MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Danh mục chữ viết tắt
Mục lục
Danh mục bảng
Danh mục biểu đồ
Danh mục hình
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chương 1. TỔNG QUAN 3
1.1. Một số khái niệm, đặc điểm lâm sàng và phân loại hội chứng/bệnh Parkinson 3
1.1.1. Một số khái niệm liên quan 3
1.1.2. Đặc điểm lâm sàng hội chứng/bệnh Parkinson 3
1.1.3. Phân loại hội chứng/bệnh Parkinson 7
1.2. Tình hình lưu hành, một số yếu tố liên quan đến hội chứng/bệnh Parkinson 8
1.2.1. Tình hình lưu hành hội chứng/bệnh Parkinson 8
1.2.2. Một số yếu tố liên quan đến hội chứng/bệnh Parkinson 13
1.3. Tình hình tai nạn thương tích và nhu cầu chăm sóc sức khoẻ ở người cao tuổi mắc hội chứng/bệnh Parkinson 19
1.3.1. Tình hình tai nạn thương tích ở NCT mắc hội chứng/bệnh Parkinson 19
1.3.2. Nhu cầu CSSK của NCT mắc hội chứng/bệnh Parkinson 24
1.4. Các biện pháp phòng tránh tai nạn thương tích và phục hồi chức năng cho người cao tuổi mắc hội chứng/bệnh Parkinson 30
1.4.1. Các biện pháp phòng tránh tai nạn thương tích cho người cao tuổi mắc hội chứng/bệnh Parkinson 30
1.4.2. Các phương pháp phục hồi chức năng cho người cao tuổi mắc hội chứng/bệnh Parkinson 35
Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 40
2.1. Đối tượng, chất liệu, địa điểm, thời gian nghiên cứu 40
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu 40
2.1.2. Chất liệu nghiên cứu 40
2.1.3. Địa điểm nghiên cứu 41
2.1.4. Thời gian nghiên cứu 41
2.2. Phương pháp nghiên cứu 42
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 42
2.2.2. Nghiên cứu mô tả ngang 43
2.2.3. Nghiên cứu can thiệp cộng đồng 53
2.3. Xử lý số liệu 59
2.4. Biện khống chế sai số 59
2.5. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu 60
2.6. Tổ chức nghiên cứu 60
2.7. Một số hạn chế của nghiên cứu 61
Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 63
3.1. Tỷ lệ mắc hội chứng/bệnh Parkinson ở người cao tuổi tại một số quận của Hà Nội, năm 2010 63
3.1.1. Tỷ lệ mắc hội chứng/bệnh Parkinson ở người cao tuổi tại 7 quận của Hà Nội, năm 2010 63
3.1.2. Một số đặc điểm lâm sàng của NCT mắc hội chứng/bệnh Parkinson 66
3.2. Xác định tỷ lệ tai nạn thương tích do ngã ở người cao tuổi mắc hội chứng/bệnh Parkinson và một số yếu tố liên quan, năm 2010 73
3.2.1. Đặc điểm tai nạn thương tích và tai nạn thương tích do ngã liên quan tới hội chứng/bệnh Parkinson ở người cao tuổi tại 7 quận nghiên cứu 73
3.2.2. Một số yếu tố liên quan đến chăm sóc sức khỏe, dự phòng tai nạn thương tích cho người cao tuổi mắc hội chứng/bệnh Parkinson tại 14 phường của quận Hoàng Mai 82
3.3. Đánh giá hiệu quả bước đầu một số giải pháp chăm sóc sức khoẻ, dự phòng tai nạn thương tích cho người cao tuổi mắc hội chứng/bệnh Parkinson tại một số phường của quận Hoàng Mai, Hà Nội (2011 – 2013) 86
3.3.1. Hiệu quả giải pháp quản lý, chăm sóc, theo dõi sức khỏe cho người cao tuổi mắc hội chứng/bệnh parkinson tại hai phường, quận Hoàng Mai (2011 – 2013) 86
3.3.2. Hiệu quả giải pháp về truyền thông – giáo dục sức khỏe ở người cao tuổi mắc hội chứng/bệnh parkinson tại hai phường, quận Hoàng Mai (2011 – 2013) 89
3.3.3. Hiệu quả giải pháp về hướng dẫn các biện pháp dự phòng tai nạn thương tích do ngã ở NCT mắc hội chứng/bệnh parkinson tại hai phường của quận Hoàng Mai (2011 – 2013) 90
