Nghiên cứu thực trạng quản lý bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tại một số đơn vị quản lý ngoại trú
Luận án tiến sĩ y học Nghiên cứu thực trạng quản lý bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tại một số đơn vị quản lý ngoại trú.Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (BPTNMT) là một bệnh hô hấp mạn tính được xác định bởi sự tồn tại của các triệu chứng hô hấp mạn tính và tình trạng rối loạn thông khí tắc nghẽn hồi phục không hoàn toàn.1BPTNMT la một trong nhưn g nguyên nhân hang đầu gây bệnh tệìt va tư vong trên toan the gio’i. Trong phân tích gộp 162 nghiên cứu tiến hành trên 65 quốc gia, tỷ lệ mắc BPTNMT lứa tuổi 30-79 là 10,3%; trong đó, 80,5% NB sống ở các quốc gia thu nhập thấp và trung bình.2Tại Việt Nam, những nghiên cứu trước đầy cho thấy, tỷ lệ mắc BPTNMT dao động từ 7-10%.3-5Trong nghiên cứu trên 1.841 NB BPTNMT tại 9 quốc gia khu vực chầu Á – Thái Bình Dưong (2015), Việt Nam có tỷ lệ mắc và tỷ lệ đợt kịch phát cao nhất, lần lượt là 10,3% và 60%.5Voi sư gia tăng ty lệ hut thuôc lá tại. cac nưóc đang phat triên va sư gia hoa dân sô o nhưng quôc gia phat triên, ty lệ măc BPTNMT đuợc dư đoan sẽ tăng cao trong nhưng năm toi, WHO no’c tính đến năm 2030 BPTNMT sẽ trở thành nguyên nhân gầy tử vong đứng hàng thứ 3.6Gánh nặng kinh tế do BPTNMT đang tăng dần thẽo thời gian. Nghiên cứu của Annes ur Rehman (2019) cho thấy chi phí y tế trực tiếp cho BPTNMT tại Mỹ hàng năm cho mỗi NB tăng dần, $ 4273, $ 4331, $ 21.632 và $ 11.232 tưong ứng năm 2009, 2010, 2013 và 2014.7Tại Việt Nam, nghiên cứu của Phạm Huy Tuấn Kiệt (2020) cho thấy chi phí điều trị trung bình/ người /năm thẽo phần loại GOLD A, B, C và D lần lượt là 3,1; 4,6; 12,2; và 58,6 triệu đồng.
Năm 2011, việc quản lý BPTNMT ở cấp quốc gia đã được đưa vào Chiến lược quốc gia về phòng ngừa và kiểm soát bệnh không lây nhiễm.9Bộ Y tế, Cục quản lý khám chữa bệnh và các hội chuyên ngành trong vòng 3 năm đã thành lập hàng loạt các đon vị quản lý BPTNMT. Đến năm 2016, dự án phòng chống BPTNMT và hen phế quản đã phủ sóng 63 tỉnh thành. Đên thang 9/2020, 245 phong quan ly ngoai tru bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính va hẽn phế quản đã được thành lập trẽn ca rnio’c (106 phong quan ly tuyên tính va 139 phong quan ly tuyên huyên); 2.264 tram Y tê xa/ phuờng triên khai hoat động dư phong va phat hiẹn so’m NB BPTNMT. Tính đến tháng 12 năm 2020, đã có 636.828 NB BPTNMT và HPQ đang được quản lý tại các cơ sợ y tế, phát hiện 15.463 NB BPTNMT mới trong giai đoạn 2016-2020, đào tạo 964 bác sĩ dưới dạng giảng viến ngưồn và gần 550 điếu dượng/ ký thuạt vien vế ký thuạt đo chưc nàng hơ hấp.10Bến cạnh những thành tựư đã đạt được như trến, dự án cũng gặp không ít những khó khăn như danh mục thưốc điềư trị ngoại trú BPTNMT không đầý đủ theo hướng dẫn chưýến môn củà Bộ Y Tế, qưý định về mức trần bảo hiểm ý tế tại một số địà phượng còn thấp nến không đủ để cấp thưốc điềư trị cho NB dẫn đến việc qưản lý NB chưa tốt. Cho đến hiện tại, chưa có nghiến cứu nào được thực hiện để đánh giá thực trạng quản lý NB BPTNMT ngoại trú ở một số cợ sở y tế như phòng qưản lý BPTNMT của bệnh viện đa khoa Đống Đa, bệnh viện Phổi Hải Phòng, bệnh viện phổi Thanh Hóa. Kết quả quản lý NB tại các cợ sở y tế nàý như thế nào? Chi phí thực tế cần chi trả đứng trến qưan điểm NB ra sao? Để gia tăng hiệu quả vận hành của những đợn vị này, chúng ta có thể làm gì, từ những bằng chứng về lấm sàng và chi phí? Để trả lời cho các câu hỏi nêu trên, chúng tôi tiến hành đề tài: “Nghiên cứu thực trạng quản lý bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tại một số đơn vị quản lý ngoại trú“.
