Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi cắt lách điều trị một số bệnh về máu thường gặp
Luận án Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi cắt lách điều trị một số bệnh về máu thường gặp.Cắt lách là một trong những phương pháp điều trị bệnh lý về máu nhất là trong xuất huyết giảm tiểu cầu tự miễn có hiệu quả mà đã được nhiều tác giả trên thế giới nghiên cứu và khẳng định [1],[2],[3]. Phương pháp này được áp dụng từ trước khi có glucocorticoids [4]. Ngày nay, với những bệnh máu lành tính, phẫu thuật cắt lách đã trở thành một phương pháp điều trị quan trọng sau khi điều trị bằng corticoid không có hiệu quả (cắt lách đạt tỷ lệ khỏi khoảng 60 – 80%),[5],[6]. Phẫu thuật cắt lách đối với BN bệnh máu ác tính chủ yếu nhằm mục đích chẩn đoán, hoặc xác định giai đoạn bệnh, hiếm khi nhằm để điều trị [7],[8].
Bệnh nhân bị bệnh về máu phải cắt lách thường là những bệnh nhân đã trải qua điều trị nội khoa, sử dụng nhiều thuốc, truyền nhiều máu hoặc các chế phẩm máu [4],[9]. Những bệnh nhân này hay gặp trong bệnh cảnh giảm tế bào máu, dễ xuất huyết, dễ nhiễm trùng và thiếu máu. Do vậy cắt lách cho những bệnh nhân bị bệnh về máu có những yêu cầu cần ưu tiên riêng đó là: hạn chế mất máu, hạn chế các can thiệp nặng nề dễ chảy máu và nhiễm khuẩn. Những yêu cầu đó có phần phù hợp với phẫu thuật nội soi.
Trên thế giới, từ khi PTCLNS lần đầu tiên được thực hiện bởi Delaitre vào năm 1991 [10], cho đến nay đã có nhiều công trình nghiên cứu cho thấy tính khả thi của phẫu thuật này trong điều trị bệnh lý về máu lành tính cũng như ác tính. Cùng với sự phát triển ngày càng rộng r i của phẫu thuật nội soi, thì cắt lách bằng phẫu thuật nội soi đ trở thành sự lựa chọn đối với những lách bình thường và to vừa. PTCLNS là phẫu thuật ít xâm lấn, tỏ ra ưu thế hơn hẳn mổ mở cắt lách truyền thống như: Tránh vết mổ lớn, lượng máu mất ít hơn, ít đau sau mổ, giảm các biến chứng liên quan đến vết mổ như thoát vị vết mổ, nguy cơ nhiễm trùng vết mổ đặc biệt trên các bệnh nhân có biểu hiện tác dụng phụ của corticoid, giảm thời gian nằm viện, tính thẩm mỹ cao, phẫu trường rộng rãi, dễ dàng quan sát các cấu trúc, giảm tổn thương vùng đuôi tụy [10],[11],[12],[13].
Ở Việt Nam, một số bệnh viện đã bước đầu thực hiện được kỹ thuật này. Từ năm 2003 – 2005, tại bệnh viện Bình Dân – thành phố Hồ Chí Minh, Nguyễn Hoàng Bắc [14] cắt lách nội soi cho 18 TH XHGTC với thời gian mổ trung bình là 90 phút, không có tai biến biến chứng nào đáng kể. Bệnh viện Việt Đức [16], năm 2005, Nguyễn Ngọc Hùng và cộng sự thực hiện 20 TH PTCLNS có 1 tai biến rách đại tràng, 2 TH chảy máu và một biến chứng huyết khối tĩnh mạch cửa. Tại bệnh viện Bạch Mai, năm 2007, Nguyễn Ngọc Bích [15] cắt lách nội soi trên 60 TH với các nguyên nhân khác nhau, có 1 tai biến thủng cơ hoành, 1 biến chứng chảy máu sau mổ.
Hiện nay, cũng đã có một số báo cáo về PTCLNS được áp dụng cả trong một số trường hợp chấn thương lách, hay bệnh xơ gan lách to cần phải cắt lách. Tuy vậy, với các trường hợp lách có kích thước lớn, kỹ thuật còn đang bàn luận, chưa thống nhất. Tại Việt Nam, các nghiên cứu về PTCLNS trong các bệnh lý về máu chưa được thực hiện nhiều ở các cơ sở ngoại khoa.
Xuất phát từ thực tế nghiên cứu và điều trị trong nước cũng như trên thế giới, mong muốn góp phần nghiên cứu nhằm đạt kết quả tốt về cắt lách nội soi phù hợp với hoàn cảnh và điều kiện cơ sở, chúng tôi thực hiện đề tài: “Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi cắt lách điều trị một số bệnh về máu thường gặp” với hai mục tiêu:
1. Ứng dụng phẫu thuật nội soi cắt lách trong điều trị một số bệnh về máu thường gặp tại bệnh viện Bạch Mai.
2. Đánh giá kết quả sớm của phẫu thuật nội soi cắt lách và phân tích một số yếu tố có liên quan đến kết quả phẫu thuật.
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi cắt lách điều trị một số bệnh về máu thường gặp
1. Trần Thanh Tùng, Triệu Văn Trường, Nguyễn Ngọc Bích (2016). Kết quả phẫu thuật cắt lách nội soi có cải tiến trong điều trị một số bệnh về máu tại Bệnh viện Bạch Mai, Tạp chíy học Viêt Nam số 2, tập 446, 108-111.
2. Trần Thanh Tùng, Triệu Văn Trường, Nguyễn Ngọc Bích (2016). Ứng dụng phẫu thuật nội soi cắt lách để điều trị một số bệnh về máu thường gặp, Tạp chíy học Viêt Nam số 2,tập 446, 148-152.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Kojouri K, Vesely SK, Terrell DR, George JN. (2004). with idiopathic thrombocytopenic purpura: a systematic review to assess long-term platelet count responses, prediction of response, and surgical complications. Blood. 104, 2623-2634.
2. Zheng CX, Zheng D, Chen LH, Yu JF, Wu ZM. (2011). Laparoscopic splenectomy for immune thrombocytopenic purpura at a teaching institution. Chin Med J (Engl). 124, 1175-1180.
3. B. Habermalz S, Sauerland G, Decker B et al (2008). Neugebauer “Laparoscopic splenectomy: the clinical practice guidelines of the European Association for Endoscopic Surgery (EAES). Surg Endosc. 22, 821-848.
4. Hiatt Phillips. Morgenstern (Eds) (1996). Surgical Diseases of the Spleen, 131-142.
5. Gonzalez-Porras JR, Escalante F, Pardal E et al. (2013). Safety and efficacy of splenectomy in over 65-yrs-old patients with immune thrombocytopenia. Eur J Haematol. 91, 236-241.
6. Montalvo J, Velazquez D, Pantoja JP et al. (2014). Laparoscopic splenectomy for primary immune thrombocytopenia: clinical outcome and prognostic factors. JLaparoendosc Adv Surg Tech A. 24, 466-470.
