguyễn Hải Nguyên và Trần Viết An (2015), “Nghiên cứu rối loạn nhịp
tim ở bệnh nhân suy tim mạn có phân suất tống máu giảm trên Holter
điện tâm đồ 24 giờ”,
27. Nguyễn Xuân Nhương (2004), Nghiên cứu rối loạn nhịp tim ở bệnh nhân
suy tim mạn tính, Luận văn thạc sĩ y học, Học viện quân y.
28. Huỳnh Văn Quang và cộng sự (2015), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng,
cận lâm sàng và kết quả điều trị suy tim cấp mất bù tại khoa hồi sức tích
cực Bệnh viện Thống Nhất”, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh,
19(5), tr.227-234.
29. Trần Văn Sỹ (2015), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và hình ảnh điện
tâm đồ ở bệnh nhân suy tim tại bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ
năm 2014 – 2015, Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ đa khoa, Trường Đại học
Y Dược Cần Thơ.
30. Trần Kim Sơn (2014), Điện tâm đồ ứng dụng lâm sàng, Nhà xuất bản Y
học.
31. Nguyễn Công Thành và Võ Thành Nhân (2017), “Khảo sát các yếu tố
tiên lượng tử vong ngắn hạn trên bệnh nhân cao tuổi nhập viện vì suy tim
cấp”, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 21(1), tr.239-245.
32. Bùi Văn Thìn (2012), “Nghiên cứu đặc điểm của Holter điện tâm đồ 24
giờ ở bệnh nhân suy tim “, Tạp chí y học thực hành, 4, tr.41-43.
33. Hoàng Anh Tiến (2010), Nghiên cứu vai trò của NT-proBNP huyết tương
và luân phiên sóng T điện tâm đồ trong tiên lượng bệnh nhân suy tim,
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y Dược Huế.
34. Nguyễn Duy Toàn và cộng sự (2015), “Đặc điểm rối loạn nhịp thất ở
bệnh nhân suy tim mạn tính giảm phân suất tống máu thất trái”, Tạp chí
Y học Việt Nam, 436(1), tr.88-91.
35. Nguyễn Minh Trí (2019), Nghiên cứu tình hình, một số yếu tố liên quan
và giá trị tiên lượng của nồng độ NT-proBNP huyết thanh ở bệnh nhân
suy tim mạn tại bệnh viện đa khoa trung tâm An Giang, Luận văn chuyên
khoa cấp II, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ.
36. Lê Xuân Trường và cộng sự (2015), “Nghiên cứu giá trị của xét nghiệm
NT-proBNP trong chẩn đoán suy tim cấp ở các bệnh nhân khó thở nhập
khoa Cấp cứu tại Bệnh viện Đa khoa Bình Định”, Tạp chí Y học Thành
phố Hồ Chí Minh, 19(1), tr.550-556.
37. Nguyễn Ngọc Thanh Vân và Châu Ngọc Hoa (2017), “Khảo sát đặc điểm
bệnh nhân suy tim cấp”, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 21(1),
tr.226-231.
38. Nguyễn Lân Việt (2015), Thực hành bệnh tim mạch, Nhà xuất bản Y
Học
khoa Trung ương Cần Thơ năm 2016 – 2017, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ
đa khoa, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ.
10. Nguyễn Thị Thu Hà và Nguyễn Oanh Oanh (2014), “Nghiên cứu đặc
điểm rối loạn nhịp thất bằng holter điện tim 24 giờ ở bệnh nhân bệnh van
hai lá do thấp”, Tạp chí tim mạch học Việt Nam, số 68, tr.227-233.
11. Nguyễn Hồng Hạnh (2014), “Nghiên cứu đánh giá tình hình rối loạn nhịp
tim tại bệnh viện Đa khoa tỉnh Quảng Ninh trong 2 năm (2012 – 2013)”,
Tạp chí tim mạch học Việt Nam, số 68-2014, tr.170-176.
12. Châu Ngọc Hoa (2011), “Rung nhĩ ở bệnh nhân suy tim”, Tạp chí y học
thành phố Hồ Chí Minh, tập 15, tr.112-116.
13. Hoàng Quốc Hòa (2015), Loạn nhịp tim trong lâm sàng, Nhà xuất bản Y
học.
14. Lâm Thị Bạch Huê (2016), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng
và nồng độ Testosterone huyết thanh ở bệnh nhân nam suy tim nhập viện
bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ năm 2015 – 2016, Luận văn tốt
nghiệp Bác sĩ đa khoa, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ.
15. Phạm Mạnh Hùng (2019), Lâm sàng tim mạch học, Nhà xuất bản Y học.
16. Bùi Thị Thu Hương và cộng sự (2016), “Liên quan giữa nồng độ NTproBNP huyết tương với chức năng tâm thu thất trái của bệnh nhân suy
tim mạn tính tại bệnh viện Trung ương Thái Nguyên”, Tạp chí Y học Việt
Nam, 449(Số đặc biệt), tr.208-213.
17. Vũ Quang Huy và cộng sự (2015), “Khảo sát sự thay đổi nồng độ NTproBNP theo tuổi và theo mức độ suy tim ở người cao tuổi tại Bệnh viện
Thống Nhất”, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 19(5), tr.206-210.