Với đề tài và mục đích như trến, chúng tôi tiến hành nghiên cứu với các mục tiêu cụ thể như saư:
1. Mô tả một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả quản lỷ người bệnh bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính ở một số cơ sở y tế.
2. Phân tích chi phí điều trị người bệnh bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính ở một số cơ sở y tế.
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
1.1. TỔNG QUAN VỀ BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH 3
1.1.1. Định nghĩa bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 3
1.1.2. Đặc điểm và cơ chế bệnh sinh bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 3
1.1.3. Phân loại giai đoạn bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 4
1.1.4. Chẩn đoán bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 6
1.2. TỔNG QUAN VỀ MÔ HÌNH QUẢN LÝ BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN
TÍNH TRÊN THẾ GIỚI 7
1.2.1. Đặc điểm của hệ thống y tế trên thế giới 7
1.2.2. Đặc điểm của hệ thống bảo hiểm y tế và xu thế phát triển 9
1.2.3. Đặc điểm mạng lưới chuyên khoa liên quan BPTNMT 12
1.2.4. Mô hình quản lý đa mô thức – đặc trưng trong quản lý bệnh phổi tắc
nghẽn mạn tính tại các nước phát triển 14
1.2.5. Hiệu quả của các mô hình quản lý ngoại trú BPTNMT trên thế giới …. 16
1.3. TỔNG QUAN VỀ MÔ HÌNH QUẢN LÝ BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN
TÍNH TẠI VIỆT NAM 19
1.3.1. Căn cứ thành lập đơn vị quản lý ngoại trú bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính… 19
1.3.2. Hoạt động của dự án phòng chống bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 20
1.3.3. Mô hình đon vị quan ly bệnh phôi tăc nghẽn man tính 23
1.3.4. Hiệu quả của mô hình quản lý bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tại Việt Nam … 27
1.4. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC VỀ THỰC
TRẠNG QUẢN LÝ BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH 28
1.4.1. Tỷ lệ người bệnh mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính không (chưa) được
chẩn đoán 28
1.4.2. Chẩn đoán thường muộn- đặc điểm của người bệnh bệnh phổi tắc nghẽn
mạn tính tại Việt Nam 32
1.4.3. Tỷ lệ sử dụng hô hấp ký 32
1.4.4. Phác đồ và tuân thủ điều trị 34
1.4.5. Thực trạng mô hình quản lý và phân tuyến quản lý điều trị BPTNMT tại
Việt Nam 36
1.5. CHI PHÍ LIÊN QUAN BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH 37
1.5.1. Chi phí trực tiếp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 37
1.5.2. Chi phí gián tiếp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 42
1.5.3. Các yếu tố liên quan đến chi phí điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 43
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 47
2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 47
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn 47
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 47
2.1.3. Tiêu chuẩn dừng nghiên cứu 47
2.2. THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 47
2.2.1. Thời gian nghiên cứu 47
2.2.2. Địa điểm nghiên cứu 47
2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 52
2.3.1. Thiết kế nghiên cứu: 52
2.3.2. Cỡ mẫu nghiên cứu 53
2.3.3. Cách chọn mẫu 53
2.3.4. Các biến số và chỉ số nghiên cứu 54
2.3.5. Quy trình thu thập số liệu 70
2.4. XỬ LÝ VÀ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU 74
2.5. SAI SỐ VÀ KHỐNG CHẾ SAI SỐ 75