7. Marble KR, Deckers PJ, Kern KA. (1993) Changing role of splenectomy for hematologic disease. J Surg Oncol, 52,169-71.
8. Steven C.Katz, MD, H.Leon Pachter, MD (2006). Indication for Splenectomy. The American Surgeon 72,7; Research Library, 565.
9. Keidar A, Sagi B, Szold A (2003). Laparoscopic splenectomy for immune thrombocytopenic purpura in patients with severe refractory thrombocytopenia. Pathophysiol Haemost Thromb 33:116-119
10. Delaitre B, Maignien B (1992). Laparoscopic splenectomy: technical aspects. Surg Endosc. 6, 305-308
11. Poulin EC, Thibault C, Mamazza J (1995). Laparoscopic splenectomy.
Surg Endosc. 9, 172-177
12. Pugliese R, Sansonna F, Scandroglio I et al. (2006). Laparoscopic splenectomy: a retrospective review of 75 cases. Int Surg. 91, 82-86
13. Carlos Rodriguez-Otero Luppi1, Eduardo M et al (2016). Clinical, Anatomical, and Pathological Grading Score to Predict Technical Difficulty in Laparoscopic Splenectomy for Non-traumatic Diseases. World JSurg. 00268-016-3683
14. Nguyễn Hoàng Bắc, Huỳnh Nghĩa, Lê Quan Anh Tuấn. (2003). Phẫu thuật nội soi cắt lách điều trị xuất huyết giảm tiểu cầu. Y học TP. Hồ Chí Minh, Tập 7. Phụ bản số 1. 56-59.
15. Nguyễn Ngọc Bích (2009). Kết quả phẫu thuật nội soi cắt lách cho các bệnh máu thường gặp tại bệnh viện Bạch Mai 2005-2008. Tạp chí Y học thực hành. Tập 662. Phụ bản số 5, 34-36.
16. Nguyễn Ngọc Hùng, Quách Văn Kiên, Nguyễn Văn Trường và cộng sự (2008). Cắt lách nội soi: một số nhận xét về chỉ định, kỹ thuật và biến chứng. Y Học TP. Hồ Chí Minh, Tập 12 – Phụ bản của Số 4 – 2008. 137-142.
17. Frank H, Netter MD (1997). Translator Professor. Nguyễn Quang Quyền, NXB Y học, 303-307
18. Lê Văn Cường, Nguyễn Trường Kỳ (2013). Lách, Giải phẫu sau đại học. Nhà xuất bản Y học TP Hồ Chí Minh, 1, 338-372.
19. Nguyễn Quang Quyền (2006). Lách, Giải phẫu học. Nhà xuất bản Y học TP Hồ Chí Minh, 2, 114-118.
20. Trinh văn Minh (2002). Giải phẫu người. tập 2. Nhà xuất bản Hà Nội, 18, 305-317.
21. Panagiotis N, Skandalakis MD, Gene L. et al (1993). Surgical anatomy and Embryology. Surg Clinics of North America, 73 – 4
22. Nguyễn Xuân Thùy (2006). Nghiên Cứu phân thùy lách theo động mạch và tĩnh mạch, ứng dụng trong cắt lách bán phần. Luận án tiến sỹ y học, Bộ giáo dục và đào tạo, BYT, Trường ĐHY HN.
23. Poulin EC, Thibault C (1993). The anatomical basis for laparoscopic splenectomy. Can JSurg. 36, 484-488.
24. Trần Bình Giang, Nguyễn Xuân Thùy (1999). Sự phân chia của mạch
lách (động mạch và tĩnh mạch) trong cuống lách. Tạp chí y học Việt
Nam, 1, 24-28.
25. Trịnh Cao Minh (2010). Cắt bỏ lách. Phẫu thuật thực hành cho bác sỹ đa khoa dài hạn quân y. 5-6.
26. Michels NA (1942): The variational anatomy of the spleen and splenic artey. Am J Anat. 70, 21.
27. Michels NA (1995). Blood supply and Anatomy of the upper
Abdominal Organ, with a Descriptive Atlas, Philadelphia, JB Lippincott.
28. Clarke PJ, Morris PJ (1994). Surgery of the spleen. In: Oxford textbook of Surgery, vol. 2. Morris and Matt Oxford University Pres..
29. Lewis SM, Swirsk D. (1996). The spleen and its disorders. In:
Weatherall D, Ledingham JG, Warrel DA, editors. Oxford textbook of Medicine, vol. 3.
30. Aster RH. (1966). Pooling of platelets in the spleen: the role in the pathogenesis of ‘hypersplenic’ thrombocytopenia. J Clin Invest; 45, 645e57.
31. Coon WW. (1985). Splenectomy for splenomegaly and secondary hypersplenism. World J Surg. 0, 437e43.
32. Young AE, Timothy AR. (1998). The spleen and lymphoma. In: Barnard, Young, editors. The new Aird’s companion in surgical studies. 2nd ed.
33. Speck, B., Tichelli, A., Widmer, E., Harder, F. et al (1996). Splenectomy as an adjuvant measure in the treatment of severe aplastic anaemia. Bristish Journal of Hematology, 92,818-824
34. Nguyễn Thị Lan (2001). Kết quả nghiên cứu điều trị suy tủy xương chưa rõ nguyên nhân bằng phương pháp cắt lách. Luận án tiến sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
35. Bộ môn Nội trường Đại học Y Hà Nội (2007). Hội chứng xuất huyết. Nội khoa cơ sở tập II. NXB Y học, 59-70.
36. Zheng D et al. (2016). Laparoscopic splenectomy for primary immune thrombocytopenia: Current status and challenges.
37. Guillaume Moulis, Aurore Palmaro, et al (2014). Epidemiology of incident immune thrombocytopenia: a nationwide population-based study in France. Blood. 124, 3308-3315.
38. British Committee for Standards in Haematology General Haematology Task Force. (2003) Guidelines for the investigation and management of idiopathic thrombocytopenic purpura in adults, children and in pregnancy. Br J Haematol. 120, 574-596
39. Rodeghiero F. (2003). Idiopathic thrombocytopenic purpura: an old disease revisited in the era of evidence-based medicine. Haematologica 88, 1081-1087.
40. Neunert C, Lim W, Crowther M, Cohen A, et al (2011). The American Society of Hematology 2011 evidence-based practice guideline for immune thrombocytopenia. Blood. 117, 4190-4207.
41. Nguyễn Hà Thanh (2007). Bệnh xuất huyết giảm tiểu cầu chưa rõ nguyên nhân. Bài giảng bệnh học nội khoa tập I. NXB Y học. 25-29.
42. Giuseppe Leone and Eligio Pizzigallo (2015) Bacterial Infections Following Splenectomy for Malignant and Nonmalignant Hematologic Diseases. Mediterr JHematol Infect Dis, 7(1).
