Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật cắt dịch kính không khâu điều trị một số bệnh lý dịch kính võng mạc
Luận án Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật cắt dịch kính không khâu điều trị một số bệnh lý dịch kính võng mạc. Bệnh lý dịch kính võng mạc là bệnh nặng trong nhãn khoa, nếu không được điều trị kịp thời sẽ gây giảm thị lực trầm trọng hoặc mù lòa. Cho đến nay phương pháp điều trị duy nhất có hiệu quả đối với hầu hết các hình thái bệnh là phẫu thuật cắt dịch kính. Lịch sử ra đời của phẫu thuật cắt dịch kính mới chỉ khoảng năm mươi năm gần đây nhưng đã đánh dấu những bước phát triển vô cùng tiến bộ.
Trên thế giới, phẫu thuật cắt dịch kính với những nguyên tắc cơ bản nhất đã được mô tả từ năm 1970 do lần đầu tiên tác giả Machermer đã phát minh ra hệ thống cắt dịch kính kín qua pars plana [1]. Phẫu thuật cho phép lấy đi khối dịch kính đục mà vẫn đảm bảo nhãn áp ổn định trong suốt quá trình thao tác, mở ra một kỷ nguyên mới cho phẫu thuật dịch kính-võng mạc. Tuy nhiên, phẫu thuật trước đây với đường mở vào nội nhãn rất rộng cỡ 17 Gause (G) (1,5mm) đã gây nên nhiều biến chứng và kết quả phẫu thuật rất hạn chế. Cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, phẫu thuật cắt dịch kính ngày càng tiến bộ. Sự cải tiến các dụng cụ vi phẫu cho phép thực hiện một loạt các thao tác trong buồng dịch kính nhằm điều trị rất nhiều bệnh lý dịch kính-võng mạc phức tạp khác nhau (bóc màng trước võng mạc, bóc màng ngăn trong, cắt tổ chức tăng sinh dưới võng mạc, lấy dị vật nội nhãn, …). Kích thước của các dụng cụ phẫu thuật cũng ngày càng thu nhỏ dần xuống còn cỡ 19, 20 Gauge (0,9 – 1,1mm) đã trở thành phẫu thuật cắt dịch kính tiêu chuấn theo ba đường qua pars plana [2]. Phẫu thuật cắt dịch kính với hệ thống dụng cụ 20G được sử dụng trong một thời gian dài còn bộc lộ nhược điểm, đặc biệt là dễ kẹt dịch kính võng mạc trong quá trình phẫu thuật do đường mổ rộng [3]. Trong khoảng gần 10 năm trở lại đây, kích thước của các dụng cụ đưa vào nội nhãn chỉ còn cỡ 0,5 – 0,6mm (23G và 25G) mở ra một thời kỳ mới cho phẫu thuật cắt dịch kính với đường vào rất nhỏ đi xuyên qua kết mạc-củng mạc không mở kết mạc và không khâu đóng mép mổ khi kết thúc phẫu thuật. Phẫu thuật cắt dịch kính 23G đã được nhiều tác giả trên thế giới áp dụngnhư Adam R. [4], Schweitzer C. [5] điều trị cho nhiều bệnh lý dịch kính võng mạctừ xuất huyết dịch kính đơn thuần đến bong võng mạc phức tạp đạt kết quả tốt. Phẫu thuật sử dụng dụng cụ 23G có nhiều ưu thế do làm giảm thiếu chấn thương phẫu thuật, giảm viêm, giảm đau sau mổ và thời gian phục hồi nhanh hơn. Kết quả thị lực được cải thiện ở tất cả bệnh nhân, không có biến chứng nặng như bong hắc mạc, viêm nội nhãn.
Cho đến nay, tại Việt Nam, nhu cầu được điều trị của bệnh nhân ngày càng tăng cả về số lượng và chất lượng. Kỹ thuật cắt dịch kính điều trị các bệnh lý dịch kính võng mạc vẫn đang được nghiên cứu đế nâng cao chất lượng điều trị. Chính vì vậy, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài “Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật cắt dịch kỉnh không khâu điều trị một số bệnh lý dịch kỉnh võng mạc ” với hai mục tiêu:
1. Đánh giá kết quả của phẫu thuật cắt dịch kính không khâu với dụng cụ cỡ 23G điều trị một số bệnh lý dịch kính võng mạc.