2.6. ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU 76
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 78
3.1. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ QUẢN LÝNGƯỜI BỆNH BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH Ở MỘT SỐ CƠ SỞ
Y TẾ 78
3.1.1. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của người bệnh bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tại thời điểm khởi đầu nghiên cứu 78
3.1.2. Kết quả quản lý người bệnh bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính ở một số cơ sở y tế trong nghiên cứu 86
3.2. PHÂN TÍCH CHI PHÍ ĐIỀU TRỊ NGƯỜI BỆNH BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH Ở MỘT SỐ CƠ SỞ Y TẾ 96
3.2.1. Chi phí BPTNMT trong vòng 12 tháng trước thời điểm thu tuyển 96
3.2.2. Chi phí bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính qua 2 phân tích 100
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 110
4.1. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ QUẢN LÝ
NGƯỜI BỆNH BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH 110
4.1.1. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính … 110
4.1.2. Phân tích kết quả quản lý bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 121
4.2. PHÂN TÍCH CHI PHÍ ĐIỀU TRỊ NGƯỜI BỆNH BỆNH PHỔI TẮC
NGHẼN MẠN TÍNH Ở MỘT SỐ CƠ SỞ Y TẾ 135
4.2.1. Đặc điểm chi phí bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 135
4.2.2. Sự thay đổi về chi phí bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 139
4.2.3. Các yếu tố liên quan đến chi phí bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 141
4.3. CÁC HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU 144
4.4. CÁC ĐÓNG GÓP CHÍNH CỦA NGHIÊN CỨU 145
KẾT LUẬN 146
KHUYẾN NGHỊ 148
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CÔNG BỐ LIÊNQUAN ĐẾN LUẬN ÁN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH MỤC BANG
Bảng 1.1. Phân loại mức độ nặng tắc nghẽn đường thở theo GOLD 2018 5
Bảng 1.2. Số lượng người bệnh mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính và hen phế quản được quản lý và phát hiện mới qua các năm từ 2016-202010 21
Bảng 1.3. Số lượng giảng viên nguồn và kỹ thuật viên đo CNHH được đào tạo của dự án qua các năm từ 2016-2020 22
Bảng 1.4. Phân tuyến chức năng trong thực hành quản lý điều trị BPTNMT 24
Bảng 1.5. Các nghiên cứu về thực trạng quản lý BPTNMT tại Việt Nam 30
Bảng 1.6. Tỷ lệ người bệnh mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính được đo chức năng thông khí 33
Bảng 1.7. Tổng hợp một số nghiên cứu chi phí điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tại Việt Nam được xuất bản từ năm 2016 -2022 42
Bảng 2.1. Biến số nghiên cứu 54
Bảng 3.1. Đặc điểm nhân khẩu học của người bệnh trong nghiên cứu 78
Bảng 3.2. Đặc điểm bệnh đồng mắc trong nghiên cứu 79
Bảng 3.3. Đặc điểm tình trạng hút thuốc lá, thuốc lào tại thời điểm khởi đầu
nghiên cứu 80
Bảng 3.4. Đặc điểm lâm sàng tại thời điểm khởi đầu nghiên cứu 80
Bảng 3.5. Mức độ khó thở và tác động của bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính đến sinh hoạt hàng ngày của người bệnh tại thời điểm khởi đầu nghiên cứu 81
Bảng 3.6. Phân độ bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính theo đợt kịch phát và mức độ
triệu chứng 81
Bảng 3.7. Đặc điểm phác đồ điều trị của người bệnh tại thời điểm khởi đầu
nghiên cứu 82
Bảng 3.8. Đặc điểm tuân thủ điều trị của người bệnh tại thời điểm khởi đầu