43. Rijcken E, Mees ST, Bisping G, Krueger K, et al (2014). Laparoscopic splenectomy for medically refractory immune thrombocytopenia (ITP): a retrospective cohort study on longtime response predicting factors based on consensus criteria. Int J Surg. 12, 1428-1433
44. Cai Y, Liu X, Peng B. (2014). Should we routinely transfuse platelet for immune thrombocytopenia patients with platelet count less than 10 x 109/L who underwent laparoscopic splenectomy? World J Surg. 38, 2267-2272.
45. Navez J, Hubert C, Gigot JF, Navez B, et al (2015). Does the site of platelet sequestration predict the response to splenectomy in adult patients with immune thrombocytopenic purpura? Platelets. 26, 573-576.
46. Goldenstatter M, Lamprecht B, Klingler A, et al (2002). Splenectomy versus medical treatment for idiopathic thrombocytopenic purpura. Am J Surg.184, 606-610.
47. Zanella A, Barcellini W. (2014) Treatment of autoimmune hemolytic anemias. Haematologica. 99(10), 1547-54.
48. Reynaud Q, Durieu I, Dutertre M, et al (2015). Efficacy and safety of rituximab in auto-immune hemolytic anemia: A meta-analysis of 21 studies. Autoimmun Rev. 14(4), 304-13.
49. Schlinkert RT, Mann D. (1995). Laparoscopic splenectomy offers advantages in selected patients with immune thrombocytopenic purpura. Am J Surg; 170:624-7.
50. Beauchamp R. D. (2008), Sabiston textbook of surgery, volume 2, 18th edition, Saunders Elsevier, 1624 – 1654.
51. George Musser, MD., Gary Lazar, MD., William Ronand W Busuttil, MD, PhD (1984). Splenectomy for Hematologic Disease – The UCLA Experience with 306 Patients. Ann Surg, 200(1), 40-45.
52. Tạ Thị Thu Hòa (1994), Bước đầu đánh giá liệu pháp cắt lách trong điều trị Thalassemia và một số thay đổi trong máu ngoại vi sau cắt lách. luận văn bác sỹ chuyên khoa cấp II, BYT Trường ĐHY HN.
53. C. C. Cronin, M. P. Brady, C. Murphy, E. et al (1994). Splenectomy in patients with undiagnosed splenomegaly. Postgrad Med J; 70(822): 288-291.
54. Sombeck MD, Mendenhall NP, Kaude JV, et al (1993). Correlation of lymphangiography, computed tomography, and laparotomy in the staging of Hodgkin’s disease. Int J Radiat Oncol Biol Phys. 15;25(3):425-9
55. Lehne G, Hannisdal E, Langholm R, Nome O (1994). 10-year experience with splenectomy in patients with malignant non-Hodgkin’s lymphoma at the Norwegian Radium Hospital. Cancer; 74:933-9
56. Bouvet M, Babiera GV, Termuhlen PM, et al (1997). Splenectomy in the accelerated or blastic phase of chronic myelogenous leukemia: a single-institution, 25-year experience. Surgery; 122(1):20-5
57. Tan M, Zheng CX, Wu ZM, Chen GT, Chen LH, Zhao ZX (2003). Laparoscopic splenectomy: the latest technical evaluation. World J Gastroenterol. 9, 1086-1089.
58. Katkhouda N, Manhas S, Umbach TW, Kaiser AM (2001). Laparoscopic splenectomy. JLaparoendosc Adv Surg Tech A. 11, 383-390.
59. Kuriansky J, Ben Chaim M, Rosin D, et al (1998). Posterolateral approach: an alternative strategy in laparoscopic splenectomy. Surg Endosc. 12, 898-900.
60. Martin Amau B, Turrado Rodriguez V, et al (2016). Impact of preoperative platelet count on perioperative outcome after laparoscopic splenectomy for idiopathic thrombocytopenic purpura. Cir Esp. 94(7), 399-403.
61. Bisharat N, Omari H, Lavi I, Raz R (2001). Risk of infection and death among postsplenectomy patients. J Infect 43,182-186
62. Legrand A, Bignon A, Borel M, Zerbib P, Langlois J, Chambon JP, Lebuffe G, Vallet B (2005). Perioperative management of asplenic patients. Ann Fr Anesth Reanim. 24, 807-813
63. (1996) Guidelines for the prevention and treatment of infection in patients with an absent or dysfunctional spleen. Working Party of the British Committee for Standards in Haematology Clinical Haematology Task Force. BMJ. 312, 430-434
64. Grahn SW, Alvarez J III, Kirkwood K (2006). Trends in laparoscopic splenectomy for massive splenomegaly. Arch Surg. 141, 755-762.
65. Heniford BT, Park A, Walsh RM, Kercher KW, Matthews BD, Frenette G, Sing RF (2001). Laparoscopic splenectomy in patients with normal-sized spleens versus splenomegaly: does size matter? Am Surg. 67, 854-858.
66. Naoum JJ, Silberfein EJ, Zhou W, et al (2007). Concomitant intraoperative splenic artery embolization and laparoscopic splenectomy versus laparoscopic splenectomy. Am J Sur. 193(6), 713-8.
67. Velanovich V, Shurafa M (2000) Laparoscopic excision of accessory spleen. Am J Surg. 180, 62-64.
68. Barbaros U, Dinccag A, Erbil Y, Mercan S, et al (2007). Handheld gamma probe used to detect accessory spleens during initial laparoscopic splenectomies. Surg Endosc. 21:115-119.
69. Berman RS, Yahanda AM, Mansfield PF, et al (1999). Laparoscopic splenectomy in patients with hematologic malignancies. Am J Surg. 178:530-536 42.
70. Cavaliere D, Torelli P, et al (2004). Outcome of laparoscopic splenectomy for malignant hematologic diseases. Tumori. 90, 229-232 4
71. Silecchia G, Boru CE, Fantini A, et al (2006). Laparoscopic splenectomy in the management of benign and malignant hematologic diseases. JSLS, 10:199-205 46.
72. Walsh RM, Brody F, Brown N (2004). Laparoscopic splenectomy for lymphoproliferative disease. Surg Endosc 18:272-275.
73. Yano H, Imasato M, Monden T, Okamoto S (2003). Handassisted laparoscopic splenectomy for splenic vascular tumors: report of two cases. Surg Laparosc Endosc Percutan Tech, 13, 286-289 44.
74. Wells, T.S. (1888). Remarks on splenectomy with a report of a successful case. Med. Chir. Trans. 71:255.
75. Micheli, F.(1911). Effetti immediati della splenectomia in un caso di ittero emolitico splenomegalico acquisito tipo Hayem-Widal (ittero splenoemolitico). Clin. Med. Ital. 50, 453,
76. Carroll B, Phillips E (1991). Laparoscopic splenectomy. Surg Endosc. 6, 183-185.
77. Cuschieri A, Shimi S, Banting S, Vander Valpen G (1992). Technical aspects of laparoscopic splenectomy: hilar segmental devascularization and instrumentation. JR ColI Surg Edinb. 37(6), 414-416.