2. Phân tích một số yếu tố liên quan đến kết quả phẫu thuật.
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH VÀ BÀI BÁO
LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
1. Phạm Thu Minh (2011). “Kết quả bước đầu phẫu thuật cắt dịch kính không khâu 23G điều trị bong võng mạc”, Tạp chí Nhãn khoa, số 21, 18 – 26.
2. Phạm Thu Minh, Đỗ Như Hơn (2011). “Kết quả điều trị lỗ hoàng điểm và màng trước võng mạc bằng phẫu thuật cắt dịch kính không khâu 23G”, Tạp chí Nhãn khoa, số 23, 29 – 37.
3. Đỗ Như Hơn, Phạm Thu Minh, Trần Thu Hà, Vũ Bích thủy, Phạm Minh Châu, Đoàn Lê Trang (2014). “Kết quả bước đầu của phẫu thuật điều trị bệnh võng mạc trẻ đẻ non giai đoạn IV, V”, Tạp chí Y Dược học quân sự, số 5, số 39, 25 – 28.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Rizzo, S., Patelli, F., Chow, DR. (2009). Essentials in Ophthalmology: Vitreo-Retinal Surgery, Progress III. Springer, ISBN 978-3-540-69461¬8, Verlag, Berlin, Heidelberg, Germany Small Gauge Pars Plana Vitrectomy.
2. Gary Ky Lee, Timothy Vy Lai, (2010).Advances in Vitreo-retinal Surgery: 23-gauge Sutureless Pars Plana Vitrectomy. Medical Bulletin Vol.15 (10)
3. Yongxin Zheng, Haotian Lin, Dandan Wang, (2007). Vitreous incarceration in patients undergoing second 20-gauge pars plana vitrectomy (PPV) for recurrent retinal detachment. Chinese Journal of Ocular Trauma and Occupational Eye Disease, 27: 0645-05.
4. Adam R., (2010). 23-gauge transconjunctival sutureless vitrectomy: a retrospective study of 164 consecutive cases, JFr Ophtalmol, 33(2): 99-104.
5. Schweitzer, C., Delyfer MN, Colin, J., & Korobelnik, JF. (2009). 23 gauge transconjunctival sutureless pars plana vitrectomy: results of a prospective study. Eye, Vol. 23, No.12, (December 2009), 2206-2214
6. Nguyễn Xuân Nguyên, Phan Dẫn, Thái Thọ (1996). Giải phẫu ứng dụng trong lâm sàng và sinh lý thị giác, Nhà xuất bản Y học.
7. Trịnh Bình, Phạm Phan Địch, Đỗ Kính (2002). Mô học. Nhà xuất bản Y học.
8. Đỗ Như Hơn, (2012). Nhãn khoa tập 1, Nhà xuất bản Y học.
9. Winsthrop S.R., Cleary P.E., Ryan S.J.. (1980). Penetrating eye injury: a histopathological review. BrJ.Ophthalmol., 64 (11). 809-817.
Urrets A. Zavalia.I, (2001). Vitreous and Retina, chapter 12, Basic and clinical science course, section 8. 137-147.
11. Thomas J.L., Jacksonville, (2003). Wound healing of the conjunctiva, cornea and sclera, chapter 18, 359-418, Basic and clinical science course, section 8, External diseaase and cornea.
12. Kasner D. (1969). Vitrectomy: a new approach to management of vitreous. H. Ophthalmol, Vol. 11, 304.
13. Mangalhaes, O., Chong, L., DeBoer, C., Bhadri, P. (2009). Guillotine performance: duty cycle analysis of vitrectomy systems. Retinal Cases & Brief Reports, Vol. 3, No. 1, (Winter 2009), 64-67.
14. Liotta LA, Goldfarb RH, Brundage R, et al. (1981) Effect of plasminogen activator (urokinase), plasmin, and thrombin on glycoprotein and collagenous components of basement membrane. Cancer Res; 41: 4629-4636.
15. Mattila J., Laatikainen L., (1995). Tissue plasminogen activator to facilitate removal of post-traumatic submacular hemorrhage. Acta.Ophthalmol.Scand., 73 (4), 361-362.
