NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG ĐIỀU TRỊ THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM CỘT SỐNG CỔ CỦA PHƯƠNG PHÁP KÉO GIÃN BẰNG NẸP KHÔNG KHÍ KẾT HỢP PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ BẢO TỒN
NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG ĐIỀU TRỊ THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM CỘT SỐNG CỔ CỦA PHƯƠNG PHÁP KÉO GIÃN BẰNG NẸP KHÔNG KHÍ KẾT HỢP PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ BẢO TỒN.Thoát vị đĩa đệm cột sống là một bệnh lý khá phổ biến, trong đó thoát vị đĩa đệm cột sống cổ (TVĐĐCSC) có tỷ lệ mắc cao, đặc biệt ở những người trên 50 tuổi [1], nghiên cứu tại Bắc Mỹ cho thấy tần suất gặp hàng năm là 83/100.000 dân [2]. Các nghiên cứu dịch tễ học về TVĐĐCSC trong cộng đồng còn rất ít và thường nằm trong các nghiên cứu chung về thoái hóa cột sống cổ.
TVĐĐCSC là bệnh lý thoái hóa và thoát vị đĩa đệm, trên nền tảng thoái hóa đốt sống, hình thành các gai xương gây kích thích, chèn ép các rễ thần kinh hoặc hẹp đường kính ngang ống sống gây chèn ép tủy cổ theo các mức độ khác nhau. Bệnh lý này thường biểu hiện bằng đau cổ, đau cổ-vai, đau cổ-vai-cánh tay, cổ-vai-bàn tay, giảm cảm giác hoặc dị cảm, yếu hoặc liệt vận động chân tay…[3] dẫn đến giảm khả năng làm việc, giảm chất lượng cuộc sống, ảnh hưởng đến sinh hoạt hàng ngày của người bệnh. Bệnh khá phổ biến ở độ tuổi lao động, liên quan đến nghề nghiệp, nên gây ảnh hưởng nhiều đến kinh tế, xã hội. Mặc dù đã có nhiều công trình nghiên cứu về lâm sàng, chẩn đoán và điều trị ở trong nước cũng như trên thế giới nhưng vẫn cần phải được tiếp tục nghiên cứu nhằm giúp điều trị hiệu quả hơn căn bệnh này.
Hiện nay, nhờ áp dụng trang thiết bị hiện đại trong chẩn đoán, đặc biệt là chụp cộng hưởng từ (CHT), nên việc chẩn đoán TVĐĐCSC trở nên an toàn, chính xác, dễ dàng và nhanh chóng hơn. Nhờ đó có thể phát hiện được TVĐĐCSC ở tất cả các vị trí, thể thoát vị,mức độ và các giai đoạn của bệnh.
Bên cạnh việc đánh giá tổn thương trên hình ảnh CHT, việc đánh giá tổn thương thần kinh ngoại vi ở bệnh nhân TVĐĐCSC là hết sức cần thiết. Hiện nay, tổn thương thần kinh ngoại vi được chẩn đoán chủ yếu thông qua hai kỹ thuật ghi điện cơ (electromyography) và đo dẫn truyền thần kinh (nerve conduction studies) để xác định những biến đổi sớm các chỉ số dẫn truyền thần kinh ngay cả khi bệnh nhân còn chưa có biểu hiện lâm sàng đã và đang được áp dụng tại một số cơ sở chuyên khoa thần kinh trong nước.
Việc điều trị bệnh lý TVĐĐCSC nhằm mục đích phục hồi các chức năng thần kinh, giảm đau, đưa bệnh nhân về với cuộc sống bình thường có chất lượng. Đã có nhiều phương pháp hiệu quả như: vật lý trị liệu, kéo giãn cột sống cổ, thuốc giảm đau, kháng viêm,giãn cơ, phong bế rễ thần kinh cổ hoặc phẫu thuật lấy bỏ đĩa đệm thoát vị… tuy nhiên, phần lớn bệnh nhân đáp ứng với điều trị bảo tồn [4].
Kéo giãn cột sống cổ là một biện pháp có hiệu quả trong điều trị bảo tồn do tác động trên cơ chế bệnh sinh của TVĐĐCSC [5], [6]. Kéo giãn bằng giá kéo hoặc giường kéo có nhược điểm là bệnh nhân phải đến cơ sở điều trị có trang thiết bị, trong quá trình kéo giãn phải nghỉ ngơi, phải có đai cố định cổ sau kéo giãn. Để khắc phục nhược điểm này, thiết bị kéo giãn bằng đai bơm khí đã được đưa vào sử dụng và bước đầu chứng tỏ có nhiều ưu điểm như linh động, nhẹ nhàng,được sử dụng bởi một thiết bị kéo giãn cá nhân, thuận lợi, có thể tiến hành tại nhà mà vẫn đảm bảo được tác dụng điều trị.
Tuy nhiên, những vấn đề này chưa được nghiên cứu một cách có hệ thống. Vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài này với mục tiêu:
1. Nhận xét đặc điểm lâm sàng, hình ảnh cộng hưởng từ và một số chỉ số dẫn truyền thần kinh ở bệnh nhân thoát vị đĩa đệm cột sống cổ.
2. Đánh giá tác dụng điều trị thoát vị đĩa đệm cột sống cổ của phương pháp kéo giãn bằng nẹp không khí kết hợp phác đồ điều trị bảo tồn ở nhóm nghiên cứu.