Chương 4. BÀN LUẬN 98
4.1. Về tỷ lệ mắc hội chứng/bệnh Parkinson ở người cao tuổi tại một số quận của Hà Nội, năm 2010 98
4.1.1. Tỷ lệ lưu hành hội chứng/bệnh Parkinson ở người cao tuổi tại 7 quận của Hà Nội, năm 2010. 98
4.1.2. Về đặc điểm các triệu chứng lâm sàng của người mắc hội chứng/bệnh Parkinson 101
4.2. Về tỷ lệ tai nạn thương tích do ngã ở người cao tuổi mắc hội chứng/bệnh Parkinson và một số yếu tố liên quan, năm 2010 107
4.2.1. Đặc điểm tai nạn thương tích và tai nạn thương tích do ngã liên quan tới hội chứng/bệnh Parkinson ở người cao tuổi tại 7 quận nghiên cứu 107
4.2.2. Về một số yếu tố liên quan đến chăm sóc sức khỏe, dự phòng tai nạn thương tích cho người cao tuổi mắc hội chứng/bệnh Parkinson tại 14 phường của quận Hoang Mai 111
4.3. Về đánh giá hiệu quả bước đầu một số giải pháp chăm sóc sức khoẻ, dự phòng tai nạn thương tích cho người cao tuổi mắc hội chứng/bệnh Parkinson tại một số phường của quận Hoàng Mai, Hà Nội (2011 – 2013) 114
4.3.1. Về hiệu quả giải pháp quản lý, chăm sóc, theo dõi sức khỏe cho người cao tuổi mắc hội chứng/bệnh parkinson tại hai phường, quận Hoàng Mai (2011-2013) 114
4.3.2. Về hiệu quả giải pháp về truyền thông – giáo dục sức khỏe ở người cao tuổi mắc hội chứng/bệnh parkinson tại hai phường của quận Hoàng Mai (2011-2013) 116
4.3.3. Về hiệu quả giải pháp về hướng dẫn các biện pháp dự phòng tai nạn thương tích do ngã ở người cao tuổi mắc hội chứng/bệnh parkinson tại cộng đồng hai phường của quận Hoàng Mai (2011 – 2013) 117
4.3.4. Một số kết quả khác đạt được của các giải pháp, hoạt động can thiệp 120
4.4. Những khó khăn và hạn chế trong quá trình nghiên cứu 121
KẾT LUẬN 124
KIẾN NGHỊ 126
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN
1. Trần Văn Chung, Lê Anh Tuấn, Lương Thúy Hiền, Nguyễn Ngô Quang (2017), “Đặc điểm tai nạn thương tích của người cao tuổi mắc hội chứng/bệnh Parkinson tại một số quận của Hà Nội, năm 2011”, Tạp chí Y học Dự phòng, Tập 27, số 3 – 2017, tr. 132-138.
2. Trần Văn Chung, Lê Anh Tuấn, Lương Thúy Hiền, Nguyễn Ngô Quang (2017), “Mức độ rối loạn vận động và một số triệu chứng hay gặp ở người cao tuổi mắc hội chứng/bệnh Parkinson tại 7 quận của thành phố Hà Nội”, Tạp chí Y học Dự phòng, Tập 27, số 3 – 2017, tr.139-144.
3. Trần Văn Chung, Lê Anh Tuấn, Lương Thúy Hiền, Nguyễn Ngô Quang (2017), “Hiệu quả can thiệp về quản lý sức khỏe, phòng ngừa tai nạn thương tích cho người bệnh Parkinson tại quận Hoàng Mai, Hà Nội, năm 2011 – 2012”, Tạp chí Y học Dự phòng, Tập 27, số 2 Phụ bản – 2017, tr.131-138.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TIẾNG VIỆT:
1. Nguyễn Thế Anh (2008), Nghiên cứu một số đặc điểm chức năng nhận thức ở bệnh nhân Parkinson cao tuổi, Luận văn thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội, tr.32-40
2. Ban Chỉ đạo Tổng điều tra dân số và nhà ở TW (2010), Báo cáo kết quả chính thức tổng điều tra dân số và nhà ở 01/4/2009, tr.5 -12.
3. Bộ Y tế (2006), Quyết định số 25/2006/QĐ-BYT ngày 22 tháng 8 năm 2006 về việc ban hành bổ sung biểu mẫu về tai nạn thương tích vào hệ thống biểu mẫu của ngành Y tế, Hà Nội.
4. Bộ Y tế (2008), Quyết định số 1356/QĐ-BYT ngày 18 tháng 4 năm 2008 về việc ban hành biểu mẫu báo cáo các trường hợp tai nạn giao thông đến cấp cứu tại bệnh viện, Hà Nội.