16. Sebag J. (2005). Molecular biology of pharmacologic vitreolysis. Trans Am Ophthalmol Soc;103:473-494.
17. Quiram PA, Leverenz VR, Baker RM, et al(2007). Microplasmin- induced posterior vitreous detachment affects vitreous oxygen levels. Retina;27: 1090-1096.
18. Ai Kitano, Yuka Okada, Osamu Yamanka, (2010). Therapeutic potential of Trichostatin A to control inflammatory and fibrogenic disorder of the ocular surface; 16: 2964-2973.
19. Keshavamurthy R, Venkatesh P, Garg S. (2006). Ultrasound biomicroscopy findings of 25 G transconjunctival sutureless (TSV) and conventional (20G) pars plana sclerotomy in the same patient. BMC Ophthalmol; 6:7.
20. Omesh P. Gupta, Joseph I. Maguire, (2000). The competency of pars
plana vitrectomy incisions: A comparative histologic and
spectrophotometric analysis. Am JOphthalmol; 147: 243-250.
21. Taban M., Alexandre A., Peter K. Kaiser (2008). Dynamic evaluation of sutureless vitrectomy wound: An optical coherence tomography and histopathology study. Ophthalmology 2008; 115: 2221-2228.
22. Wang F, Wang Z, Sun X, (2004). Safety and efficacy of dispase and plasmin in pharmacologic vitreolysis. Invest Ophthalmol Vis Sci. 2004;45:3286-3290.
23. Lakhanpal RR, Humayun MS, (2005). Outcomes of 140 consecutive cases of 25-gauge transconjunctival surgery for posterior segment disease. Ophthalmology 2005;112:817-824.
24. Machemer R., & Hickingbotham D. (1985). The three-port microcannunr system for closed vitrectomy. Am J Ophthalmol, Vol. 100, 590-592.
25. O’Malley C., & Heintz R. (1975). Vitrectomy with an alternative instrument system. Ann Ophthalol, Vol. 7, (April 1975), 585-594.
26. Hilton G. (1985). A sutureless self-retaining infusion cannun for pars plana vitrectomy. Am J Ophthalmol, Vol. 99, No. 5, (May 1985), 612
27. Juan D. E. Jr & Hickingbotham D. (1990). Refinements in microinstrumentation for vitreous surgery. Am J Ophthalmol, Vol.109, No. 2, (Feb 1990), 218-20.
28. Peyman GA. (1990). A miniaturized vitrectomy system for vitreous and retinal biopsy. J Ophthalmol, Vol. 25, No. 6, (Oct 1990), 285-6.
29. Fujii GY, De Juan E Jr, Humayun MS.(2002). Initial experience using the transconjunctival sutureless vitrectomy system for vitreoretinal surgery. Ophthalmology; 109:1814-1820.
30. Eckardt C. (2005). Transconjunctival sutureless 23-gauge vitrectomy. Retina 2005; 25:208-211.
31. Oshima, Y., Wakabayashi T., Sato, T. (2010). A 27-gauge instrument system for transconjunctival sutureless microincision vitrectomy surgery. Ophthalmology, Vol. 117, No. 1 (January 2010), 93-102.
32. Mittra, RS & Pollak, JS. (2007). Preference and Trends Survey. 25th Annual American Society of Retina Specialists Meeting, 1-5.
33. Thomas H. Williamson, (2009). Vitreoretinal surgery, 2009, p.60-80.
34. Williams, GA. (2008) 25-, 23-, or 20-gauge instrumentation for vitreous surgery. Eye, Vol. 22, No. 10, (October 2010), 1263-1266
35. Teresio A., (2002). Wound repair, chater 2 Basic and clinical science course, section 4, Ophthalmic pathology and intraocular tumors.
36. Bishop PN, McLeod D, Reardon A. (1999). Effects of hyaluronan lyase, hyaluronidase, and chondroitin ABC lyase on mammalian vitreous gel. Invest Ophthalmol Vis Sci.; 40:2173-2178.