78. Thibault C, Mamazza J, Letourneau R, Poulin E (1992). Laparoscopic splenectomy: operative technique and preliminary report. Surg Laparosc Endosc, 2(3), 248-253.
79. National Hospital Discharge Survey. Atlanta: Centers for Disease Control and Prevention.
80. Trần Bình Giang (2001). Nghiên cứu phẫu thuật bảo tồn lách do chấn thương tại bệnh viện Việt – Đức. Luận án tiến sỹ y học, Bộ giáo dục và đào tạo, BYT, Trường ĐHY HN.
81. Trần Văn Đáng (2010). Nghiên cứu chỉ định và kết quả điều trị bảo tồn vỡ lách do chấn thương bụng kín tại bệnh viện đa khoa tỉnh Bình Dương. Luận án tiến sỹ y học, Học viện quân Y.
82. Konstadoulakis MM, Lagoudianakis E, Antonakis PT et al (2006). Laparoscopic versus open splenectomy in patients with beta thalassemia major. JLaparoendosc Adv Surg Tech A. 16, 5-8.
83. Donini A, Baccarani U, Terrosu G, Corno V et al (1999). Laparoscopic vs open splenectomy in the management of hematologic diseases. Surg Endosc. 13, 1220-1225.
84. Lozano-Salazar RR, Herrera MF, Vargas-Vorackova F, Lopez- Karpovitch X (1998). Laparoscopic versus open splenectomy for immune thrombocytopenic purpura. Am J Surg. 176, 366-369.
85. Bùi Hải Nam (2015). Nghiên cứu áp dụng phẫu thuật cắt lách nội soi trong điều trị một số bệnh lý của lách. Luận văn thạc sỹ y khoa. Đại học Y Hà Nội.
86. Lê Phương Linh (2012). Nhận xét kết quả phẫu thuật cắt lách nội soi điều trị bệnh giảm tiểu cầu vô căn tại khoa ngoại bệnh viện Bạch Mai. Khóa luận tốt nghiệp bác sỹ đa khoa khóa 2006-2012. Đại học Y Hà Nội.
87. Sajida Ahad, Chad Gonczy, Vriti Advani, Stephen Markwell, Imran Hassan (2013). True benefit or selection bias: an analysis of laparoscopic versus open splenectomy from the ACS-NSQIP. Surg Endosc. 27, 1865-1871.
88. Lefor AT, Melvin WS, Bailey RW, Flowers JL (1993). Laparoscopic splenectomy in the management of immune thrombocytopenia purpura. Surgery. 114, 613-618.
89. Gigot JF, Healy ML, Ferrant A, Michaux JL, Njinou B, Kestens PJ (1994). Laparoscopic splenectomy for idiopathic thrombocytopenic purpura. Br JSurg. 81, 1171-1172.
90. Park A, Gagner M, Pomp A (1997). The lateral approach to laparoscopic splenectomy. Am JSurg 173, 126-130.
91. Yee LF, Carvajal SH, de Lorimier AA, Mulvihill SJ (1995). Laparoscopic splenectomy: the initial experience at University of California, San Francisco. Arch Surg. 130, 874-879.
92. Xiao-Li Zhan, Yun Ji, Yue-Dong Wang (2014). Laparoscopic splenectomy for hypersplenism secondary to liver cirrhosis and portal hypertension. World J Gastroenterol. 21; 20(19), 5794-5800.
93. Zhou J, Wu Z, Cai Y, et al. (2011). The feasibility and safety of laparoscopic splenectomy for massive splenomegaly: a comparative study. J Surg Res. 171, e55-e60.
94. Hashizume M, Tomikawa M, Akahoshi T, et al (2002). Laparoscopic splenectomy for portal hypertension. Hepatogastroenterology. 49, 847-852.
95. Terrosu G, Baccarani U, Bresadola V, et al (2002). The impact of splenic weight on laparoscopic splenectomy for splenomegaly. Surg Endosc. 16, 103-107
96. Poulin EC, Mamazza J, Schlachta CM. (1998). Splenic artery embolization before laparoscopic splenectomy. An update. Surg Endosc. 12(6), 870-5.
97. Heniford BT, Matthews BD, Answini GA, Walsh RM (2000). Laparoscopic splenectomy for malignant diseases. Semin Laparosc Surg. 7, 93-100.
98. Casaccia M, Torelli P, Squarcia S, et al (2006). Laparoscopic
splenectomy for hematologic diseases: a preliminary analysis
performed on the Italian Registry of Laparoscopic Surgery of the Spleen (IRLSS). Surg Endosc. 20, 1214-1220
99. Boddy AP, Mahon D, Rhodes M (2006). Does open surgery continue to have a role in elective splenectomy? Surg Endosc. 20, 1094-1098 40.
100. Bagrodia N, Button AM, Spanheimer PM, et al (2014). Morbidity and mortality following elective splenectomy for benign and malignant hematologic conditions: analysis of the American College of Surgeons National Surgical Quality Improvement Program data. JAMA Surg. 149(10), 1022-1029
101. Matharoo GS, Afthinos JN, Gibbs KE (2014). Trends in splenectomy: where does laparoscopy stand? JSLS. 18, 4.
102. Simorov A, Shaligram A, Shostrom V, et al. (2012). Laparoscopic colon resection trends in utilization and rate of conversion to open procedures: a national database review of academic medical centers. Ann Surg. 256, 462- 468.
103. Podnos YD, Jimenez JC, Wilson SE. (2003). Complications after laparoscopic gastric bypass: a review of 3464 cases. Arch Surg. 138, 957-961.
104. Watanabe Y, Horiuchi A, Yoshida M, et al (2007). Significance of laparoscopic splenectomy in patients with hypersplenism. World J Surg. 31, 549-555
105. Knauer EM, Ailawadi G, Yahanda A, et al (2003). 101 laparoscopic splenectomies for the treatment of benign and malignant hematologic disorders. Am J Surg. 186, 500-504.
106. Katkhouda N, Grant SW, Mavor E, et al (2001). Predictors of response after laparoscopic splenectomy for immune thrombocytopenic purpura. Surg Endosc. 15, 484-488.
107. Gadenstatter M, Lamprecht B, Klingler A, et al (2002). Splenectomy versus medical treatment for idiopathic thrombocytopenic purpura. Am J Surg. 184, 606-610.
108. Khan LR, Nixon SJ (2007). Laparoscopic splenectomy is a better treatment for adult ITP than steroids—it should be used earlier in patient management: conclusions of a ten-year follow-up study.