MỤC LỤC NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG ĐIỀU TRỊ THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM CỘT SỐNG CỔ CỦA PHƯƠNG PHÁP KÉO GIÃN BẰNG NẸP KHÔNG KHÍ KẾT HỢP PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ BẢO TỒN
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt
Danh mục các hình
Danh mục các bảng
Danh mục các biểu đồ
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 3
1.1. Sơ lược giải phẫu, chức năng cột sống cổ 3
3
1.1.1. Đặc điểm giải phẫu, sinh lý cột sống cổ 3
3
1.1.2. Đĩa đệm 4
4
1.1.3. Dây chằng 6
6
1.1.4. Tuỷ sống đoạn cổ 7
7
1.1.5. Sự phân bố thần kinh ở cột sống cổ 7
7
1.1.6. Giải phẫu chức năng cột sống cổ 8
8
1.2. Bệnh sinh, bệnh căn thoát vị đĩa đệm cột sống cổ 8
8
1.2.1. Bệnh sinh 8
8
1.2.2. Bệnh căn 10
10
1.3. Phân loại thoát vị đĩa đệm cột sống cổ 11
11
1.3.1. Phân loại theo liên quan với rễ thần kinh, tủy sống 11
11
1.3.2. Phân loại theo liên quan với dây chằng dọc sau 11
11
1.4. Triệu chứng lâm sàng 13
13
1.4.1. Hội chứng chèn ép rễ đơn thuần 13
13
1.4.2. Hội chứng chèn ép tủy đơn thuần 16
16
1.4.3. Hội chứng rễ tủy phối hợp 18
18
1.4.4. Hội chứng rối loạn thần kinh thực vật 18
18
1.5. Triệu chứng cận lâm sàng 19
19
1.5.1. Chụp Xquang cột sống cổ thường qui 19
19
1.5.2. Chụp cắt lớp vi tính 19
19
1.5.3. Chụp cộng hưởng từ 20
20
1.5.4. Ghi điện cơ 24
24
1.5.5. Ghi điện thần kinh 24
24
1.6. Điều trị 28
28
1.6.1. Điều trị bảo tồn 28
28
1.6.2. Điều trị can thiệp tối thiểu 33
33
1.6.3. Điều trị phẫu thuật 34
34
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU………..
37
2.1. Đối tượng nghiên cứu 37
37
2.1.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 37
37
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 37
37
2.2. Phương pháp nghiên cứu 38
38
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 38
38
2.2.2. Cỡ mẫu 38
38
2.2.3. Phương tiện nghiên cứu 38
38
2.2.4. Các bước tiến hành 40
40
2.2.5. Chỉ tiêu nghiên cứu 48
48
2.3. Xử lý số liệu 56
56
2.4. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu 57
57
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
60
3.1. Đặc điểm chung của các đối tượng nghiên cứu 59
60
3.2. Kết quả nghiên cứu lâm sàng ở các đối tượng nghiên cứu. 60
61
3.3. Kết quả nghiên cứu cận lâm sàng 67
68
3.3.1. Kết quả đo điện thần kinh 67
68
3.3.2. Đặc điểm hình ảnh cộng hưởng từ 72
73
3.3.3. Mối liên quan giữa một số đặc điểm lâm sàng với hình ảnh CHT ở nhóm nghiên cứu trước điều trị. 76
77
3.4. Kết quả nghiên cứu điều trị 80
81
3.4.1. Kết quả sau 2 tuần điều trị 81
82
3.4.2. Kết quả điều trị ở nhóm nghiên cứu sau 6 tháng 90
91
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN
99
4.1. Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu và nhóm chứng 98
99
4.1.1. Đặc điểm về tuổi 98
99
4.1.2. Đặc điểm về giới 100
101
4.2. Đặc điểm lâm sàng, đặc điểm dẫn truyền thần kinh và hình ảnh cộng hưởng ở 2 nhóm bệnh nhân. 100
101
4.2.1. Đặc điểm lâm sàng 100
101
4.2.2. Đặc điểm điện thần kinh 109
110
4.2.3. Đặc điểm hình ảnh cộng hưởng từ 112
113
4.3. Hiệu quả điều trị thoát vị đĩa đệm cột sống cổ của phương pháp kéo giãn bằng nẹp không khí kết hợp phác đồ điều trị bảo tồn. 120
121
4.3.1. Đặc điểm lâm sàng sau điều trị 120
121
4.3.2. Đặc điểm điện thần kinh sau điều trị 123
124
4.3.3. Đặc điểm cộng hưởng từ sau điều trị 124
125
4.3.4. Mức độ cải thiện triệu chứng chung 124
125
KẾT LUẬN
129
KIẾN NGHỊ
132
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng Tên bảng Trang
2.1. Các giá trị bình thường của dẫn truyền thần kinh vận động 46
2.2. Các giá trị bình thường của dẫn truyền thần kinh cảm giác 46
2.3. Triệu chứng tổn thương các rễ thần kinh cổ 50
2.4. Bảng đánh giá sức cơ của MRC 53
3.1. Đặc điểm về tuổi 59
3.2. Đặc điểm về giới tính 59
3.3. Thời gian từ khi khởi phát đến khi vào viện 60
3.4. Đặc điểm về cách khởi phát 60
3.5. Hội chứng lâm sàng trước điều trị 62
3.6. Hội chứng cột sống cổ trước điều trị 62
3.7. Hội chứng chèn ép rễ trước điều trị 63
3.8. Hội chứng chèn ép tủy trước điều trị 64
3.9. Triệu chứng thiểu năng động mạch sống nền trước điều trị 65
3.10. Cường độ đau trước điều trị 65
3.11. Điểm sức cơ trước điều trị 66
3.12. Chỉ số rối loạn chức năng cột sống cổ (NDI) trước điều trị 66
3.13. Dẫn truyền vận động trước điều trị 67
3.14. Dẫn truyền cảm giác trước điều trị 68
3.15. Giá trị sóng F trước điều trị 69
3.16. Mối tương quan giữa một số đặc điểm lâm sàng với giá trị sóng F dây giữa tay phải và tay trái trước điều trị ở nhóm nghiên cứu………………….70
3.17. Mối tương quan giữa một số đặc điểm lâm sàng với giá trị sóng F dây trụ tay phải và tay trái trước điều trị ở nhóm nghiên cứu 71
3.18. Hình ảnh thoái hóa cột sống cổ trước điều trị 72
3.19. Đặc điểm hình ảnh đĩa đệm thoát vị trên CHT 72
3.20. Mức độ thoát vị đĩa đệm trên CHT 73
Bảng Tên bảng Trang
3.21. Vị trí thoát vị đĩa đệm trên CHT 73
3.22. Số tầng thoát vị 73
3.23. Thể thoát vị đĩa đệm trên CHT 74
3.24. Đường kính ống sống và tủy sống tại vị trí thoát vị đo trên CHT trước điều trị (mm) 75
3.25. Các chỉ tiêu đánh giá trên hình ảnh cộng hưởng từ 75