37. Quillen D.A., Blodi B.A., (2002). Clinical retinal. American medical association, 235-239.
38. Woo, SJ, Park, KH, Hwang, JM, Kim, JH, Yu, YS, & Chung, H. (2009). Risk factors associated with sclerotomy leakage and postoperative hypotony after 23-gauge transconjunctival sutureless vitrectomy. Retina, Vol. 29, No. 4, (Apr 2009), 456- 463
39. Gupta, OP, Maguire, JI., Eagle, (2009). The competency of pars
plana vitrectomy incisions: a comparative histologic and
spectrophotometric analysis. Am J Ophthalmol, Vol. 147, No. 2, (Feb 2009), pp. (243-250).
40. Lewis H. (2007) Sutureless microincision vitrectomy surgery: Unclear benefit, uncertain safety. Am J Ophthalmol. 2007; 613-5.
41. Lott MN, Manning MH. (2008). 23-gauge vitrectomy in 100 eyes: short-term visual outcomes and complications. Retina.2008 Oct; 28(9): 1193-200.
42. Raja Narayanan, Anshuman Sinha, (2010). Faster visual recovery after 23 gause vitrectomy compared with 20 gause vitrectomy, Retina 30:1511-1514.
43. Mario R Romano, Ronald Das, (2012).Primary 23-gauge sutureless vitrectomy for rhegmatogenous retinal detachment.Indian Ophthalmol. 2012 Jan-Feb; 60(1): 29-33.
44. Ates Yanyali, Gokhan Celik, Ahmet F. Nohutcu (2012).Primary 23- gauge vitreoretinal surgery for rhegmatogenous retinal detachment. International journal of Ophthalmology 2012, 5 (2): 226-230.
45. Sunil K Warrier, Rajeev Jain (2011). Review article: sutureless vitrectomy, Indian JOphthalmol, 56: 453-8.
46. Hilton G.F., Josepphberg R.G., (2002). office-based sutureless transconjunctival pars plana vitrectomy. Retina22:725-732
47. Chen, CJ., Satofuka, S., Inoue, M., Ishida, S., Shinoda, K., & Tsubota, K. (2008).Suprachoroidal hemorrhage caused by breakage of a 25- gauge cannun. Ophthalmic Surg Lasers Imaging, Vol. 39, No. 4, (July 2008), 323-324
48. Kim MJ et al (2007). The safety and efficacy of transconjunctival sutureless 23-gauge vitrectomy. Korean J Ophthalmol. 2007 Dec;21(4):201-7.
49. Ibarra, MS, Hermel, M., Prenner, JL, & Hassan, TS. (2005). Longer- term outcomes of transconjunctival sutureless 25-gauge vitrectomy. Am J Opthalmol, Vol. 139, No. 5, (May 2005), 831-836.
50. Matthew F. (2009).Intraoperative mechanical failure of a 25 – gause vitreous cutter, Retina 28 cases: 1-1.
51. Inoue, M., Noda, K., Ishida, S., Nagai, N., Imamura, Y., & (2004). Intraoperative breakage of a 25-gauge vitreous cutter. Am J Ophthalmol, Vol. 138, No. 5, (Nov 2004), 867-869
52. Gonzales, CR, Singh, S., & Schwartz, SD. (2009). 25-Gauge vitrectomy for peadiatric vitreoretinal conditions. Br J Ophthalmol, Vol. 93, No. 6, 787-790.
53. Kongsap, P. (2010). Combined 20-gauge and 23-gauge pars plana vitrectomy for the management of posteriorly dislocated lens: a case series. Clin Ophthalmol, Vol. 4, 625-628.
54. Thompson, JT. (2011). Advantages and limitations of small gauge vitrectomy. Survey of ophthalmology, Vol. 56, No. 2, 162-71.
55. Recchia, F., Reichstein DA, & Kammer, JA. (2010). Small gauge vitrectomy in combination with glaucoma implant procedures. Retina, Vol. 30, No. 7, 1152-54.
56. Rizzo S, Genovesi-Ebert F, Palla M. (2007). Modified incision in 25- gauge vitrectomy in the creation of a tunneled airtight sclerotomy: an ultrabiomicroscopic study, Graefes Arch Clin Exp Ophthalmol; 245:1281-1288.
57. Hsu, J., Chen, E., Gupta, O. (2008). Hypotony after 25-gauge vitrectomy using oblique versus direct cannun insertions in fluid-filled eyes. Retina, Vol. 28. No. 7, 937-940.
