Nghiên cứu sự biến đổi một số thành phần lipid máu ở bệnh nhân tăng huyết áp và bước đầu đánh giá hiệu quả điều trị của Fluvastatin
Nghiên cứu sự biến đổi một số thành phần lipid máu ở bệnh nhân tăng huyết áp và bước đầu đánh giá hiệu quả điều trị của Fluvastatin.Tại Việt nam, bệnh THA ngày càng thấy gia tăng. Năm 1980, Phạm Khuô và cs cho biết tỷ lệ THA là 1,95% người lớn và 9,2% người từ 60 tuổi trở lên [11]; năm 1992, Trần Đỗ Trinh và cs cho thấy tỷ lộ THA đà tăng lên 11, 7% và năm 1999, Phạm Gia Khải và cs công bố tỷ lệ THA trong vùng Hà nội đã lên tới 16,05% [10]. Bên cạnh đó, ngày nay do đời sống kinh tố xã hội có nhiều thay đỏi nên các rối loạn lipid máu cũng xuất hiện ngày càng nhiều. Bộnh THA và các rối loạn lipitl máu là mối quan tâm hàng đầu của các bác sì hời vì chúng là 2 trong số các yếu tố nguy cư quan trọng của bệnh vữa xư dộne mạch nhíú là bệnh mạch vành.
Nhiều nghiên cứu trong nưức và ưên thế giới cho thấy lỷ lệ bệnh mạch vành do vữa xơ động mạch ngày càng tăng. Tại Việt Nam, lỷ lệ bệnh mạch vành tăng lôn rõ rệt, theo thống kê của Viện Tim mạch thì tỷ lọ mắc bệnh năm 1991 là 3%, năm 1996 là 6,1%, nãm 1999 đà là 9,5% [5]; trong đó bộnh nhồi máu cơ tim gảp ngày càng nhiổu [19]. Ở các nước khác trên thế giới, bệnh vữa xơ động mạch cùng tăng rất nhanh, theo Tổ chức Y tế Thế giới, từ năm 1955 đến 1965, Ironi: khoảng 10 nám, tử vong trên 100.000 dân do vữa xư động mạch tăng từ 300 lên đến 450 người ở Phần Lan, tăng từ 50 lỏn đến 150 người ở Úc, tảng lừ 190 lôn đến 320 người ở Đan Mạch, từ 202 lôn đến 320 người ớ Thuỵ Điển [37]. Đặc biệt, theo Oliver và Boyd ở nước Anh, từ 1920 đốn 1955 (tức là trong khoảng 35 năm) số người mắc vừa XƯ động mạch tâng gấp 70 lần 137].
Cho đến nay, người ta vẫn còn chưa biết rõ nguyên nhân gây vừa xơ động mạch nhưng rất nhiều nghiên cứu đà cho thấy có khá nhiều yếu lỏ can thiệp vào việc hình thành và phát triển bệnh, các yếu tố này được gọi là các yếu tồ’ nyuy cơ. |66, 113, 154]. Các yếu tố nguy cư được chia Ihành 2 loại [69, 111), loại không thể can thiệp dược như giới tính nam, nhiều tuổi, tiổn sứ gia đình có niỉirời bị bệnh mạch vành sớm và loại có thể làm ihay đổi được bằng các biện pháp phòng bệnh-điẻu trị, đó là rối loạn lipid máu, ỉáng huyết áp, đái tháo dư(‘mg, hút thuốc lá, béo phì, trạng thái ít vận dộng …
Với sự phái Iriổn của nền kinh tế, ò Việt Nam cùng như ở các nước, tàng huyết áp và rối loạn lipid máu là 2 irong số các yếu tố nguy cơ hay gập nhất ừ lớp người nhiều tuổi và chịu trách nhiệm về các bệnh do vừa xơ dộng mạch như bệnh mạch vành, bệnh mạch não … Nghiôn cứu PROCAM cho thấy các rối loạn lipid máu làm tàng nguy cư mắc bệnh mạch vành: khi cholesterol máu < 5,2 mmol/1 thì nguy cơ mắc bỌnh là 17/1000 người/6 nám nhưng khi cholesterol máu cao > 7,7 mmol/1 thì tỷ lệ này lên tứi 159/1000 người/6 năm; lương lự như vậy, với mức HDL-C thấp < 0,9 mmol/1 thì lỷ lộ mắc bệnh là 110/1000 người/6 năm, nhưng với mức HDL-C cao > 1,4 mmoỉ/1 ihì tỷ lộ này chỉ còn 21/1000 người/6 nàm … Táng huyết áp cũng làm tâng nguy cơ mắc bệnh mạch vành: ở những người huyết áp bình thường thì tỷ lộ mắc bộnlì mạch vành rất thấp, chỉ là 32/1000 người/6 năm nhưng ở người tảng huyết áp không được điều trị thì tỷ lộ này lên tới 96/1000/ 6 năm [30]. Sự phối hợp rất hay gập giữa táng huyết áp và rối loạn lipid máu càng làm tãng nguy cơ mác bệnh mạch vành: lý lộ nhồi máu cơ tim trong 4 nám ở nam giới bị tồng huyết áp là 14/1.(XX), nếu chỉ bị rối loạn lipid máu thì lỳ lệ này là 96/1.000 nhưng nêu vừa bị lâng huyết áp vừa bị rối loạn lipid máu và có ihỏm tiểu đường thì tý lọ nhổi máu cơ lim lên đốn 114/1.000 [311.