3.26. Mối tương quan giữa một số đặc điểm lâm sàng với các chỉ tiêu đánh giá trên hình ảnh cộng hưởng từ trước điều trị ở nhóm nghiên cứu…………….76
3.27. Mối liên quan giữa một số đặc điểm lâm sàng với 80
mức độ chèn ép thần kinh 80
3.28. So sánh hội chứng lâm sàng sau 2 tuần điều trị ở 2 nhóm 81
3.29. Thay đổi đặc điểm lâm sàng sau 2 tuần điều trị 82
3.30. Đặc điểm hình ảnh CHT sau 2 tuần điều trị 83
giữa 2 nhóm nghiên cứu 83
3.31. Đặc điểm hình ảnh CHT của nhóm nghiên cứu sau 83
2 tuần điều trị 83
3.32. Giá trị sóng F giữa nhóm nghiên cứu và nhóm chứng 84
sau 2 tuần điều trị 84
3.33. Giá trị sóng F ở nhóm nghiên cứu sau 2 tuần 85
3.34. Dẫn truyền vận động sau 2 tuần điều trị 86
3.35. Dẫn truyền vận động trước và sau điều trị ở nhóm nghiên cứu 87
3.36. Dẫn truyền cảm giác sau 2 tuần điều trị 88
3.37. Dẫn truyền cảm giác ở nhóm nghiên cứu trước và sau điều trị 89
3.38. Mức độ cải thiện triệu chứng lâm sàng nói chung sau 2 tuần 89
3.39. Một số đặc điểm lâm sàng và CHT sau 6 tháng điều trị 90
3.40. Giá trị sóng F ở nhóm nghiên cứu sau 6 tháng 91
3.41. Dẫn truyền vận động trước và sau điều trị 6 tháng 92
ở nhóm nghiên cứu 92
3.42. Dẫn truyền cảm giác ở nhóm nghiên cứu sau 6 tháng 93
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ Tên biểu đồ Trang
3.1. Lý do vào viện 61
3.2. Tiền sử của các đối tượng nghiên cứu 61
3.3. Mối tương quan giữa cường độ đau và tỷ lệ APCR 76
3.4. Mối tương quan giữa điểm đau VAS và chỉ số SSI 77
3.5. Mối tương quan giữa điểm sức cơ và tỷ lệ Torg 77
3.6. Mối tương quan giữa điểm sức cơ và tỷ lệ APCR 78
3.7. Mối tương quan giữa sức cơ và chỉ số SSI 78
3.8. Mối tương quan giữa chỉ số rối loạn chức năng và tỷ lệ Torg 79
3.9. Mối tương quan giữa chỉ số rối loạn chức năng và tỷ lệ APCR 79
3.10. Mối tương quan giữa chỉ số rối loạn chức năng và chỉ số SSI 80
3.11. Mức độ cải thiện triệu chứng lâm sàng nói chungsau 6 tháng 94
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình Tên hình Trang
1.1. Cột sống cổ. 3
1.2. Tải trọng phần đầu cơ thể tác động lên cột sống cổ 8
1.3. Các giai đoạn của TVĐĐ 12
1.4. Phân loại TVĐĐ theo vị trí và kích thước 22
1.5. Độ chèn ép thần kinh của Nguyễn Văn Chương 23
2.1. Máy chụp CHT ACHIEVA 1.5 Tesla của hãng Philips 38
2.2. Máy đo điện thần kinh cơ Neuro Pack 39
2.3. Nẹp kéo giãn cột sống cổ Disk Dr CS-300 của hãng 39
Changeui Medica……………………………………………………………..39
2.4. Sơ đồ đo tốc độ dẫn truyền dây thần kinh trụ 44
2.5. Sơ đồ đo tốc độ dẫn truyền dây thần kinh giữa 44
2.6. Sử dụng nẹp kéo giãn cột sống cổ Disk Dr CS-300 của hãng 47
Changeui Medical…………………………………………………………….47
2.7. Sơ đồ định khu vận động cảm giác rễ thần kinh cổ 50
2.8. Thước tính điểm VAS của hãng AstraZeneca 52
2.9. Tỷ lệ Torg 54
2.10. Tỷ lệ chèn ép trước sau APCR 54
2.11. Độ chèn ép thần kinh của Nguyễn Văn Chương 55
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN
1. Đỗ Danh Thắng, Nguyễn Văn Chương, Nhữ Đình Sơn (2018).Biến đổi lâm sàng ở bệnh nhân thoát vị đĩa đệm cột sống cổ được điều trị kéo dãn bằng nẹp khí kết hợp với điều trị bảo tồn.Tạp chí Y học Việt Nam, số 2, 24-29.
2. Đỗ Danh Thắng, Nguyễn Văn Chương, Nhữ Đình Sơn (2018).Nghiên cứu biến đổi chỉ số dẫn truyền thần kinh ở bệnh nhân thoát vị đĩa đệm cột sống cổ được điều trị kéo dãn bằng nẹp khí kết hợp với điều trị bảo tồn. Tạp chí Y dược lâm sàng 108, Sốđặc biệt (9), 194-202.
3. Do Danh Thang, Nguyen Van Chuong, Nhu Dinh Son (2018).The changes in degree of nerve compression on Magnetic Resonance Imaging (MRI) in patients suffering from cervical disc herniation treated with cervical traction collar in combination with conservative treatment. Tạp chí Y dược học Quân sự 43(8), 154-160.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Radhakrishnan K., Litchy W.J., O’Fallon W.M., et al. (1994). Epidemiology of cervical radiculopathy. A population-based study from Rochester, Minnesota, 1976 through 1990.Brain. 117(Pt 2).
2. Phạm Anh Tuấn, Lê Thể Đăng, Lê Thái Bình Khang và cộng sự (2012). Kết quả vi phẫu thuật lấy nhân đệm kèm hàn xương lối trước trong điều trị thoát vị đĩa đệm cột sống cổ.Y học thành phố Hồ Chí Minh. 16(4): 360 – 364.
3. Kim H.J., Nemani V.M., Piyaskulkaew C., et al. (2016). Cervical Radiculopathy: Incidence and Treatment of 1,420 Consecutive Cases.Asian Spine J. 10(2): 231-7.
4. Epstein N.E., Hollingsworth R.D. (2017). Nursing review section of surgical neurology international: Evaluation of cervical disc disease and when surgery is warranted. Surg Neurol Int.8(136): 15page.
5. Dennis A.K., Oakley P.A., Weiner M.T., et al. (2018). Alleviation of neck pain by the non-surgical rehabilitation of a pathologic cervical kyphosis to a normal lordosis: a CBP® case report. J Phys Ther Sci. 30(4): 654-657.
6. Moustafa I.M., Diab A.A., Taha S., et al. (2016). Addition of a Sagittal Cervical Posture Corrective Orthotic Device to a Multimodal Rehabilitation Program Improves Short- and Long-Term Outcomes in Patients With Discogenic Cervical Radiculopathy. Arch Phys Med Rehabil. . 97(12): 2034-2044.