58. Inoue M., Shinoda, K., Shinoda H., Kawamura R.,(2007). Two-step oblique incision during 25-gauge vitrectomy reduces incidence of postoperative hypotony. Clin Experiment Ophthalmol, Vol. 35, No. 8, (Nov 2007), pp (693-696).
59. Taban M., Ventura A, Kaiser PK.(2009). Evaluation of wound closure in oblique 23-gauge sutureless sclerotomies with Visante optical coherence tomography. Am J Ophthalmol 2009;147:101-107.
60. Singh RP, Williams DR, Kaiser PK. (2008). Evaluation of wound closure using different incision techniques with 23-gauge and 25-gauge microincision vitrectomy systems. Retina 2008; 28:242-248.
61. Lopez-Guajardo L., Pareja-Esteban J., & Teus-Guezala MA. (2006). Oblique sclerotomy technique for prevention of incompetent wound closure in transconjunctival 25-gauge vitrectomy. Am J Ophthalmol, Vol. 141, 1154-1156.
62. Hubschman, JP, Gupta, A., Bouri,a D.(2008). 20-, 23-, 25-gauge vitreous cutters: performance and characteristics evaluation. Retina, Vol. 28, No. 2, (Feb 2008), pp.( 249-257).
63. Charles, S., Calzada, J., Wood, B. (2007). Vitreous Microsurgery (Fourth edition), Lippincott Williams & Wilkins, Philadelphia.
64. Augustin, AJ. (2009). Historical overview of microincision surgery, In: Vitreoretinal surgery progress III, Rizzo S., Patelli, F. & Chow, DR, 1¬8 Springer, Heidelberg, Germany.
65. Leung, L., Nam, W., & Chang, S. (2010). Minimally invasive vitreoretinal surgery, Minimally Invasive Ophthalmic Surgery, 217-225 Springer.
66. Frederik J.G., Lopez-Guajardo L, Vleming-Pinilla E, (2007). Ultrasound biomicroscopy study of direct and oblique 25-gauge vitrectomy sclerotomies. Am J Ophthalmol 2007;143:881-883.
67. Lam DS, Chua JK, Rao SK. (2000). Sutureless pars plana anterior vitrectomy through self-sealing sclerotomies in children. Arch Ophthalmol 2000;118:850-851.
68. Shin Y., Kazuaki Kadonosono, Yoichiro Watanabe, (2011). Effect of intravittreal gas tamponade for sutureless vitectomy wounds. Three-Dimensional corneal and anterior segment optical coherence tomography study. Retina 31; 702-706.
69. Gupta OP, Ho AC, Kaiser PK. (2008). Short-term outcomes of 23- gauge pars plana vitrectomy. Am JOphthalmol 2008;146: 193-197.
70. Fine HF, Iranmanesh R, Iturralde D. (2007). Outcomes of 77 consecutive cases of 23-gauge transconjunctival vitrectomy surgery for posterior segment disease. Ophthalmology; 114:1197-1200.
71. Bùi Thị Kim Oanh, Đỗ Như Hơn (2011). Đánh giá hiệu quả bước đầu của phương pháp mổ tán nhuyễn the thủy tinh phối hợp cắt dịch kính điều trị một số trường hợp bong võng mạc, Tạp chí Nhãn khoa Việt Nam số 24-2011, 5-11.
72. Bùi Cao Ngữ, Đỗ Như Hơn (2014). Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và đánh giá kết quả điều trị lỗ hoàng điểm do chấn thương đụng dập nhãn cầu, Tạp chí nhãn khoa Việt Nam, số34- 2014, 11-17.
73. Nguyễn Minh Phú, Đỗ Như Hơn (2011). “Đánh giá kết quả phẫu thuật cắt dịch kính điều trị xuất huyết dịch kính nặng do chấn thương đụng dập nhãn cầu”, Luận văn bác sỹ nội trú bệnh viện, trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
74. Anderson Teixeira, Flavio A. Rezende, Camila Salaroli (2013).In Vivo Comparison of 23- and 25-Gauge Sutureless Vitrectomy Incision Architecture Using Spectral Domain Optical Coherence Tomography Journal of Ophthalmology vol. 2013, 1-5
75. Phạm Thị Bích Mận, Đỗ Như Hơn, (2008). Đánh giá kết quả phẫu thuật bệnh lý màng trước võng mạc, Tạp chí Nhãn khoa Việt nam số 12-2008, 40-46.
