Nghiên cứu tiêu chuẩn hóa và đánh giá một số tác dụng sinh học của Sâm Việt Nam
Nghiên cứu tiêu chuẩn hóa và đánh giá một số tác dụng sinh học của Sâm Việt Nam.Sâm Việt Nam (còn gọi là Sâm Ngọc linh, Sâm Khu 5, Sâm Đốt Trúc) đƣợc tìm thấy ở vùng núi Ngọc Linh tỉnh Kon Tum vào năm 1973. Đến năm 1985, đƣợc xác định tên khoa học là Panax vietnamensis Ha et Grushv., họ Nhân sâm (Araliaceae) [3]. Hiện nay, Sâm Việt Nam cũng đƣợc lựa chọn là cây thuốc hàng đầu trong danh mục sản phẩm quốc gia. Năm 2011, Bộ Y Tế đã triển khai xây dựng đề án: “Chƣơng trình quốc gia bảo tồn, phát triển nguồn dƣợc liệu trong nƣớc và các sản phẩm từ dƣợc liệu giai đoạn từ nay đến năm 2020 và tầm nhìn đến 2030. Xây dựng hồ sơ 40 dƣợc liệu có tiềm năng khai thác và phát triển thị trƣờng”.
Trong đó cây Sâm Việt Nam đƣợc chọn đứng vị trí đầu tiên trong danh sách. Bên cạnh đó, theo Quyết định số 787/QĐ/TTg ngày 05/6/2017 của Thủ tƣớng chính phủ, Sâm Việt Nam là sản phẩm thuộc chƣơng trình phát triển sản phẩm quốc gia đến
năm 2020.Sâm Việt Nam đƣợc thế giới biết đến nhƣ là một loài Sâm mới và có giá trị cao nhƣ Nhân Sâm. Hiện nay, Sâm Việt Nam đƣợc trồng tại một số vùng đặc hữu nhƣ Kon Tum và Quảng Nam. Trên thị trƣờng, Sâm Việt Nam thƣờng bị giả mạo bởi những dƣợc liệu khác, nhiều trƣờng hợp không những không có tác dụng điều trị mà còn có thể gây độc hại cho ngƣời dùng. Vì vậy việc kiểm nghiệm đánh giá chất lƣợng Sâm Việt Nam là cần thiết. Bên cạnh đó, sự phát hiện một thứ của cây Sâm Việt Nam là Panax vietnamensis var. Fuscidiscus có hình thái giống Sâm Việt Nam, mọc hoang tại Vân Nam thuộc Trung Quốc và Lai Châu của Việt Nam. Cây sâm này đã đƣợc đánh giá bƣớc đầu bằng phƣơng pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC) cho thấy trong thành phần saponin có nhóm ocotillol nhƣ Sâm Việt Nam[33]. Saponin nhóm ocotillol chỉ phát hiện trong Sâm Việt Nam mà không có trong
Nhân sâm gồm một số hợp chất tiêu biểu nhƣ majonosid-R2, vinaginsenosid-R1, vinaginsenosid-R2,…Tuy nhiên, vài nghiên cứu trƣớc đã công bố phƣơng pháp định lƣợng một số saponin thuộc nhóm này bằng phƣơng pháp HPLC với detector dãy diod quang (DAD) hay detector tán xạ ánh sáng bay hơi (ELSD) [75] nhƣng vẫn2chƣa xác định chính xác hàm lƣợng riêng biệt từng chất nhƣ vinaginsenosid-R2. Do đó, việc nghiên cứu phƣơng pháp định lƣợng các saponin thuộc nhóm ocotillol góp phần tiêu chuẩn hóa và xây dựng thƣơng hiệu quốc gia về Sâm Việt Nam là vấn đề cấp thiết.
Về mặt tác dụng dƣợc lý, các kết quả nghiên cứu trƣớc đây đƣợc tiến hành trên mẫu Sâm Việt Nam mọc hoang với nhiều tác dụng nhƣ: tăng lực, chống stress, bảo vệ gan, cải thiện trí nhớ [3], [51], [53]. Tuy nhiên, hiện nay nguồn sâm sử dụng
trên thị trƣờng chủ yếu là từ nguồn sâm trồng. Cho đến nay, chƣa có nghiên cứu một cách hệ thống về tác dụng dƣợc lý của Sâm Việt Nam trồng, nếu sử dụng các kết quả nghiên cứu trƣớc đây của sâm mọc hoang cho sâm trồng thì sẽ không thuyết phục. Vì các lý do cần thiết trên, tiến hành thực hiện đề tài: “Nghiên cứu tiêu chuẩn hóa và đánh giá một số tác dụng sinh học của Sâm Việt Nam”. Đề tài đƣợc thực hiện với các mục tiêu nghiên cứu:
1. Xây dựng và đánh giá quy trình định lƣợng đồng thời một số saponin chính trong Sâm Việt Nam trồng bằng phƣơng pháp sắc ký lỏng ghép phổ khối(HPLC-MS) và phƣơng pháp sắc ký lỏng với detector dãy diod quang (HPLC– DAD).
2. Nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn Sâm Việt Nam trồng.
3. Đánh giá một số tác dụng sinh học của Sâm Việt Nam trồng 6 năm tuổi:
– Tác dụng tăng lực của cao Sâm Việt Nam trồng 6 tuổi.
– Tác dụng bảo vệ gan của cao Sâm Việt Nam trồng 6 tuổi.
– Tác dụng chống stress tâm lý của cao Sâm Việt Nam trồng 6 tuổi.
– Tác dụng chống stress tâm lý của một số saponin thuộc nhóm ocotillo
MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT……………………………………………………………. ii
DANH MỤC CÁC ẢNG ………………………………………………………………………….. iv
DANH MỤC CÁC H NH ………………………………………………………………………….. vii
MỞ ĐẦU ……………………………………………………………………………………………………..1
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU…………………………………………………………3
1.1. TỔNG QUAN VỀ CHI PANAX ……………………………………………………………..3
1.2. SÂM VIỆT NAM……………………………………………………………………………….15
1.3. NGHIÊN CỨU VỀ TIÊU CHUẨN HÓA SÂM VIỆT NAM…………………….27
CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP ……………………………………….32
NGHIÊN CỨU……………………………………………………………………………………………32
2.1. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU………………………………………………………………32
2.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU …………………………………………………………35
CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU……………………………………………………..57
3.1. XÂY DỰNG VÀ ĐÁNH GIÁ QUY TRÌNH ĐỊNH LƢỢNG ĐỒNG THỜI
MỘT SỐ SAPONIN TRONG SÂM VIỆT NAM TRỒNG ……………………….57
3.2. XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN SÂM VIỆT NAM TRỒNG ………………………..83
3.3. ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ TÁC DỤNG SINH HỌC CỦA SÂM VIỆT NAM
TRỒNG 6 TUỔI…………………………………………………………………………………87
CHƢƠNG 4. ÀN LUẬN………………………………………………………………………….112
4.1. XÂY DỰNG VÀ ĐÁNH GIÁ QUY TRÌNH ĐỊNH LƢỢNG ĐỒNG THỜI
MỘT SỐ SAPONIN TRONG SÂM VIỆT NAM TRỒNG……………………..112
4.2. XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN SÂM VIỆT NAM TRỒNG ………………………116
4.3. ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ TÁC DỤNG SINH HỌC CỦA SÂM VIỆT NAM
TRỒNG 6 TUỔI……………………………………………………………………………….118
KẾT LUẬN ………………………………………………………………………………………………135
KIẾN NGHỊ……………………………………………………………………………………………..137
DANH MỤC CÁC C NG TR NH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN…………………….
TÀI LIỆU THAM KHẢO ……………………………………………………………………………..
DANH MỤC CÁC ẢNG
Bảng 1.1. Các loài sâm đƣợc chấp nhận thuộc chi Panax……………………………………3
Bảng 1.2. Chỉ tiêu kiểm nghiệm vài loài sâm theo chuyên luận Dƣợc điển …………..9
Bảng 1.3. Thành phần saponin trong Sâm Việt Nam ………………………………………..18
Bảng 1.4. Một số tác dụng dƣợc lý khác của Sâm Việt Nam……………………………..25
Bảng 2.5. Cách pha dung dịch đƣờng chuẩn ……………………………………………………38
Bảng 2.6. Nồng độ các giai mẫu mẫu xây dựng đƣờng tuyến tính HPLC-DAD …..41
Bảng 3.7. Thông số của detector phổ khối áp dụng định lƣợng saponin ……………..58
Bảng 3.8. Kết quả HPLC-MS nhận dạng ion của 5 saponin đối chiếu ………………..60
Bảng 3.9. Hàm lƣợng saponin chiết bằng siêu âm và chiết lắc…………………………..61
Bảng 3.10. Saponin chiết với methanol tại 3 nồng độ định lƣợng bằng HPLC-MS 61