Surgeon. 5, 3-4, 6-8
109. Sampath S, Meneghetti AT, MacFarlane JK, Nguyen NH, Benny WB, Panton ON (2007). An 18-year review of open and laparoscopic splenectomy for idiopathic thrombocytopenic purpura. Am J Surg. 193, 580-584
110. Berends FJ, Schep N, Cuesta MA, et al (2004). Hematological long-term results of laparoscopic splenectomy for patients with idiopathic thrombocytopenic purpura: a case-control study. Surg Endosc. 18, 766-770.
111. Tanoue K, Okita K, Akahoshi T, et al (2002). Laparoscopic splenectomy for hematologic diseases. Surgery. 131, S318-S323
112. Phillips EH, Carroll BJ, Fallas MJ (1994). Laparoscopic splenectomy. Surg Endosc. 8, 931-933.
113. Velanovich V (2000). Laparoscopic vs open surgery: a preliminary comparison of quality-of-life outcomes. Surg Endosc. 14, 16-21.
114. Targarona EM, Espert JJ, Cerdan G, et al (1999). Effect of spleen size on splenectomy outcome: a comparison of open and laparoscopic surgery. Surg Endosc. 13, 559-562.
115. Pace DE, Chiasson PM, Schlachta CM, Mamazza J, Poulin EC (2003). Laparoscopic splenectomy for idiopathic thrombocytopenic purpura (ITP). Surg Endosc. 17, 95-98.
116. Dagash H, Chowdhury M, Pierro A (2003). When can I be proficient in laparoscopic surgery? A systematic review of the evidence. J Pediatr Surg. 38, 720-724.
117. Rattner DW, Apelgren KN, Eubanks WS (2001). The need for training opportunities in advanced laparoscopic surgery. Surg Endosc. 15, 1066-1070.
118. Peters MB Jr, Camacho D, Ojeda H et al (2004). Defining the learning curve for laparoscopic splenectomy for immune thrombocytopenia purpura. Am JSurg. 188, 522-525.
119. Cordera F, Long KH, Nagorney DM, McMurtry EK, Schleck C, Ilstrup D, Donohue JH (2003). Open versus laparoscopic splenectomy for idiopathic thrombocytopenic purpura: clinical and economic analysis. Surgery. 134, 45-52.
120. Trias M, Targarona EM, Espert JJ, Cerdan G, Bombuy E, Vidal O, Artigas V (2000). Impact of hematological diagnosis on early and late outcome after laparoscopic splenectomy: an analysis of 111 cases. Surg Endosc. 14, 556-560.
121. Ojima H, Kato T, Araki K, Okamura K, et al (2006). Factors predicting long-term responses to splenectomy in patients with idiopathic thrombocytopenic purpura. World JSurg. 30, 553-559 155.
122. Friedman RL, Fallas MJ, Carroll BJ, Hiatt JR, Phillips EH (1996). Laparoscopic splenectomy for ITP: the gold standard. Surg Endosc. 10, 991-995 156.
123. Marassi A, Vignali A, Zuliani W, Biguzzi E, Bergamo C, Gianotti L, Di Carlo V (1999). Splenectomy for idiopathic thrombocytopenic purpura: comparison of laparoscopic and conventional surgery. Surg Endosc. 13, 17-20 157.
124. Tsereteli Z, Smith CD, Branum GD, Galloway JR, Amerson RJ, Chakaraborty H, Hunter JG (2001). Are the favorable outcomes of splenectomy predictable inpatients with idiopathic thrombocytopenic purpura (ITP)? Surg Endosc. 15,1386-1389.
125. Yikun Qu, Jian Xu , Chengbin Jiao, et al (2014). Long-Term Outcomes of Laparoscopic Splenectomy Versus Open Splenectomy for Idiopathic Thrombocytopenic Purpura. Int Surg. 99, 286-290
126. Facon T, Caulier MT, Fenaux P, Plantier I, et al (1992). Accessory spleen in recurrent chronic immune thrombocytopenic purpura. Am J Hematol. 41(3), 184-9.
127. Taragona EM, Espert JJ, Balangue C, Sugranes G, Ayuso C, Lomena F, Bosch F, Trias M (1998) Residual splenic function after laparoscopic splenectomy. Arch Surg. 133, 56-60
128. Kwon HC, Moon CH, Cho YR, et al. (2005) Prognostic factors of response to laparoscopic splenectomy in patients with idiopathic thrombocytopenic purpura. J Korean Med Sci 20:417-420
129. Musser G, Lazar G, Hocking W, Busuttil RW (1984). Splenectomy for hematologic disease – the UCLA experience with 306 patients. Ann Surg. 200:40-45
130. Trias M, Targarona EM, Balague C (1996). Laparoscopic splenectomy: an evolving technique: a comparison between anterior and lateral approaches. Surg Endosc. 10,389-392
131. Trias M, Targarona EM, Moral A, Prados M (1994). Laparoscopic splenectomy: technical aspects and preliminary results. Endosc Surg Allied Technol. 2:288-292.
132. Delaitre B, Bonnichon P, Barthes T, Dousset B (1995). Laparoscopic splenectomy: the “hanging spleen technique’ in a series of nineteen cases. Ann Chir. 49, 471-476.
133. Dexter SP, Martin IG, Alao D, Norfolk DR, McMahon MJ (1996). Laparoscopic splenectomy: the suspended pedicle technique. Surg Endosc. 10, 393-396.
134. Bedirli A, Sozuer EM, Saglam A, Sakrak O, Guler I, Kucuk C, Aritas Y (2003). Grasper-assisted versus traditional laparoscopic splenectomy in the management of hematologic disorders. J Laparoendosc Adv Surg Tech A. 13, 359-363.
135. Gossot D (1998). Laparoscopic splenectomy: value of the posterior approach. Ann Chir. 52, 940-945
136. Bryant T (1866). Case of excision of the spleen from an enlargement of the organ attended with leukocythemia. Guys Hosp Rep 12:444-455
137. Jacobs P, Wood L, Dent DM (1992). Splenectomy in the chronic myeloproliferative syndromes. S Afr Med J. 81, 499-503
138. Letoquart J-p, La Gamma A, Kunin N, Grosbois B, Mambrini A, Leblay R (1993). Splenectomy for splenomegaly exceeding 1000 grams: analysis of 47 patients. Br JSurg. 80, 334-335
139. Ellison EC, Fabri PJ (1983). Complications of splenectomy: etiology, prevention and management. Surg Clin N Am. 63(6), 1313-1330
140. Rattner DW, Ellman L, Warshaw AL (1993). Portal vein thrombosis after elective splenectomy: an underappreciated, potentially lethal syndrome. Arch Surg. 128,565-570
141. Harris W, Marcaccio M (2005) Incidence of portal vein thrombosis after laparoscopic splenectomy. Can J Surg. 48, 352-354.
142. Romano F, Caprotti R, Conti M, Piacentini MG, Uggeri F, Motta V, Pogliani EM (2006). Thrombosis of the splenoportal axis after splenectomy. Langenbecks Arch Surg. 391, 483-488.