5. Bộ Y tế (2008), Hướng dẫn quản lý và thực hiện phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng, NXB Y học, Hà Nội.
6. Bộ Y tế (2010), Hướng dẫn cán bộ phục hồi chức năng và cộng tác viên về phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng, NXB Y học, Hà Nội.
7. Trần Văn Chung (2008), Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ học hội chứng và bệnh Parkinson ở người cao tuổi tại 2 quận của thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sỹ Y học, Học viện Quân y, tr. 33-40.
8. Nguyễn Văn Chương và Nhữ Đình Sơn (1999), “Nhân xét lâm sàng và điều trị bệnh Parkinson”, Công trình nghiên cứu Y học quân sự, Học viện Quân y, số 1/1999, tr 16 – 20.
9. Chương trình PHCNDVCĐ- Sở Y tế Hà Nội (2006), Kết quả điều tra về tình hình lưu hành và một số yếu tố liên quan đến bệnh Parkinson tại quận Đống Đa và Hai Bà Trưng, năm 2006, tr.12-20.
10. Lê Quang Cường (2002), Bệnh và hội chứng Parkinson, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội
11. Lê Quang Cường (2002), “Đánh giá hiệu quả và độ dung nạp thuốc của Trivastal Retard 50 trong điều trị phối hợp với Levodopa ở 30 bệnh nhân Parkinson”, Tạp chí y học Việt Nam, Số 2/2002, tr. 56-60.
12. Lê Đức Hinh (2001), Bệnh Parkinson, Nhà xuất bản Y học, tr.9-19.
13. Học Viện Quân y (2005), Phương pháp nghiên cứu y dược học quân sự, Nhà xuất bản Quân đội nhân dân, Hà Nội, tr.7-25.
14. Học viện Quân y (2011), Thần kinh học, dùng cho đại học, Nhà xuất bản Quân đội nhân dân, Hà Nội, tr.238–425.
15. Học viện Quân y (2010), Truyền thông thay đổi hành vi sức khỏe, Nhà xuất bản Văn hóa thông tin, Hà Nội, tr.7-18.
16. Học viện Quân y (2012), Nâng cao năng lực quản lý của trạm y tế xã, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 5-20.
17. Học viện Quân y (2014), Dịch tễ học cơ sở, Nhà xuất bản Quân đội nhân dân, tr 221-228.
18. Trần Nguyên Hồng (2005), “Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng của bệnh Parkinson”, Tạp chí sinh lý học, số 12/2005, tr.27-31.
19. Trương Thị Thu Hương (2006), Nghiên cứu rối loạn nhận thức ở bệnh nhân mắc bệnh Parkinson, Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội, tr 57-72.
20. Trần Văn Hưởng (2011), Nhu cầu, tiếp cận, sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh và hiệu quả mô hình quản lý khám chữa bệnh cho người cao tuổi tại tỉnh Bình Dương, Luận Án tiến sỹ Y học, Viện Vệ sinh dịch tễ trung ương, tr. 52-75.
21. Nguyễn Đình Lân (2006), Nhu cầu chăm sóc sức khỏe người cao tuổi và khả năng đáp ứng của y tế tuyến xã tại 3 xã tỉnh Hà Tây, Luận văn Thạc sĩ y học, Học viện Quân y, tr.31-39.
22. Vũ Văn Phúc (2012), An sinh xã hội ở Việt Nam hướng đến năm 2020, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia – Sự thật, tr.8-29.
23. Nhữ Đình Sơn (2003), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố nguy cơ của bệnh Parkinson, Luận án tiến sĩ y học, Học viện Quân y, tr.55-71.
24. Nhữ Đình Sơn, Nguyễn Xuân Thản (2005), “Đánh giá tác dụng của Bromocraptin trong điều trị bệnh Parkinson”, Tạp chí Y dược học quân sự, Số 2/2005, tr.35-39.
25. Thủ tướng Chính phủ (2011), Chiến lược quốc gia bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân giai đoạn 2011 – 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Hà Nội.
26. Trường Cán bộ quản lý y tế (1998), Giáo dục sức khỏe và nâng cao sức khỏe, Nhà xuất bản Y học, tr. 9-16.
27. Trường Đại học Y Hà Nội (1999), Dịch tễ và thống kê ứng dụng trong nghiên cứu khoa học, Hà Nội, tr. 17-34.
28. Đỗ Phương Vinh (2006), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng bệnh Parkinson ở người cao tuổi và tác dụng của Bribedil trong giai đoạn sớm, Luận án tiến sỹ y học, Đại học Y Hà Nội, tr. 62-75