Bảng 3.11. Hàm lƣợng saponin chiết tại 3 nhiệt độ định lƣợng bằng HPLC-MS….61
Bảng 3.12. Hàm lƣợng saponin chiết tại 3 thời gian định lƣợng bằng HPLC-MS ..62
Bảng 3.13. Tính tƣơng thích của hệ thống HPLC-MS định lƣợng saponin………….62
Bảng 3.14. Thời gian lƣu của 5 saponin trên HPLC-MS sau 6 lần tiêm mẫu ……….63
Bảng 3.15. Dữ liệu xác nhận khối lƣợng ion của một số saponin chuẩn ……………..63
Bảng 3.16. Kết quả phƣơng trình tính tuyến tính ……………………………………………..65
Bảng 3.17. Độ lặp lại trong ngày của phƣơng pháp HPLC-MS………………………….65
Bảng 3.18. Độ lặp lại liên ngày của phƣơng pháp HPLC-MS ……………………………66
Bảng 3.19. Kết quả độ đúng trong định lƣợng G-Rg1 bằng HPLC-MS ………………67
Bảng 3.20. Kết quả độ đúng trong định lƣợng M-R2 bằng HPLC-MS ………………67
Bảng 3.21. Độ đúng của phƣơng pháp định lƣợng V-R2 bằng HPLC-MS………….67
Bảng 3.22. Kết quả độ đúng định lƣợng G-Rb1 bằng HPLC-MS………………………68
Bảng 3.23. Kết quả độ đúng của phƣơng pháp định lƣợng G-Rd bằng HPLC-MS68
Bảng 3.24. Giới hạn phát hiện và định lƣợng 5 saponin bằng HPLC-MS ……………68
Bảng 3.25. Hàm lƣợng saponin trong Sâm Việt Nam trồng 2 – 6 tuổi…………………69
Bảng 3.26. Hàm lƣợng 4 saponin chiết xuất bằng MeOH với hàm lƣợng khác nhau
…………………………………………………………………………………………………………………..72
Bảng 3.27. Hàm lƣợng 4 saponin chiết tại mức nhiệt độ khác nhau……………………72v
Bảng 3.28. Hàm lƣợng saponin theo thời gian chiết xuất ………………………………….73
Bảng 3.29. Hàm lƣợng 4 saponin từ số lần chiết xuất khác nhau ……………………….73
Bảng 3.30. Giá trị các thông số sắc ký ứng với pic G-Rg1 trong mẫu chuẩn ……….73
Bảng 3.31. Giá trị các thông số sắc ký ứng với pic M-R2 trong mẫu chuẩn ………..74
Bảng 3.32. Giá trị các thông số sắc ký ứng với pic G-Rb1 trong mẫu chuẩn ……….74
Bảng 3.33. Giá trị các thông số sắc ký ứng với pic G-Rd trong mẫu chuẩn …………74
Bảng 3.34. Diện tích pic tƣơng ứng với các nồng độ của mẫu đối chiếu……………..78
Bảng 3.35. Phƣơng trình hồi quy của chất chuẩn G-Rg1, G-Rb1, G-Rd, M-R2 …..79
Bảng 3.36. Giới hạn phát hiện và giới hạn định lƣợng bằng HPLC-DAD …………..79
Bảng 3.37. Độ lặp lại trong ngày của phƣơng pháp HPLC-DAD……………………….80
Bảng 3.38. Kết quả độ lặp liên ngày của phƣơng pháp HPLC-DAD…………………..81
Bảng 3.39. Kết quả độ đúng của phƣơng pháp HPLC-DAD định lƣợng G-Rg1…..81
Bảng 3.40. Kết quả độ đúng của phƣơng pháp HPLC-DAD định lƣợng M-R2 ……82
Bảng 3.41. Kết quả độ đúng của phƣơng pháp HPLC-DAD định lƣợng G-Rb1…..82
Bảng 3.42. Kết quả độ đúng của phƣơng pháp HPLC-DAD định lƣợng G-Rd…….82
Bảng 3.43. Kết quả hàm lƣợng một số saponin trong Sâm Việt Nam trồng…………87
Bảng 3.44. Khối lƣợng cao toàn phần và saponin toàn phần ……………………………..88
Bảng 3.45. Độ đúng của quy trình định lƣợng saponin trong cao Sâm VN………….88
Bảng 3.46. Hàm lƣợng 5 saponin trong cao Sâm Việt Nam trồng 6 tuổi……………..89
Bảng 3.47. Thời gian bơi tuyệt đối các nhóm chuột thử nghiệm Brekhman ………..89
Bảng 3.48. Thời gian bơi tƣơng đối các nhóm chuột trên thực nghiệm Brekhman .90
Bảng 3.49. Thời gian bơi tuyệt đối của thử nghiệm bơi điều chỉnh tốc độ dòng …..91