7. Frost B.A., Camarero-Espinosa S., and Foster E.J. (2019). Materials for the Spine: Anatomy, Problems, and Solutions.Materials (Basel). 12(2): 253.
8. Al-Saeed O., Marwan Y., Kombar O.R., et al. (2016). The feasibility of transpedicular screw fixation of the subaxial cervical spine in the Arab population: a computed tomography-based morphometric study.J Orthop Traumatol. 17(3): 231-238.
9. Liu J., Napolitano J.T., and Ebraheim N.A. (2010). Systematic review of cervical pedicle dimensions and projections.Spine (Phila Pa 1976).35(24): e1373-e1380.
10. Netter F.H. (2012). Atlas of Human Anatomy.Philadelphia, PA : Saunders/Elsevier.
11. Chanplakorn P., Kraiwattanapong C., Aroonjarattham K., et al. (2014). Morphometric evaluation of subaxial cervical spine using multi-detector computerized tomography (MD-CT) scan: the consideration for cervical pedicle screws fixation. BMC Musculoskelet Disord. 15(125): 1-10.
12. Wasinpongwanich K., Paholpak P., Tuamsuk P., et al. (2014). Morphological study of subaxial cervical pedicles by using three-dimensional computed tomography reconstruction image.Neurol Med Chir (Tokyo). 54(9): 736-745.
13. Westermann L., Spemes C., Eysel P., et al. (2018). Computer tomography-based morphometric analysis of the cervical spine pedicles C3-C7.Acta Neurochir (Wien).160(4): 863-871.
14. Chazono M., Tanaka T., Kumagae Y., et al. (2012). Ethnic differences in pedicle and bony spinal canal dimensions calculated from computed tomography of the cervical spine: a review of the English-language literature. Eur Spine J. 21(8): 1451-1458.
15. Herrero C.F., Luis do Nascimento A., Maranho D.A., et al. (2016). Cervical pedicle morphometry in a Latin American population: A Brazilian study. Medicine (Baltimore). 95(25): e3947.
16. Abuzayed B., Tutunculer B., Kucukyuruk B., et al. (2010). Anatomic basis of anterior and posterior instrumentation of the spine: morphometric study.Surg Radiol Anat. 32(1): 75-85.
17. van Uden S., Silva-Correia J., Oliveira J.M., et al. (2017). Current strategies for treatment of intervertebral disc degeneration: substitution and regeneration possibilities.Biomater Res. 21(22).
18. Waxenbaum J.A., Futterman B. (2018). Anatomy, Back, Intervertebral Discs. StatPearls Publishing.
19. Waxenbaum J.A., Futterman B. (2018). Anatomy, Back, Cervical Vertebrae.StatPearls Publishing LLC.
20. Hauser R.A., Batson G.M., and Ferrigno C. (2009). Non-Operative Treatment of Cervical Radiculopathy: A Three Part Article from the Approach of a Physiatrist, Chiropractor, and Physical Therapists.Journal of Prolotherapy. 1(7): 217-231.
21. Childress M.A., Becker B.A. (2016). Nonoperative Management of Cervical Radiculopathy.Am Fam Physician. 93(9): 746-754.
22. Alizada M., Li R.R., and Hayatullah G. (2018). Cervical instability in cervical spondylosis patients.Orthopade. 47(12): 977–984.
23. Ngnitewe Massa R., Mesfin F.B. (2018). Herniation, Disc.StatPearls Publishing LLC.
24. Buser Z., Ortega B., D’Oro A., et al. (2018). Spine Degenerative Conditions and Their Treatments: National Trends in the United States of America.Global Spine J. 8(1): 57-67.
25. Peng B., DePalma M.J. (2018). Cervical disc degeneration and neck pain.J Pain Res. 11: 2853–2857.
26. Yeung J.T., Johnson J.I., and Karim A.S. (2012). Cervical disc herniation presenting with neck pain and contralateral symptoms: a case report.J Med Case Rep. 6(166).
27. Sigari R.A., Rohde V., and Alaid A. (2013). Cervical Spinal Canal Stenosis and Central Disc Herniation C3/4 in a Man with Primary Complaint of Thigh Pain.J Neurol Surg Rep. 74(2): 101-104.
28. Kokubun S., Sakurai M., and Tanaka Y. (1996). Cartilaginous endplate in cervical disc herniation.Spine 15. 21(2): 190-195.
29. Iyer S., Kim H.J. (2016). Cervical radiculopathy.Curr Rev Musculoskelet Med. 9(3): 272-280.
30. Hanakita J., Suwa H., and Namura S. (1994). The significance of the cervical soft disc herniation in the ossification of the posterior longitudinal ligament.Spine 15. 19(4): 412-418.
31. de Oliveira Vilaça, Orsini M., Leite M.A., et al. (2016). Cervical Spondylotic Myelopathy: What the Neurologist Should Know.Neurol Int. 8(4): 6330.
32. Hussain K., Abu-khumra S.K.A., Alnajjar F.J.K., et al. (2016). Triple trouble: A case of traumatic cervical spinal cord injury in a patient with ossification of posterior longitudinal ligament and disc prolapse. Turk J Emerg Med. 16(3): 129-131.
33. Wu J.C., Chen Y.C., and Huang W.C. (2018). Ossification of the Posterior Longitudinal Ligament in Cervical Spine: Prevalence, Management, and Prognosis.Neurospine. 15(1): 33-41.
34. Wong J.J., Côté P., Quesnele J.J., et al. (2014). The course and prognostic factors of symptomatic cervical disc herniation with radiculopathy: a systematic review of the literature.Spine J. 14(8): 1781-9.
35. Daly C., Ghosh P., Jenkin G., et al. (2016). A Review of Animal Models of Intervertebral Disc Degeneration: Pathophysiology, Regeneration, and Translation to the Clinic.Biomed Res Int. 2016(5952165).
36. Feng C., Yang M., Lan M., et al. (2017). ROS: Crucial Intermediators in the Pathogenesis of Intervertebral Disc Degeneration.Oxid Med Cell Longev. 2017(5601593).
37. Wood II G.W. (1992). Cervical disk disease.Campbell’ s operative orthpeadics, 8th Edition, Vol.5, MOSBY: 3739-53.
38. Lachman D. (2015). Analysis of the clinical picture in patients with osteoarthritis of the spine depending on the type and severity of lesions on magnetic resonance imaging.Reumatologia. 53(4): 186-91.