76. Cho HY, Kim SJ, Ha HS, Kim JH, Kim JR, Kang SW. (2013).Healing of conjunctival wounds after 23-gauge sutureless vitrectomy. Retina. Jun;33(6):1166-71.
77. Tsang CW, Cheung BT, Lam RF, (2008). Primary 23-gauge
transconjunctival sutureless vitrectomy for rhegmatogenous retinal detachment. Retina 2008; 28:1075-1081
78. Brazitikos, PD. (2000). The expanding role of primary pars plana vitrectomy in the treatment of rhegamatogenous noncomplicated retinal detachment. Semin Ophthalmol, Vol. 15, No. 2, (June 2000), 65-77
79. Erakgun T., & Egrilmez S. (2009). Surgical outcomes of transconjunctival sutureless 23-gauge vitrectomy with silicone oil injection. Indian J Ophthalmol, Vol. 57, No. 2, (March-April 2009), 105-109.
80. Kunikata H. (2014). Management of giant retinal tears using
microincision vitrectomy surgery. Dev Ophthalmol. 2014; 54:182-7.
81. Kusuhara S. et al. (2008). Outcomes of 23- and 25-gauge
transconjunctival sutureless vitrectomies for idiopathic macular holes. Br J Ophthalmol.2008 Sep;92(9):1261-4.
82. Tanawade R.G., Tsierkezou L. (2014). Visual outcome of pars plana vitrectomy with epiretinal membrane peel in patients with uveitis..Retina. 2014
83. Kunikata H., Abe T., Kinukawa J., Nishida K., (2014).Preoperative factors predictive of postoperative decimal visual acuity > 1.0 following surgical treatment for idiopathic epiretinal membrane,Korean J Ophthalmol. 2014 Dec;28(6):451-9.
84. Tanawade RG1, Tsierkezou L, Bindra MS, Patton NA, Jones NP. (2014). Visual outcome of pars plana vitrectomy with epiretinal membrane peel in patients with uveitis. Retina, Vol. 10, 1065-1071
85. Haas, A., Seidel, G., Steinbrugger, I., Maier, R., Gasser-Steiner, V., Wedrich, A., & Weger, M. (2010). Twenty-three-gauge and 20-gauge vitrectomy in epiretinal membrane surgery. Retina, Vol. 30, No. 1, (Jan 2010), 112-116.
86. Javier Benitez-Herreros, Lorenzo Lopez-Guajardo, (2012). Influence of the Interposition of a Nonhollow Probe during Cannun Extraction on Sclerotomy Vitreous Incarceration in Sutureless Vitrectomy. Invest Ophthalmol Vis Sci. 2012;53:7322-7326.
87. Wu P., Tiong, IS, Chuang, YC, & Kuo, HK (2011). Twisting maneuver for sutureless vitrectomy trocar insertion to reduce intraoperative intraocular pressure rise. Retina, Vol. 31, No. 5, (May 2011), 887-892.
88. Chen, E. (2007). 25-gauge transconjunctival sutureless vitrectomy. Curr Opin Ophthalmol, Vol. 18, No. 3, (May 2007), 188-193.
89. Byeon, SH, Chu, YK, Lee, SC, Koh, HJ, Kim, SS, & Kwon, OW. (2006). Problems associated with the 25-guage transconjunctival vitrectomy system during and after surgery. Ophthalmologica, Vol. 220, No. 4, (2006), 259-265.
90. Bamonte, G., Mura, M., & Tan, S. (2011). Hypotony after 25-gauge vitrectomy. Am J Ophthalmol, Vol. 151, (January 2011), 156-160.
91. Shimada H., Nakashizuka H., Hattori T., Mori R., Mizutani Y., (2008). Incidence of endophthalmitis after 20- and 25-gauge vitrectomy. Ophthalmol, Vol. 115, (December 2008), 2215-2220.
92. Kunimoto D., Kaiser R. (2007). Incidence of endophthalmitis after 20- and 25-gauge vitrectomy. Ophthalmol, Vol. 114, (Dec 2007), 2133¬2137.