18. K.v.OlShausen (2016), Điện tâm đồ từ cơ bản đến nâng cao, Nhà xuất
bản Y học.
19. Thạch Khương (2017), Nghiên cứu tình hình rối loạn nhịp tim bằng
holter điện tim 24 giờ và kết quả điều trị rối loạn nhịp thất ở bệnh nhân
suy tim mạn tính tại Bệnh viện Đa khoa Trung Ương Cần Thơ năm 2016
– 2017, Luận án chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ.
20. Huỳnh Văn Minh (2014), Holter điện tâm đồ 24 giờ trong bệnh lý tim
mạch, Nhà xuất bản Đại học Huế
21. Huỳnh Văn Minh và Hoàng Anh Tiến (2018), Những vấn đề tim mạch
thiết yếu, Nhà xuất bản Đại học Huế.
22. Nguyễn Văn Mỹ và cộng sự (2016), “Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng
của bệnh nhân suy tim mạn tính tại bệnh viện Trung ương Thái Nguyên”,
Tạp chí Y học Việt Nam, 449(Số đặc biệt), tr.214-220.
23. Nguyễn Hữu Nghĩa (2017), Khảo sát đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng
và đánh giá kết quả điều trị bệnh nhân suy tim mất bù cấp bằng thang
đo chất lượng cuộc sống KCCQ tại Bệnh viện Đa khoa Thành phố Cần
Thơ năm 2016-2017, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ đa khoa, Trường Đại
học Y Dược Cần thơ.
24. Ngô Sĩ Ngọc (2016), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, một
số yếu tố thúc đẩy và đánh giá kết quả điều trị bệnh nhân đợt cấp suy tim
mạn tại bệnh viên Đa Khoa Trung Ương Cần Thơ, Luận văn thạc sĩ y
học, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ.
25. Nguyễn Hải Nguyên (2015), Nghiên cứu rối loạn nhịp tim bằng Holter
điện tâm đồ 24 giờ ở bệnh nhân suy tim mạn có phân suất tống máu giảm,
Luận văn bác sĩ nội trú, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ.
26. Nguyễn Hải Nguyên và Trần Viết An (2015), “Nghiên cứu rối loạn nhịp
tim ở bệnh nhân suy tim mạn có phân suất tống máu giảm trên Holter
điện tâm đồ 24 giờ”,
27. Nguyễn Xuân Nhương (2004), Nghiên cứu rối loạn nhịp tim ở bệnh nhân
suy tim mạn tính, Luận văn thạc sĩ y học, Học viện quân y.
28. Huỳnh Văn Quang và cộng sự (2015), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng,
cận lâm sàng và kết quả điều trị suy tim cấp mất bù tại khoa hồi sức tích
cực Bệnh viện Thống Nhất”, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh,
19(5), tr.227-234.
29. Trần Văn Sỹ (2015), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và hình ảnh điện
tâm đồ ở bệnh nhân suy tim tại bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ
năm 2014 – 2015, Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ đa khoa, Trường Đại học
Y Dược Cần Thơ.
30. Trần Kim Sơn (2014), Điện tâm đồ ứng dụng lâm sàng, Nhà xuất bản Y
học.
31. Nguyễn Công Thành và Võ Thành Nhân (2017), “Khảo sát các yếu tố
tiên lượng tử vong ngắn hạn trên bệnh nhân cao tuổi nhập viện vì suy tim
cấp”, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 21(1), tr.239-245.
32. Bùi Văn Thìn (2012), “Nghiên cứu đặc điểm của Holter điện tâm đồ 24
giờ ở bệnh nhân suy tim “, Tạp chí y học thực hành, 4, tr.41-43.
33. Hoàng Anh Tiến (2010), Nghiên cứu vai trò của NT-proBNP huyết tương
và luân phiên sóng T điện tâm đồ trong tiên lượng bệnh nhân suy tim,
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y Dược Huế.
34. Nguyễn Duy Toàn và cộng sự (2015), “Đặc điểm rối loạn nhịp thất ở
bệnh nhân suy tim mạn tính giảm phân suất tống máu thất trái”, Tạp chí
Y học Việt Nam, 436(1), tr.88-91.
35. Nguyễn Minh Trí (2019), Nghiên cứu tình hình, một số yếu tố liên quan
và giá trị tiên lượng của nồng độ NT-proBNP huyết thanh ở bệnh nhân
suy tim mạn tại bệnh viện đa khoa trung tâm An Giang, Luận văn chuyên
khoa cấp II, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ.C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.
36. Lê Xuân Trường và cộng sự (2015), “Nghiên cứu giá trị của xét nghiệm
NT-proBNP trong chẩn đoán suy tim cấp ở các bệnh nhân khó thở nhập
khoa Cấp cứu tại Bệnh viện Đa khoa Bình Định”, Tạp chí Y học Thành
phố Hồ Chí Minh, 19(1), tr.550-556.
37. Nguyễn Ngọc Thanh Vân và Châu Ngọc Hoa (2017), “Khảo sát đặc điểm
bệnh nhân suy tim cấp”, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 21(1),
tr.226-231.
38. Nguyễn Lân Việt (2015), Thực hành bệnh tim mạch, Nhà xuất bản Y
Học
Nguồn: https://luanvanyhoc.com