143. Van’t Riet M, Burger JW, et al (2000). Diagnosis and treatment of portal vein thrombosis following splenectomy. Br J Surg 87, 1229-1233.
144. Petit P, Bret PM, Atri M, Hreno A, Casola G, Gianfelice D (1994). Splenic vein thrombosis after splenectomy: frequency and role of imaging. Radiology. 190,65-68.
145. K, Fujie Y, Kitani K, Seki Y, Hata T, Shingai T, et al. (2007). Total splenic vein thrombosis after laparoscopic splenectomy: a possible candidate for treatment. Am JSurg. 193, 21-25.
146. Fujita F, Lyass S, Otsuka K, et al (2003). Portal vein thrombosis following splenectomy: identification of risk factors. Am Surg. 69, 951- 956.
147. Danforth DN, Fraker DL (1991). Splenectomy for the massively enlarged spleen. Am Surgeon. 57, 108-1l3.
148. MacRae HM, Yakimets WW, Reynolds T (1992). Perioperative complications of splenectomy for hematologic disease. Can J Surg 35, 432-436.
149. Horowitz J, Smith JL, Weber TK, et al (1996). Postoperative complications after splenectomy for hematologic malignancies. Ann Surg 223, 290-296.
150. Marble KR, Deckers PJ, Kern KA (1993). Changing role of splenectomy for hematologic disease. J Surg Onc. 52,169-171.
151. American Society of Anesthesiologist (2014). Asa physical status classification system. Last approved by the ASA House of Delegates on October 15.
152. King H, Shumacker H.B (1952), Splenic studies: I. Susceptibility to infection after splenectomy performed in infancy. Ann.Surg. 136, 239-242
153. Horan M, Colebath JH (1962) Relation between splenectomy and subsequent infection, A clinical study, Arch.Dis.Child, 371 -398
154. Eraklis A.T, Filler R.N (1972). Splenectomy in childhood, a review of 1413 cases, J. Pediatr. Surg, 7, 383-388
155. Singer D.B (1973), Post – Splenectomy sepsis. Per. Pediator. Patho pp 285.
156. Schwartz SI (1981). Splenectomy for hematologic disease. Surg Clin N Am 61:117-125
157. Francke EL, Neu HC (1981). Postsplenectomy infection. Surg Clin N Am. 64,135-155
158. Rodeghiero F, Stasi R et al (2009). Standardization of terminology, definitions and outcome criteria in immune thrombocytopenic purpura of adults and children: report from an international working group. Blood; 113, 2386-2393.
159. Cindy Neunert, Wendy Lim, Mark Crowther, et al (2011). The American Society of Hematology 2011 evidence-based practice guideline for immune thrombocytopenia blood, 21 april _ volume 117, number 16
160. Park AE, Birgisson G, Mastrangelo MJ, Marcaccio MJ, Witzke DB (2000). Laparoscopic splenectomy: outcomes and lessons learned from over 200 cases. Surgery, 128, 660-667.
161. Nirav Y. Patel, M.D et al (2012). Outcomes and complications after splenectomy for hematologic disorders. The American Journal of Surgery, Vol 204, No 6.
162. Chul-Woon C and al (1999). Laparoscopic Splenectomy for Immune Thrombocytopenic Purpura – Long term result of 40 Laparoscopic Splenectomies. Yonsei Medical. Vol. 40. 578-582.
163. DiFino SM, Lachant NA, Kirshner JJ, Gottlieb AJ (1980). Adult idiopathic thrombocytopenic purpura. Clinical findings andresponse to therapy. Am JMed, 69(3), 430-442.
164. Mazzucconi MG, Fazi P, Bernasconi S, et al (2007). Thrombocytopenia Working Party. Therapy with high-dose dexamethasone (HD-DXM) in previously untreated patients affected by idiopathic thrombocytopenic purpura:a GIMEMA experience. Blood; 109(4):1401-1407
165. Phan Thị Thu Anh (2007). Sinh lý bệnh tạo máu. Sinh lý bệnh và miễn dịch – phần sinh lý bệnh học. NXB Y học. 156-169.
166. Walsh RM, Heniford BT, Brody F, Ponsky J (2001) The ascendance of laparoscopic splenectomy. Am Surg 67:48-53
167. Bethell FH, Meyers MC, Miller S, Bullock WH. (1951). Effects of ACTH and cortisone on idiopathic thrombocytopenic purpura. Trans Assoc Am Physicians; 64: 199-203.
168. Provan D, Stasi R, Newland AC, et al (2010). International consensus report on the investigation and management of primary immune thrombocytopenia. Blood; 115: 168-186.
169. Despotovic JM, Lambert MP, Herman JH, et al (2012). RhIG for the treatment of immune thrombocytopenia: consensus and controversy (CME). Transfusion; 52: 1126-1136.
170. Ghanima W, Khelif A, Waage A, Michel M, Tjonnfjord GE, Romdhan NB, Kahrs J, Darne B, Holme PA (2015). Rituximab as secondline treatment for adult immune thrombocytopenia (the RITP trial): a multicentre, randomised, double-blind, placebo-controlled trial. Lancet; 385: 1653-1661
171. Cohen YC, Djulbegovic B, Shamai-Lubovitz O, Mozes B (2000). The bleeding risk and natural history of idiopathic thrombocytopenic purpura in patients with persistent low platelet counts. Arch Intern Med. 160:1630-1638.
172. Aledort LM, Lyons RM, Okano G, Levenque J (2006). Restrospective Matched Cohort Study of Immune Thrombocytopenic Purpura (ITP): Complications Related to Corticosteroid (CS) Use: Orlando, Florida. Blood 108:3295.
173. Mikhael J, Northridge K, et al (2009). Short-term and long-term failure of laparoscopic splenectomy in adult immune thrombocytopenic purpura patients: a systematic review. Am J Hematol; 84: 743-748
174. Schlachta CM, Poulin EC, Mamazza J (1999). Laparoscopic splenectomy for hematologic malignancies. Surg Endosc. 13:865-868
175. Klinger PJ, Smith SL, Abendstein BJ, Hinder RA (1998). Handassisted laparoscopic splenectomy for isolated splenic metastasis from an ovarian carcinoma: a case report with review of the literature. Surg Laparosc Endosc. 8:49-54
176. Khoursheed M, Al-Sayegh F, Al-Bader I, Kanawati N, Maroof R, Asfar S, Dashti H (2004). Laparoscopic splenectomy for hematological disorders. Med Princ Pract. 13, 122-125.
177. Cobb WS, Heniford BT, Burns JM, Carbonell AM, Matthews BD, Kercher KW (2005) Cirrhosis is not a contraindication to laparoscopic surgery. Surg Endosc. 19, 418-423.
178. Delaitre B, Maignien B (1991). Splenectomy by the laparoscopic approach: report of a case. Presse Med. 20:2263.
179. Delaitre B (1995). Laparoscopic splenectomy, the hanged spleen technique. Surg Endosc. 9,528-529.
180. Szold A, Sagi B, Merhav H, Klausner JM (1998). Optimizing laparoscopic splenectomy: technical details and experience in 59 patients. Surg Endosc. 12, 1078-1081.