93. Scott IU., Acar N., Dev S., Shaikh S., Mittra RA, Arevalo JF (2011). Incidence of endophthalmitis after 20-gauge vs 23-gauge vs 25-gauge pars plana vitrectomy. Graefes Arch Clin Exp Ophthalmol, Vol. 249, No. 3, (Mar 2011), 377-380.
94. Chen J.K., Khurana R.N., Nguyen Q.D. (2009). The incidence of endophthalmitis following transconjunctival sutureless 25- vs 20-gauge vitrectomy. Eye (Lond), Vol. 23, No. 4, (Apr 2009), 780-784.
95. Singh A., Chen J.A, & Stewart J.M. (2008). Ocular surface fluid contamination of sutureless 25-gauge vitrectomy incisions. Retina, Vol. 28, No. 4, (April 2008), 553-557.
96. Warrier S.K., Jain R., Gilhotra J.S., Newland H.S. (2008). Sutureless Vitrectomy. Indian J Ophthalmol, Vol 56, (November- December 2008), 453-458.
97. Cho G.E., Kim S.W., Kang S.W. (2014).Changing trends in surgery for
retinal detachment in Korea.Korean J Ophthalmol. 2014 Dec;28(6).
98. Misra A., Ho-Yen, Burton RL. (2009). 23-gauge sutureless vitrectomy and 20-gauge vitrectomy: A case series comparison. Eye, Vol. 23, No. 5, (May 2009), 1187-1191.
99. Rizzo, S., Genovesi-Ebert, F., Murri, F., Belting, C., Vento, A., (2006). 25-gauge sutureless vitrectomy and standard 20-gauge pars plana vitrectomy in idiopathic epiretinal membrane surgery: a comparative pilot study. Graefes ArchClin Exp Ophthalmol, Vol. 244, (April 2006), 472-479
100. Kadonosono, K., Yamakawa, T., Uchio, E., Yanagi, Y., Tamaki, Y., (2006). Comparison of visual function after epiretinal membrane removal by 20-gauge and 25-gauge vitrectomy. Am J Ophthalmol, Vol. 142, (Septemper 2006), 513-515.
101. Yongxin Zheng, Haotian Lin, Dandan Wang, (2007).Vitreous incarceration in patients undergoing second 20-gauge pars plana vitrectomy (PPV) for recurrent retinal detachment.Chinese Journal of Ocular Trauma and Occupational Eye Disease, 27: 0645-05.
102. Rizzo S., Belting C., Genovesi-Ebert F. (2010) Incidence of retinal detachment after small-incision, sutureless pars plana vitrectomy compared with conventional 20-gauge vitrectomy in macular hole and epiretinal membrane surgery. Retina. 2010 Jul-Aug;30(7):1065-71.
103. Gonzales, CR, Boshra J. & Schwartz, SD. (2006). 25-Gauge pars plicata vitrectomy for for stage 4 and 5 retinopathy of prematurity. Retina Vol. 26, 42-46.
104. Ahmed M. Almanjoumi, Aurélie Combey, (2012). 23-gauge transconjunctival sutureless vitrectomy in treatment of post-operative endophthalmitis. Journal Graefe’s Archive for Clinical and Experimental Ophthalmology, Volume 250, Issue 9, 367-371.
105. Caiado R.R., Magalhâes O Jr, Maia A., Novais E.A, (2014). Effect of lens status in the surgical success of 23-gause primary vitrectomy for the management of rhegmatogenous retinal detachment. Retina. 2014.