39. Wang D., Wang H., and Shen W.J. (2014). Spontaneous cervical intradural disc herniation associated with ossification of posterior longitudinal ligament.Case Rep Orthop. 2014(256207).
40. Caridi J.M., Pumberger M., and Hughes A.P. (2011). Cervical Radiculopathy: A Review.HSS J.7(3): 265-272.
41. Kelly J.C., Groarke P.J., Butler J.S., et al. (2012). The natural history and clinical syndromes of degenerative cervical spondylosis.Adv Orthop. 2012(393642).
42. Zeng Y., Ren H., Wan J., et al. (2018). Cervical disc herniation causing Brown-Sequard syndrome: Case report and review of literature (CARE-compliant).Medicine (Baltimore). 97(37): e12377.
43. Park S.D., Kim S.W., and Jeon I. (2016). Brown-Sequard Syndrome after an Accidental Stab Injury of Cervical Spine: A Case Report. Korean J Neurotrauma. 2015(11): 2.
44. Rustagi T., Badve A., Maniar H., et al. (2011). Cervical Disc Herniation Causing Brown-Séquard’s Syndrome: A Case Report and Literature Review.Hindawi Publishing Corporation 2011: 1-6.
45. Lee J.K., Kim Y.S., and Kim S.H. (2007). Brown–Sequard syndrome produced by cervical disc herniation with complete neurologic recovery: report of three cases and review of the literature. Spinal Cord. 45: 744-748.
46. Sayer F.T., Vitali A.M., Low H.L., et al. (2008). Brown-Sèquard syndrome produced by C3-C4 cervical disc herniation: a case report and review of the literature. Spine (Phila Pa 1976). 33(9): e279-e282.
47. Lau Janice C.K., Kin L.K. (2017). Acute Brown-Sequard Syndrome Caused by Cervical Prolapsed Intervertebral Disc: First Reported Local Case and Literature Review.Journal of Orthopaedics, Trauma and Rehabilitation. 2017(22): 38-40.
48. Ozdol C., Turk C.C., Yildirim A.E., et al. (2015). Anterior Herniation of Partially Calcified and Degenerated Cervical Disc Causing Dysphagia.Asian Spine J. 9(4): 612-616.
49. Sureka B., Mittal A., Mittal M.K., et al. (2018). Morphometric analysis of cervical spinal canal diameter, transverse foramen, and pedicle width using computed tomography in Indian population.Neurol India. 66(2): 454-458.
50. Epstein N.E. (2017). Nursing review of cervical laminectomy and fusion. Surg Neurol Int.11(8).
51. Munusamy T., Thien A., Anthony M.G., et al. (2015). Computed tomographic morphometric analysis of cervical pedicles in a multi-ethnic Asian population and relevance to subaxial cervical pedicle screw fixation. Eur Spine J. 24(1): 120-126.
52. Faghih-Jouibari M., Moazzeni K., Amini-Navai A., et al. (2016). Anatomical considerations for insertion of pedicular screw in cervicothoracic junction. Iran J Neurol.15(4): 228-231.
53. Wu S., Chandoo S., Zhu M., et al. (2018). Is the Cervical Anterior Spinal Artery Compromised in Cervical Spondylotic Myelopathy Patients? Dual-Energy Computed Tomography Analysis of Cervical Anterior Spinal Artery.World Neurosurg. 115.
54. Dhagat P.K., Jain M., Singh S.N., et al. (2017). Failed Back Surgery Syndrome: Evaluation with Magnetic Resonance Imaging.J Clin Diagn Res.11(5): TC06–TC09.
55. Sebaaly A., Lahoud M.J., Rizkallah M., et al. (2018). Etiology, Evaluation, and Treatment of Failed Back Surgery Syndrome.Asian Spine J. 12(3): 574-585.
56. Kar M., Bhaumik D., Ishore K., et al. (2017). MRI Study on Spinal Canal Morphometry: An Indian Study.J Clin Diagn Res. 11(5): AC08-AC11.
57. Mysliwiec L.W., Cholewicki J., Winkelpleck M.D., et al. (2010). MSU classification for herniated lumbar discs on MRI: toward developing objective criteria for surgical selection. Eur Spine J. 19(7): 1087-93.
58. Nguyễn Văn Chương (2015). Đề xuất cách phân chia mức độ chèn ép thần kinh trên phim cộng hưởng từ ở bệnh nhân thoát vị đĩa đệm cột sống. Y Dược học Quân sự. 40(3): 17-22.
59. Nguyễn Hữu Công (2013).Khám dẫn truyền thần kinh.Chẩn đoán điện và ứng dụng lâm sàng, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh: 21-47.
60. Nguyễn Văn Chương (2012).Phương pháp ghi điện thần kinh.Thực hành lâm sàng thần kinh học, tập IV: Chẩn đoán cận lâm sàng, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 239-265.
61. Onks C.A., Billy G. (2013), Evaluation and treatment of cervical radiculopathy.Prim Care. 40(4): 837-848.
62. Kjaer P., Kongsted A., Hartvigsen J., et al. (2017). National clinical guidelines for non-surgical treatment of patients with recent onset neck pain or cervical radiculopathy.Eur Spine J. 26(9): 2242-2257.
63. Cui X.J., Yao M., Ye X.I., et al. (2017). Shi-style cervical manipulations for cervical radiculopathy A multicenter randomized-controlled clinical trial.Medicine (Baltimore). 96(31): e7276.
64. Gross A., Kay T.M., Paquin J.P., et al. (2015). Exercises for mechanical neck disorders. Cochrane Database Syst Rev.28(1): CD004250.
65. Diwan S., Manchikanti L., Benyamin R.M., et al. (2012). Effectiveness of cervical epidural injections in the management of chronic neck and upper extremity pain.Pain Physician. 15(4): E405-34.
66. Manchikanti L., Nampiaparampil D.E., Candido K.D., et al. (2015). Do cervical epidural injections provide long-term relief in neck and upper extremity pain? A systematic review. Pain Physician. 18(1): 39-60.
67. Nguyễn Thị Tâm (2002).Nghiên cứu lâm sàng và hình ảnh cộng hưởng từ trong thoát vị đĩa đệm cột sống cổ.Luận án tiến sỹ y học, Học viện Quân y.