Bảng 3.50. Thời gian bơi tƣơng đối trên thực nghiệm bơi điều chỉnh tốc độ dòng .91
Bảng 3.51. Hoạt tính kháng oxy hóa trên tế bào Hep G2…………………………………..93
Bảng 3.52. Hoạt độ AST, ALT trong huyết tƣơng trên thực nghiệm CCl4…………..94
Bảng 3.53. Hàm lƣợng MDA, GSH trong gan chuột trên thực nghiệm CCl4……….96
Bảng 3.54. Hàm lƣợng MDA và GSH trong gan chuột trên thực nghiệm CY ……..97
Bảng 3.55. Sự thay đổi trọng lƣợng cơ thể của các lô chuột trong thử nghiệm…….98
Bảng 3.56. Hoạt độ AST, ALT trong huyết tƣơng trên thực nghiệm ethanol……….99
Bảng 3.57. Kết quả hàm lƣợng MDA, GSH trong gan chuột vào tuần 8……………100vi
Bảng 3.58. Tiềm thời và thời gian ngủ của các lô chuột sau các tuần thí nghiệm .101
Bảng 3.59. Tác dụng cao Sâm Việt Nam trên tiềm thời và thời gian ngủ…………..102
Bảng 3.60. Thời gian ra sáng và số lần ra sáng của các lô chuột liều duy nhất …..104
Bảng 3.61. Thời gian ở sáng và số lần ra sáng điều trị sau 7 ngày ……………………105
Bảng 3.62. Thời gian bất động của các lô chuột thí nghiệm liều duy nhất …………106
Bảng 3.63. Thời gian bất động các lô chuột điều trị liều sau 7 và 14 ngày…………107
Bảng 3.64. Thời gian ra ngăn sáng và số lần ra ngăn sáng trên thực nghiệm sáng tối
…………………………………………………………………………………………………………………108
Bảng 3.65. Thời gian bất động của chuột trên thực nghiệm FST và TST………….109
Bảng 3.66. Hàm lƣợng MDA, GSH tế bào não chuột trầm cảm do cô lập …………110
Bảng 4.67. So sánh tác dụng dƣợc lý Sâm VN với Nhân Sâm và Sâm VN-MH…132vii
DANH MỤC CÁC H NH
Hình 1.1. Khung cơ bản của các saponin thuộc chi Panax ………………………………….5
Hình 1.2. Bộ phận trên mặt đất (A) và bộ phận dƣới mặt đất của Sâm Việt Nam (B)
…………………………………………………………………………………………………………………..16
Hình 3.3. SKĐ thăm dò chƣơng trình pha động điều kiện 1………………………………57
Hình 3.4. SKĐ tổng ion (TIC) từ 5 saponin đối chiếu của HPLC-MS ………………..59
Hình 3.5. SKĐ extract ion (EIC) của từng saponin đối chiếu trên HPLC-MS ……..59
Hình 3.6. Phổ MS của 5 saponin đối chiếu ……………………………………………………..60
Hình 3.7. Phổ MS của 5 saponin đối chiếu sau khi lần lƣợt cắt phân tử đƣờng ……64
Hình 3.8. SKĐ của mẫu thử tại điều kiện 3……………………………………………………..72
Hình 3.9. SKĐ độ tinh khiết của 4 saponin trong hỗn hợp mẫu đối chiếu …………..76
Hình 3.10. SKĐ độ tinh khiết pic của 4 saponin định lƣợng trong mẫu thử…………77
Hình 3.11. SKĐ mẫu trắng……………………………………………………………………………77
Hình 3.12 SKĐ mẫu đối chiếu của 4 saponin ………………………………………………….78
Hình 3.13. SKĐ của 4 saponin định lƣợng trong mẫu thử…………………………………78
Hình 3.14. SKĐ của mẫu thử thêm 4 saponin của mẫu đối chiếu……………………….78
Hình 3.15. Bộ phận dƣới mặt đất của Sâm Việt Nam trồng 6 tuổi ……………………..83
Hình 3.16.Vi phẫu thân rễ Sâm Việt Nam trồng 6 tuổi……………………………………..84
Hình 3.17. Vi phẫu rễ củ Sâm Việt Nam trồng 6 tuổi……………………………………….85
Hình 3.18. Đặc điểm bột thân rễ và rễ củ của Sâm Việt Nam ……………………………86
Hình 3.19. Sắc ký lớp mỏng mẫu Sâm Việt Nam trồng 6 tuổi …………………………..86
Hình 3.20. SKĐ cao toàn phần Sâm Việt Nam trồng 6 tuổi ………………………………8