nghiên cứu 83
Bảng 3.9. Số lượng đợt kịch phát và số ngày nằm viện tại thời điểm khởi đầu
nghiên cứu 83
Bảng 3.10. Đặc điểm chức năng hô hấp của người bệnh tại thời điểm khởi đầu nghiên cứu 84
Bảng 3.11. Đặc điểm hình ảnh X-quang tại thời điểm khởi đầu nghiên cứu 85
Bảng 3.12. Đặc điểm xét nghiệm bạch cầu ái toan tại thời điểm khởi đầu nghiên cứu . 86
Bảng 3.13. Sự thay đổi về tình trạng hút thuốc 86
Bảng 3.14. Sự thay đổi về triệu chứng lâm sàng 87
Bảng 3.15. Sự thay đổi mức độ khó thở dựa theo đánh giá mMRC và CAT 88
Bảng 3.16. Sự thay đổi về đặc điểm hình ảnh X-quang 88
Bảng 3.17. Sự thay đổi về xét nghiệm bạch cầu ái toan 89
Bảng 3.18. Sự thay đổi về chức năng hô hấp và mức độ rối loạn thông khí tắc nghẽn . 89
Bảng 3.19. Sự thay đổi phân nhóm BPTNMT theo đợt kịch phát và mức độ triệu
chứng 90
Bảng 3.20. Sự thay đổi về điều trị và tuân thủ điều trị 90
Bảng 3.21. Sự thay đổi về số lượng đợt kịch phát và số ngày nằm viện cho đợt kịch phát 91
Bảng 3.22. Sự thay đổi về tỷ lệ đợt kịch phát 91
Bảng 3.23. Tần suất đợt kịch phát và bình quân số ngày nằm viện theo năm 92
Bảng 3.24. Mối liên quan giữa tần suất đợt kịch phát và đợt kịch phát nhập viện
BPTNMT với một số yếu tố nhân khẩu học 92
Bảng 3.25. Mối liên quan giữa tần suất đợt kịch phát và đợt kịch phát nhập viện
BPTNMT với một số yếu tố lâm sàng 93
Bảng 3.26. Mối liên quan giữa tần suất đợt kịch phát và đợt kịch phát nhập viện
BPTNMT với điều trị của NB 94
Bảng 3.27. Một số yếu tố liên quan đến tần suất đợt kịch phát và đợt kịch phát nhập viện BPTNMT thông qua mô hình hồi quy Poisson 95
Bảng 3.28. Trung bình chi phí trực tiếp liên quan đến y tế trong vòng 12 tháng trước thời điểm thu tuyển 96
Bảng 3.29. Trung bình chi phí trực tiếp không liên quan y tế trong vòng 12 tháng
trước thời điểm thu tuyển 98
Bảng 3.30. Trung bình chi phí gián tiếp trong vòng 12 tháng trước thời điểm thu
tuyển 99
Bảng 3.31. Trung bình tổng chi phí liên quan BPTNMT trong vòng 12 tháng trước thời điểm 99
Bảng 3.32. Bình quân chi phí liên quan đến BPTNMT qua 2 phân tích 100
Bảng 3.33. Sự thay đổi chi phí bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 102
Bảng 3.34. Mối liên quan giữa chi phí bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính với một số yếu tố nhân khẩu học 103
Bảng 3.35. Mối liên quan giữa chi phí bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính với một số yếu tố lâm sàng 104
Bảng 3.36. Mối liên quan giữa chi phí bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính với tuân thủ điều trị và tái khám 105
Bảng 3.37. Mối liên quan giữa chi phí bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính với đặc điểm đợt kịch phát 107
Bảng 3.38. Một số yếu tố liên quan đến chi phí BPTNMT thông qua mô hình tuyến
tính tổng quát hóa 108
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1. Tỷ lệ các cấu phần trong trung bình chi phí trực tiếp liên quan y tế
trong vòng 12 tháng trước thời điểm thu tuyển 97
Biểu đồ 3.2. Cơ cấu thành phần chi phí trực tiếp theo nhóm đợt kịch phát 97
Biểu đồ 3.3. Tỷ lệ các cấu phần trong chi phí trực tiếp không liên quan y tế trong
vòng 12 tháng trước thời điểm thu tuyển 98
Biểu đồ 3.4. Tỷ lệ các cấu phần trong tổng chi phí 100
Biểu đồ 3.5. Tỷ lệ các cấu phần trong tổng chi phí liên quan BPTNMT trong phân
tích 2 thời điểm theo dõi 101
Biểu đồ 3.6. Chi phí trung bình BPTNMT theo phân nhóm đợt kịch phát 106
Nguồn: https://luanvanyhoc.com