68. Fazli F., Farahmand B., Azadinia F., et al. (2018). A preliminary study: The effect of ergonomic latex pillow on pain and disability in patients with cervical spondylosis.Med J Islam Repub Iran. 32(81).
69. Calvo-Lobo C., Unda-Solano F., López-López D., et al. (2018). Is pharmacologic treatment better than neural mobilization for cervicobrachial pain? A randomized clinical trial.Int J Med Sci. 15(5): 456-465.
70. Sanz D.R., Solano F.U., López D.L., et al. (2017). Effectiveness of median nerve neural mobilization versus oral ibuprofen treatment in subjects who suffer from cervicobrachial pain: a randomized clinical trial.Arch Med Sci. 14(4): 871-879.
71. Moustafa I.M., Diab A.A., Hegazy F., et al. (2018). Does improvement towards a normal cervical sagittal configuration aid in the management of cervical myofascial pain syndrome: a 1- year randomized controlled trial.BMC Musculoskelet Disord. 19(1): 396.
72. Chung T.S., Lee Y.J., Kang S.W., et al. (2002). Reducibility of Cervical Disk Herniation: Evaluation at MR Imaging during Cervical Traction with a Nonmagnetic Traction Device.Radiology. 225(3): 895-900.
73. de Souza R.B., Lavado E.L., Medola F.O., et al. (2008). Radiographic analysis of the cervical spine in healthyindividuals submitted to manual traction.Radiol Bra. 41(4): 245-249.
74. Wong A.M., Leong C.P., and Chen C.M. (1992). The traction angle and cervical intervertebral separation.Spine (Phila Pa 1976). 17(2): 136-138.
75. Kim Y.H., Kim S.I., Park S., et al. (2017). Effects of Cervical Extension on Deformation of Intervertebral Disk and Migration of Nucleus Pulposus.PM R. 9(4): 329-338.
76. Bukhari S.R., Shakil-Ur-Rehman S., Ahmad S., et al. (2016). Comparison between effectiveness of Mechanical and Manual Traction combined with mobilization and exercise therapy in Patients with Cervical Radiculopathy.Pak J Med Sci. 32(1): 31-34.
77. Wickstrom B.M., Oakley P.A., and Harrison D.E. (2017). Non-surgical relief of cervical radiculopathy through reduction of forward head posture and restoration of cervical lordosis: a case report.J Phys Ther Sci. 29(8): 1472-1474.
78. Moustafa I.M., Diab A.A. (2014). Multimodal treatment program comparing 2 different traction approaches for patients with discogenic cervical radiculopathy: a randomized controlled trial.J Chiropr Med. 13(3): 157-167.
79. Gattie E.R., Cleland J.A., and Snodgrass S.J. (2017). Dry Needling for Patients With Neck Pain: Protocol of a Randomized Clinical Trial. JMIR Res Protoc.6(11): e227.
80. Chang M.C. (2017). Effect of bipolar pulsed radiofrequency on refractory chronic cervical radicular pain: A report of two cases. Medicine (Baltimore). 96(15): e6604.
81. Kwak S.Y., Chang M.C. (2018). Effect of intradiscal pulsed radiofrequency on refractory chronic discogenic neck pain: A case report. Medicine (Baltimore). 97(16): e0509.
82. Choy D.S., Ascher P.W., Ranu H.S., et al. (1992). Percutaneous laser disc decompression. A new therapeutic modality.Spine (Phila Pa 1976). 17(8): 949-56.
83. Deng Z.L., Chu L., Chen L., et al. (2016). Anterior transcorporeal approach of percutaneous endoscopic cervical discectomy for disc herniation at the C4-C5 levels: a technical note. Spine J. 16(5): 659-666.
84. National Imaging Associates (2016). Clinical Guidelines for Medical Necessity Review: MUSCULOSKELETAL AND SPINE SURGERY.Magellan Health, Inc. : 4-12.
85. Bucknall V., Alastair Gibson J.N. (2018). Cervical endoscopic spinal surgery:A review of the current literature.Journal of Orthopaedic Surgery. 26(1): 1-8.
86. Alvin M.D., Abbott E.E., Lubelski D., et al. (2014). Cervical arthroplasty: a critical review of the literature.Spine J. 14(9): 2231-2245.
87. Zhu Y., Zhang B., Liu H., et al. (2017). Cervical Disc Arthroplasty Versus Anterior Cervical Discectomy and Fusion for Incidence of Symptomatic Adjacent Segment Disease: A Meta-Analysis of Prospective Randomized Controlled Trials.Spine (Phila Pa 1976). 41(19): 1493-1502.
88. Zou S., Gao J., Xu B., et al. (2017). Anterior cervical discectomy and fusion (ACDF) versus cervical disc arthroplasty (CDA) for two contiguous levels cervical disc degenerative disease: a meta-analysis of randomized controlled trials.Eur Spine J.26(4): 985-997.
89. Joaquim A.F., Riew K.D. (2017). Multilevel cervical arthroplasty: current evidence. A systematic review.Neurosurg Focus. 42(2): e4.
90. Luo J., Wang H., Peng J., et al. (2018). Rate of Adjacent Segment Degeneration of Cervical Disc Arthroplasty Versus Fusion Meta-Analysis of Randomized Controlled Trials.World Neurosurg.113: 225-231.
91. Miao J., Yu F., Shen Y., et al. (2014). Clinical and radiographic outcomes of cervical disc replacement with a new prosthesis.Spine J. 14(6): 878-883.
92. Bộ y tế (2013). Quyết định số 25/QĐ-BYT ngày 03 tháng 01 năm 2013 về việc ban hành tài liệu “Hướng dẫn quy trình kỹ thuật Chẩn đoán hình ảnh và điện quang can thiệp”.324 – 325.
93. Bộ y tế (2014). Quyết định số 3154/QĐ-BYT ngày 21 tháng 8 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ y tế về việc Hướng dẫn Quy trình kỹ thuật nội khoa chuyên ngành thần kinh. 74-79.
94. Hồ Hữu Lương (2006).Chẩn đoán định khu tổn thương rễ thần kinh.Nhà xuất bản Y học, Hà Nội,126-135.
95. Karcioglu O., Topacoglu H., and Dikme O. (2018). A systematic review of the pain scales in adults: Which to use? American Journal of Emergency Medicine. 36: 707-714.
96. Vernon H., Mior S. (1991). The Neck Disability Index: a study of reliability and validity. J Manipulative Physiol Ther.14(7): 409-415.