Nhiều nghiên cứu cho thấy việc diều chỉnh các rối loạn lipici máu và việc làm giám huyết áp đà làm giàm đáng kể tý lệ bệnh mạch vành cũng như các biến chứng |62, 65, 94, 118]. Xuất phát từ yôu cầu này, khá nhiéu thuốc được đưa ra thị irường để can thiệp vào 2 yếu tố nguy cơ đó. Riêng dối với rối loạn lipid máu, nhiều loại thuốc dã được nghiên cứu và được khuyến cáo sử dụng, trong đó phổ biốn nhất là fibral và statin. Statin có lìiệu lực và an toàn trong điều trị chứng tăng cholesterol máu, lảng LDL-C và trong chừng mực nhất định làm giàm triglycerid máu và làm tảng HDL-C; Stalin đà được dùng phổ biến ò các nước [88, 138,152, 122, 28, 98, 70].
Đề tài cùa chúng tôi được thực hiện nhằm tìm hiểu sự rối loạn lipid máu ở các bệnh nhàn tăng huyết áp, mối tưííng quan giữa 2 yếu lô’ nguy CƯ dó và hiệu lực của fluvastatin – là một loại statin mới dược đưa vào diều trị nhằm cung cấp ihôm những hiểu biếl cần thiết đổ góp phần chủ động ngăn ngừa tiến Iriển bệnh vữa xơ dộng mạch nói chung và hộnh mạch vành nói riêng.
Hai mục tiêu nghiên cứu được đặt ra là:
1. Tìm hiểu sự biến đổi một số thành phần lipid máu ờ các bệnh nhân THA.
2. Bước (táu đánh giá hiệu quà và tính an toàn của tluvastatin trong
điều trị chứng tâng cholesterol máu.
LỜI CAM ĐOAN
CÁC CHỮVIẾT TÁT
DANH MỤC BẢNG, HÌNH VÀ BIỂU ĐỔ
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4
1.1. Dại cương vẻ lipid và lipoprotein máu 4
1.1.1. Chuyển hoá của lipid và lipoprolcin máu 4
1.1.2. Nguyôn nhân cùa rối loạn lipid máu 12
1.1.3. Phân loại rối loạn lipid máu 14
1.2. Rối loạn lipid máu và bệnh lăng huyết áp 15
1.2.1. Rối loạn lipid máu và bỏnh vữa xơ động mạch 15
1.2.2. Rối loạn lipid máu, vữa xơ động mạch và tăng huyết áp 19
1.2.3. Các nghiCn cứu vé rối loạn lipitl máu và lăng huyết áp 20
1.3. Điổu trị chứng rối loạn lipid máu 27
1.3.1. Phác đổ điều ưị theo ATP III 27
1.3.2. Các nghiên cứu về fluvastatin 34
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHUỒNG PHÁP NGHIÊN cúu 40
2.1. Đối tượng nghiên cứu 40
2.2. Phương pháp nghiên cứu 43
2.3. Xử lý sồ’ liệu nghiên cứu 48
CHƯƠNG 3: KỂT QUẢ NGHIÊN cứu 50
3.1. Đặc didm cua các dối iưựng nghién cứu 50
3.1.1. Dặc diềm chung của mảu nghiên cứu 50
3.1.2. Đặc diềm riổng của nhóm bệnh nhân tầng huyết áp 53
3.2. Kốt quà vé một số thành phần lipid máu ở hai nhỏm nghiôn cứu 54
3.2.1. Nồng độ trung bình của các thành phần lipid máu ờ các dối tượng nghiên cứu 54
3.2.2. Nồng dộ trung bình cùa mội số thành phẩn lipid máu theo giới và tuổi 55
3.2.3. Nổng dộ một sổ (hành phần lipid ở bệnh nhân THA ừ các đò THA 61
3.2.4. Tý lọ rối loạn một số thành phần lipid ở các bệnh nhàn THA 62
3.2.5. Phân loại rrti loạn các thành phần lipid máu chủ yếu ở bộnh nhân THA 64
3.2.6. Tính hệ số lương quan lỉiữa HA và lipid máu 67
3.3. Điổu trị rối loạn lipid máu bằng fluvastalin 68
3.3.1. Đâc điểm cùa mảu thìr nghiôm thuốc 68
3.3.2. Kết quả diêu irị bằng fluvastatin 69
3.3.3. Tác dụng phụ cùa fluvastatin 72
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 73
4.1. Rối loạn lipitl máu ờ bộnh nhân THA 74
4.1.1. Về trị số trung bình của từng Ihành phần lipid máu nói chung 74
4.1.2. Vé trị số trung bình của lừng thành phần ỉipid máu theo giới 77
4.1.3. Về tý lệ rối loạn từng thành phẩn lipid máu 80
4.1.4. Tỷ lô rối loạn các thành phần lipid máu 91
4.1.5. Mối tiKmu quan giữa trị số HA và nồng đô trung bình mội số thành phán lipid máu.. 95
4.2. Hiẹu lực cùa fluvastatin trong diều trị rối loạn lipid máu 102
4.2.1. Đạc điổm bộnh nhân và tình hình rối loạn lipid máu klìi vào lliử nghiộm… 102
4.2.2. Vổ hiỏu lực diéu trị rối loạn Iipid máu cùa iluvastatin 103
4.2.3. Tác dụng phụ cùa fluvastatin 104
KỂTLUẬN 107
MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 109
DANH MỤC CÔNG TRÌNH NGHIÊN cúu CỦA TÁC GIẢ
TÀI LIỆU THAM KHẢO