181. Nageli J, Lange J (1997). Indications, technique, and outcome of laparoscopic splenectomy. Ther Umsch. 54:510-514
182. Targarona EM, Espert JJ, Piulachs J, Lacy AM, Bosch F, Trias M (1999). Laparoscopic removal of accessory spleens after splenectomy for relapsing autoimmune thrombocytopenic purpura. Eur J Surg. 165, 1199-1200.
183. Esposito C, Corcione F, Garipoli V, et al (1997). Pediatric laparoscopic splenectomy : are there real advantages in comparison with the traditional open approach ? Pediatr Surg Int 12 : 509-510.
184. Rege R V, Merria M L T, Joehl R J, (1996). Laparoscopic splenectomy. Surg Clin North Am 76 : 459-468
185. Napoli A, Catalano C, Silecchia G, et al (2004). Laparoscopic splenectomy: multidetector row CT for preoperative evaluation. Radiology. 232, 361-367.
186. Stanek A, Stefaniak T, Makarewicz W, et al (2005) Accessory spleens: preoperative diagnostics limitations and operational strategy in laparoscopic approach to splenectomy in idiopathic thrombocytopenic purpura patients. Langenbecks Arch Surg. 390, 47-51.
187. Gigot JF, Mabrut JY, Matairie S, Jamar F, Ferrant A, van Beers BE, Gianello P (2002). Failures following laparoscopic splenectomy and their management with special reference to accessory spleens and splenosis. Prob Gen Surg. 19, 80-94.
188. Gigot JF, Jamar F, Ferrant A, et al (1998). Inadequate detection of accessory spleens and splenosis with laparoscopic splenectomy: a shortcoming of the laparoscopic approach in hematologic diseases. Surg Endosc. 12, 101-106.
189. Bai Ji, Yingchao Wang, et al (2013). Anterior Versus Posterolateral Approach for Total Laparoscopic Splenectomy: A Comparative Study International Journal of Medical Sciences, 10(3), 222-229.
190. Miles WF, Greig JD, Wilson RG, Nixon SJ (1996). Technique of laparoscopic splenectomy with a powered vascular linear stapler. Br J Surg. 83:1212-1214
191. Yuney E, Hobek A, Keskin M, et al (2005). Laparoscopic splenectomy and LigaSure. Surg Laparosc Endosc Percutan Tech. 15, 212-215
192. Rothenberg SS (1996). Laparoscopic splenectomy using the harmonic scalpel. JLaparoendosc Surg. 6(Suppl 1), S61-63.
193. Schaarschmidt K, Kolberg-Schwerdt A, Lempe M, Saxena A (2002). Ultrasonic shear coagulation of main hilar vessels: a 4- year experience of 23 pediatric laparoscopic splenectomies without staples. J Pediatr Surg. 37, 614-616
194. Romano F, Caprotti R, Franciosi C, De Fina S, Colombo G, Uggeri F
(2002). Laparoscopic splenectomy using Ligasure: preliminary
experience. Surg Endosc. 16:1608-1611
195. Gelmini R, Romano F, et al (2006). Sutureless and stapleless laparoscopic splenectomy using radiofrequency: LigaSure device. Surg Endosc. 20:991-994
196. R. Vecchio, E Intagliata, S. Marchese, S. Battaglia, RR. Cacciola, E. Cacciola (2015). Surgical drain after open or laparoscopic splenectomy: is it needed or contraindicated? G Chir Vol. 36 – n. 3,101-105
197. Delaitre B, Blezel E, Samama G, et al (2002). Laparoscopic splenectomy for idiopathic thrombocytopenic purpura. Surg Laparosc Endosc Percutan Tech. 12:412-419
198. Zacharoulis D, O’Boyle C, Royston CM, Sedman PC (2006). Splenic retrieval after laparoscopic splenectomy: a new bag. J Laparoendosc Adv Surg Tech A. 16:128-132
199. Lai PB, Leung KL, Ho WS, Yiu RY, Leung BC, Lau WY (2000). The use of liposucker for spleen retrieval after laparoscopic splenectomy. Surg Laparosc Endosc Percutan Tech. 10:39-40
200. Seelig MH, Senninger N, Kocher T (2004). Laparoscopic splenectomy: first experiences with a 3-trocar-technique and the hanging-spleen- maneuver’. Zentralbl Chir. 129:387-390
201. Chand B, Walsh RM, Ponsky J, Brody F (2001). Pancreatic complications following laparoscopic splenectomy. Surg Endosc 15, 1273-1276.
202. Weiss CA III, Kavic SM, Adrales GL, Park AE (2005). Laparoscopie splenectomy: what barriers remain? Surg Innov, 12:23- 29
203. Dominguez EP, Choi YU, Scott BG, Yahanda AM, Graviss EA, Sweeney JF (2007). Impact of morbid obesity on outcome of laparoscopic splenectomy. Surg Endosc, 21:422-426
204. Walsh RM, Chand B, Brodsky J, Heniford BT (2003). Determination of intact splenic weight based on morcellated weight. Surg Endosc. 17, 1266-1268.
205. Chaffanjon PC, Brichon PY, Ranchoup Y, Gressin R, Sotto JJ (1998). Portal vein thrombosis following splenectomy for hematologic disease: prospective study with Doppler color flow imaging. World J Surg. 22, 1082-1086.
206. Balague C, Vela S, Targarona EM, et al. (2006). Predictive factors for successful laparoscopic splenectomy in immune thrombocytopenic purpura: study of clinical and laboratory data. Surg Endosc. 20, 1208-1213.
207. Elsayes KM, Narra VR, Mukundan G, Lewis JS Jr., Menias CO, Heiken JP (2005). MR imaging of the spleen: spectrum of abnormalities. Radiographies. 25, 967-982.
208. Katkhouda N, Hurwitz MB, Rivera RT, Chandra M, Waldrep DJ, Gugenheim J, Mouiel J (1998). Laparoscopic splenectomy: outcome and efficacy in 103 consecutive patients. Ann Surg. 228:568-578
209. Yetter EM, Acosta KB, Olson MC, Blundell K (2003). Estimating splenic volume: sonographic measurements correlated with helical CT determination. AJR Am J Roentgenol. 181, 1615-1620.
210. Kaban GK, Czerniach DR, Cohen R, et al (2004). Hand-assisted laparoscopic splenectomy in the setting of splenomegaly. Surg Endosc. 18, 1340-1343.
211. Kercher KW, Matthews BD, Walsh RM, et al (2002). Laparoscopic splenectomy for massive splenomegaly. Am JSurg. 183, 192-196.