97. Sluga T.P., Stieger M.G., Posch M., et al. (2008). Reliability and Validity of the Medical Research Council (MRC) Scale and a Modified Scale for Testing Muscle Strength in Patients with Radial Palsy.J Rehabil Med 40: 665-671.
98. Nguyễn Văn Chương, Nguyễn Trung Kiên, Nguyễn Đăng Thứ (2013). Bước đầu đánh giá hiệu quả của kỹ thuật tiêm ngoài màng cứng cột sống cổ bằng Steroid trong điều trị thoát vị đĩa đệm cột sống cổ.Tạp chí Y học Việt Nam. 2: 105-111.
99. Ahn J.S., Lee J.K., and Kim B.K. (2010). Prognostic factors that affect the surgical outcome of the laminoplasty in cervical spondylotic myelopathy.Clin Orthop Surg. 2(2): 98-104.
100. Bộ môn Thống kê – Tin học – Đại học y tế công cộng (2005). Chương 4: Kế hoạch phân tích số liệu, thống kê suy luận.Thống kê II: Phân tích số liệu định lượng, 80 – 145.
101. Phạm Lê Hồng Nhung (2005). Hướng dẫn thực hành SPSS cơ bản.
102. Bhashyam N., De la Garza Ramos R., Nakhla J., et al. (2017). Thirty-day readmission and reoperation rates after single-level anterior cervical discectomy and fusion versus those after cervical disc replacement.Neurosurg Focus. 42(2): e6.
103. Dharmajaya R., Sari D.K., and Ganie R.A. (2017). A Comparison of the Quality of Sleep between Pre and Post-Surgery Cervical Herniated Nucleus Pulposus Patients Utilizing the Anterior Discectomy Method.Open Access Maced J Med Sci.5(7): 948-954.
104. Phan Vệt Nga (2015). Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng, hình ảnh cộng hưởng từ và dẫn truyền thần kinh ở bệnh nhân thoát vị đĩa đệm cột sống cổ.Tóm tắt các công trình nghiên cứu khoa học Bệnh viện Quân y 103 (2011-2015): 43.
105. Cohen S.P. (2015). Epidemiology, Diagnosis, and Treatment of Neck Pain.Mayo Clin Proc. 90(2): 284-299.
106. Kolenkiewicz M., Włodarczyk A., and Wojtkiewicz J. (2018). Diagnosis and Incidence of Spondylosis and Cervical Disc Disorders in the University Clinical Hospital in Olsztyn, in Years 2011–2015.Biomed Res Int. 2018(5643839).
107. Guan Q., Xing F., Long Y., et al. (2018). Cervical intradural disc herniation: A systematic review.J Clin Neurosci. 48: 1-6.
108. Audette I., Dumas J.P., Côté J.N., et al. (2010). Validity and between-day reliability of the cervical range of motion (CROM) device.J Orthop Sports Phys Ther. 40(5): 318-323.
109. Monsef J.N.B., Siemionow K.B. (2017). Multilevel cervical laminectomy and fusion with posterior cervical cages.J Craniovertebr Junction Spine. . 8(4): 316-321.
110. Benditz A., Brunner M., Zeman F., et al. (2017). Effectiveness of a multimodal pain management concept for patients with cervical radiculopathy with focus on cervical epidural injections.Sci Rep.7(7866): 1-9.
111. Hoy D.G., Protani M., De R., et al. (2010). The epidemiology of neck pain.Best Pract Res Clin Rheumatol. 24(6).
112. Eubanks J.D. (2010). Cervical Radiculopathy: Nonoperative Management of Neck Pain and Radicular Symptoms.Am Fam Physician. 81(1): 33-40.
113. Rubinstein S.M., Pool J.J., van Tulder M.W., et al. (2007). A systematic review of the diagnostic accuracy of provocative tests of the neck for diagnosing cervical radiculopathy.Eur Spine J. 16(3): 307-319.
114. Thoomes E.J., van Geest S., van der Windt D.A., et al. (2018). Value of physical tests in diagnosing cervical radiculopathy: a systematic review.Spine J. 18(1): 179-189.
115. Ran Harel R., Knoller N. (2016). Acute Cervical Disk Herniation Resulting in Sudden and Severe Neurologic Deterioration: A Case Series.Surg J (N Y). 2(3): e96–e101.
116. Rodine R.J., Vernon H. (2012). Cervical radiculopathy: a systematic review on treatment by spinal manipulation and measurement with the Neck Disability Index.J Can Chiropr Assoc. 56(1): 18-28.
117. Lý Thị Kim Lài, Phạm Nguyễn Bảo Quốc, Lê Minh (2011). Trị số dẫn truyền thần kinh tham chiếu thông dụng: kết quả khảo sát trên 100 người trưởng thành tại phòng điện cơ ký Bệnh viện Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh.Tạp chí y dược Thành phố Hồ Chí Minh. 15(1): 652 – 661.
118. Yu Y., Mao H., Li J.S., et al. (2017). Ranges of Cervical Intervertebral Disc Deformation During an In Vivo Dynamic Flexion-Extension of the Neck.J Biomech Eng. 139(6).
119. Oka D.N.D., Kouakou F., Haro Y., et al. (2015). Cervical spine disc herniation at C2-C3 level: Study of a Clinical Observation and Literature Review.cvRomanian Neurosurgery. 4: 459-464.
120. Chen H., Pan J., Nisar M., et al. (2016). The value of preoperative magnetic resonance imaging in predicting postoperative recovery in patients with cervical spondylosis myelopathy: a meta-analysis.Clinics (Sao Paulo). 71(3): 179-184.
121. Bakhsheshian J., Mehta V.A., and Liu J.C. (2017). Current Diagnosis and Management of Cervical Spondylotic Myelopathy. Global Spine J. 7(6): 572-586.
122. Kiely P.D., Quinn J.C., Du J.Y., et al. (2015). Posterior surgical treatment of cervical spondylotic myelopathy: review article. HSS J.11(1): 36-42.
123. McClelland S., Marascalchi B.J., Passias P.G., et al. (2017). Operative fusion of multilevel cervical spondylotic myelopathy: Impact of patient demographics.J Clin Neurosci. 39: 133-136.
124. Lawrence B.D., Jacobs W.B., Norvell D.C., et al. (2013). Anterior versus posterior approach for treatment of cervical spondylotic myelopathy: a systematic review. Spine (Phila Pa 1976). 38(22): s173-s182.