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chương 1: TỔNG QUAN 3
1.1. GIẢI PHẪU CÁC VÙNG CỦA NHÃN CẦU LIÊN QUAN TỚI PHẪU
THUẬT CẮT DỊCH KÍNH 3
1.1.1. Cấu trúc võng mạc và vùng Ora serrata 3
1.1.2. Cấu trúc vùng pars plana 5
1.1.3. Cấu tạo của dịch kính 5
1.1.4. Củng mạc 6
1.2. QUÁ TRÌNH LIỀN VẾT THƯƠNG CỦNG MẠC SAU PHẪU THUẬT. 6
1.2.1. Nguyên lý quá trình liền vết thương 6
1.2.2. Biến đổi các môi trường nội nhãn sau phẫu thuật cắt dịch kính 8
1.3. LỊCH SỬ PHẪU THUẬT CẮT DỊCH KÍNH 14
1.3.1. Sự phát triển của phẫu thuật cắt dịch kính qua pars plana 14
1.3.2. Phẫu thuật cắt dịch kính 20G có mở kết mạc 16
1.4. PHẪU THUẬT CẮT DỊCH KÍNH 23G KHÔNG KHÂU 19
1.4.1. Kỹ thuật tạo đường vào nội nhãn và quá trình liền vết thương của phẫu thuật cắt dịch kính không khâu 20
1.4.3. Nguyên lý hoạt động của đầu cắt dịch kính 23G 25
1.4.4. Đèn chiếu sáng nội nhãn trong phẫu thuật cắt dịch kính 23G 27
1.4.5. Kết quả phẫu thuật cắt dịch kính không khâu 27
1.4.6. Biến chứng phẫu thuật và cách xử trí 30
1.4.7. Các yếu tố ảnh hưởng của phẫu thuật 33
1.4.8. Đặc điểm phẫu thuật cắt dịch kính 23G 34
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36
2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 36
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 36
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 36
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 37
2.2.2. Cỡ mẫu nghiên cứu 37
2.2.3. Phương tiện nghiên cứu 37
2.2.4. Các bước tiến hành 40
2.2.5. Đánh giá kết quả 46
2.2.5. Thu thập và xử lý số liệu 53
2.2.6. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu y học 54
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 55
3.1. ĐẶC ĐIỂM NHÓM BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU 55
3.1.1. Đặc điếm bệnh nhân theo tuổi và giới 55
3.1.2. Phân bố bệnh nhân theo các hình thái bệnh lý 57
3.1.3. Phân bố thời gian từ khi có triệu chứng đến khi được can thiệp phẫu
thuật và hình thái bệnh lý 58
3.1.4. Số ngày điều trị sau phẫu thuật 58
3.1.5. Đặc điếm của mắt bệnh lý 59
3.2. KẾT QUẢ PHẪU THUẬT 65
3.2.1. Kết quả giải phẫu 65
3.2.2. Kết quả chức năng 71
3.2.3. Các biến chứng trong, sau phẫu thuật và các phương pháp xử trí .. 77
3.2.4. Đánh giá kết quả chung của phẫu thuật 83
3.3. CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN VÀ ĐẶC ĐIỂM KỸ THUẬT PHẪU THUẬT . 83
3.3.1. Thời gian phẫu thuật 83
3.3.2. Đặc điếm liền vết thương ngày đầu sau phẫu thuật theo nhóm 85
3.3.3. Đặc điếm liền vết thương liên quan chất ấn độn nội nhãn 86
3.3.4. Đặc điếm liền vết thương liên quan đến nhãn áp ngày đầu sau phẫu thuật. 86
3.3.5. Các triệu chứng cơ năng kích thích sau mổ 87
3.3.6. Phẫu thuật đục thể thuỷ tinh phối hợp 88
3.3.7. Một số yếu tố liên quan đến kết quả phẫu thuật 89
Chương 4: BÀN LUẬN 91
4.1. ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHÂN 91
4.1.1. Tuổi bệnh nhân 91
4.1.2. Giới tính 92
4.1.3. Chức năng thị giác trước phẫu thuật 93
4.1.4. Phân bố bệnh nhân theo các hình thái bệnh lý 93
4.1.5. Đặc điểm bệnh lý của nhóm trong nghiên cứu 94
4.2. KẾT QUẢ PHẪU THUẬT 95
4.2.1. Kết quả giải phẫu của phẫu thuật 95
4.2.2. Kết quả chức năng 101
4.2.3. Các biến chứng phẫu thuật 105
4.3. ĐẶC ĐIỂM KỸ THUẬT PHẪU THUẬT VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN 112
4.3.1. Về thời gian phẫu thuật 113
4.3.2. Về kỹ thuật của phẫu thuật 115
4.3.3. Các triệu chứng cơ năng kích thích sau mổ 119
4.3.4. Các yếu tố ảnh hưởng của phẫu thuật 119
KẾT LUẬN 124
MỘT SỐ CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Nguồn: https://luanvanyhoc.com