125. Virk S.S., Phillips F.M., and Khan S.N. (2018). Bundled payment reimbursement for anterior and posterior approaches for cervical spondylotic myelopathy: an analysis of private payer and Medicare databases. J Neurosurg Spine. 28(3): 244-251.
126. Liu X., Min S., Zhang H., et al. (2014). Anterior corpectomy versus posterior laminoplasty for multilevel cervical myelopathy: a systematic review and meta-analysis. Eur Spine J.23(2): 362-372.
127. Yarbrough C.K., Murphy R.K.J., Ray W.Z., et al. (2012). The Natural History and Clinical Presentation of Cervical Spondylotic Myelopathy.Advances in Orthopedics. 2012: 1-4.
128. Palejwala S.K., Rughani A.I., Lemole G.M., et al. (2017). Socioeconomic and regional differences in the treatment of cervical spondylotic myelopathy. Surg Neurol Int.8(92).
129. Bajwa N.S., Toy J.O., Young E.Y., et al. (2012). Establishment of parameters for congenital stenosis of the cervical spine: an anatomic descriptive analysis of 1,066 cadaveric specimens.Eur Spine J. 21(12): 2467-244.
130. Morishita Y., Naito M., Hymanson H., et al. (2009). The relationship between the cervical spinal canal diameter and the pathological changes in the cervical spine.Eur Spine J 18: 877-883.
131. Tjahjadi D., Onibala M.Z. (2010). Torg ratios based on cervical lateral plain films in normal subjects.Univ Med 28: 9-13.
132. Cao J.M., Zhang J.T., Yang D.L., et al. (2017). Imaging Factors that Distinguish Between Patients with Asymptomatic and Symptomatic Cervical Spondylotic Myelopathy with Mild to Moderate Cervical Spinal Cord Compression.Med Sci Monit. 23: 4901-4908.
133. Takahashi M., Yamashita Y., Sakamoto Y., et al. (1989). Chronic cervical cord compression: clinical significance of increased signal intensity on MR images.Radiology.173(1): 219-224.
134. Harrop J.S., Naroji S., Maltenfort M., et al. (2010). Cervical myelopathy: a clinical and radiographic evaluation and correlation to cervical spondylotic myelopathy.Spine (Phila Pa 1976). 35(6): 620-624.
135. Nguyễn Văn Chương (2016). Thần kinh học toàn tập.Nhà xuất bản Y học, Hà nội, 452-458,527-541, 900- 920.
136. Stafira J.S., Sonnad J.R., Yuh W.T., et al. (2003). Qualitative assessment of cervical spinal stenosis: observer variability on CT and MR images.AJNR Am J Neuroradiol. 24(4): 766-769.
137. Nagata K., Kiyonaga K., Ohashi T., et al. (1991). Clinical value of magnetic resonance imaging for cervical myelopathy.Spine (Phila Pa 1976). 15(11): 1088-96.
138. Muhle C., Metzner J., Weinert D., et al. (1998). Classification system based on kinematic MR imaging in cervical spondylitic myelopathy.AJNR Am J Neuroradiol. 19(9): 1763-1771.
139. Baek S.H., Oh J.W., Shin J.S., et al. (2016). Long term follow-up of cervical intervertebral disc herniation inpatients treated with integrated complementary and alternative medicine: a prospective case series observational study.BMC Complement Altern Med. 16(52).
140. Kim D.G., Chung S.H., and Jung H.B. (2017), The effects of neural mobilization on cervical radiculopathy patients’ pain, disability, ROM, and deep flexor endurance.J Back Musculoskelet Rehabil. 30(5): 951-959.
141. Fritz J.M., Thackeray A., Brennan G.P., et al. (2014). Exercise only, exercise with mechanical traction, or exercise with over-door traction for patients with cervical radiculopathy, with or without consideration of status on a previously described subgrouping rule: a randomized clinical trial.J Orthop Sports Phys Ther. 44(2): 45-57.
142. Bagheripour B., Kamyab M., Azadinia F., et al. (2016). The efficacy of a home-mechanical traction unit for patients with mild to moderate cervical osteoarthrosis: A pilot study.Med J Islam Repub Iran. 30(386).
143. Joghataei M.T., Arab A.M., and Khaksar H. (2004). The effect of cervical traction combined with conventional therapy on grip strength on patients with cervical radiculopathy.Clin Rehabil. 18(8): 879-887.
144. Murphy M.J. (1991). Effects of cervical traction on muscle activity.
J Orthop Sports Phys Ther. 13(5): 220-225.
145. Kuniyasu K. (2014). Changes in neck muscle thickness due to differences in intermittent cervical traction force measured by ultrasonography.J Phys Ther Sci. 26(5): 785-787.
146. Sari H., Akarimak U., Karacan I., et al. (2002). Evaluation of effects ofcervical traction on spinal structures by computerized tomography.Advances in physiotherapy. 5(3).
147. Kang J.H., Park T.S. (2015). Changes in cervical muscle activity according to the traction force of an air-inflatable neck traction device.J Phys Ther Sci. 27(9): 2723-5.
148. Liu J., Ebraheim N.A., Sanford C.G. Jr, et al. (2008). Quantitative changes in the cervical neural foramen resulting from axial traction: in vivo imaging study.Spine J. 8(4).
149. Jellad A, Ben Salah Z, Boudokhane S, et al. (2009). The value of intermittent cervical traction in recent cervical radiculopathy.Ann Phys Rehabil Med. 52(9): p. 638-52.
150. Ragonese J. (2009). A randomized trial comparing manual physical therapy to therapeutic exercises, to a combination of therapies, for the treatment of cervical radiculopathy.Orthop Phys Ther Pract. 21(3): 71-76.
151. Young I.A., Michener L.A., Cleland J.A., et al. (2009). Manual therapy, exercise, and traction for patients with cervical radiculopathy: a randomized clinical trial.Phys Ther. 89(7): 632-642.
152. Fater D.C., Kernozek T.W. (2008). Comparison of cervical vertebral separation in the supine and seated positions using home traction units.Physiother Theory Pract. 24(6).
153. Hseuh T.C., Ju M.S., and Chou Y.L. (1991). Evaluation of the effects of pulling angle and force on intermittent cervical traction with the Saunder’s Halter.J Formos Med Assoc. 90(12).
154. Gudavalli M.R., Salsbury S.A., Vining R.D., et al. (2015). Development of an attention-touch control for manual cervical distraction: a pilot randomized clinical trial for patients with neck pain.Trials. 16(259).