212. Backus CL, Walsh RM, Matthews BD, Sing RF, Heniford BT (2000). Hand-assisted laparoscopic splenectomy. Surg Technol Int. IX:95-100
213. Rosen M, Brody F, Walsh RM, Ponsky J (2002). Hand-assisted laparoscopic splenectomy vs conventional laparoscopic splenectomy in cases of splenomegaly. Arch Surg. 137, 1348-1352.
214. Meijer DW, Gossot D, Jakimowicz JJ, De Wit LT, Bannenberg JJ, Gouma DJ (1999) Splenectomy revised: manually assisted splenectomy with the dexterity device—a feasibility study in 22 patients. J Laparoendosc Adv Surg Tech A. 9, 507-510.
215. Targarona EM, Gracia E, Rodriguez M, Cerdan G, Balague C, Garriga J, Trias M (2003) Hand-assisted laparoscopic surgery. Arch Surg. 138, 133-141.
216. Litwin DE, Darzi A, Jakimowicz J, Kelly JJ, Arvidsson D, Hansen P, Callery MP, Denis R, Fowler DL, Medich DS, et al. (2000). Hand- assisted laparoscopic surgery (HALS) with the HandPort system: initial experience with 68 patients. Ann Surg. 231, 715-723.
217. Targarona EM, Balague C, Cerdan G, Espert JJ, Lacy AM, Visa J, Trias M (2002) Hand-assisted laparoscopic splenectomy (HALS) in cases of splenomegaly: a comparison analysis with conventional laparoscopic splenectomy. Surg Endosc, 16: 426- 430.
218. Wu SD, Han JY, Tian Y (2011). Single-incision laparoscopic cholecystectomy versus conventional laparoscopic cholecystectomy: a retrospective comparative study. J Laparoendosc Adv Surg Tech A; 21:25.
219. Amos SE, Shuo-Dong W, Fan Y, Tian Y, Chen CC (2012). Single-incision versus conventional three-incision laparoscopic appendectomy: a single centre experience. Surg Today; 42:542.
220. Gash KJ, Goede AC, Chambers W, Greenslade GL, Dixon AR. (2011). Laparoendoscopic single-site surgery is feasible in complex colorectal resections and could enable day case colectomy. Surg Endosc; 25:835
221. Barbaros U, Dincjcjag A. (2009). Single incision laparoscopic splenectomy: the first two cases. J Gastrointest Surg; 13:1520.
222. Y. Fan, S. D. Wu, J. Kong, Y. Su, Y. Tian and H. Yu (2014), Feasibility and safety of single-incision laparoscopic splenectomy: a systematic review, J Surg Res, 186(1), 354-62.
223. Vereczkei A, Illenyi L, Arany A, Szabo Z, Toth L, Horvath OP. (2003). Transvaginal extraction of the laparoscopically removed spleen. Surg Endosc; 17:157.
224. Eduardo M. Targarona, Cristina Gomez, et al (2009), NOTES-Assisted Transvaginal Splenectomy: The Next Step in the Minimally Invasive Approach to the Spleen. Surgical Innovation Volume 16 Number 3 September 218-222.
225. Targarona EM, Espert JJ, Balague C, Piulachs J, Artigas V, Trias M (1998). Splenomegaly should not be considered a contraindication for laparoscopic splenectomy. Ann Surg 228:35-39.
226. Smith L, Luna G, Merg AR, McNevin MS, Moore MR, Bax TW (2004). Laparoscopic splenectomy for treatment of splenomegaly. Am J Surg 187, 618-620.
227. Patel AG, Parker JE, Wallwork B, et al (2003). Massive splenomegaly is associated with significant morbidity after laparoscopic splenectomy. Ann Surg. 238,235-240
228. Brodsky JA, Brody FJ, Walsh RM, Malm JA, Ponsky JL (2002). Laparoscopic splenectomy. Surg Endosc. 16, 851-854
229. Casaccia M, Torelli P, Cavalière D, Santori G, Panaro F, Valente U
(2005). Minimal-access splenectomy: a viable alternative to
laparoscopic splenectomy in massive splenomegaly. JSLS. 9, 411-414
230. Pomp A, Gagner M, Salky B, Caraccio A, et al (2005). Laparoscopic splenectomy: a selected retrospective review. Surg Laparosc Endosc Percutan Tech. 15, 139-143.
231. Rosin D, Brasesco O, Rosenthal RJ (2001). Laparoscopic splenectomy: new techniques and indications. Chirurg, 72, 368-377.
232. Svensson M, Wiren M, Kimby E, Hagglund H (2006). Portal vein thrombosis is a common complication following splenectomy in patients with malignant haematological diseases. Eur J Haematol 77, 203-209.
233. Pietrabissa A, Moretto C, Antonelli G, Morelli L, Marciano E, Mosca F (2004). Thrombosis in the portal venous system after elective laparoscopic splenectomy. Surg Endosc. 18, 1140-1143.
234. Winslow ER, Brunt LM (2003). Perioperative outcomes of laparoscopic versus open splenectomy: a meta-analysis with an emphasis on complications. Surgery. 134, 647-655.
235. Winslow ER, Brunt LM, Drebin JA, Soper NJ, Klingensmith ME (2002). Portal vein thrombosis after splenectomy. Am J Surg, 184, 631-636.
236. Ikeda M, Sekimoto M, Takiguchi S, et al. (2005). High incidence of thrombosis of the portal venous system after laparoscopic splenectomy: a prospective study with contrast-enhanced CT scan. Ann Surg. 241, 208-216.
237. Zhong Wu, Jin Zhou, Prasoon Pankaj, Bing Peng (2011). Laparoscopic splenectomy for immune thrombocytopenia (ITP) patients with platelet counts lower than 1 X 109/L.
238. George M. Curtis and David Movitz (1946), The Surgical, significance of the accessory spleen. Ann Surg. 123(2), 276-298.
239. Chu Xoăng (2001). Kết quả phẫu thuật cắt lách điều trị bệnh xuất huyết giảm tiểu cầu, Luận án Tiến sĩ y học, Học viện Quân Y.
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 3
1.1. Giải phẫu lách và vai trò của lách trong một số bệnh về máu 3
1.1.1. Giải phẫu lách trong PTCLNS 3
1.1.2. Vai trò của lách trong một số bệnh lý về máu 10
1.2. Chỉ định PTCLNS trong một số bệnh lý về máu 12
1.2.1. PTCLNS trong bệnh lý về máu lành tính 12
1.2.2. Cắt lách do những bệnh máu ác tính 17
1.3. Phẫu thuật cắt lách trong một số bệnh về máu 18
1.3.1. Một số vấn đề chung 19
1.3.2. Vấn đề về chỉ định mổ 23
1.3.3. Vài nét về lịch sử phẫu thuật cắt lách điều trị bệnh về máu 25
1.3.4. Phẫu thuật mổ mở cắt lách 26
1.3.5. Phẫu thuật nội soi cắt lách 27
1.3.6. Một số phẫu thuật nội soi cắt lách khác 29
1.3.7. Biến chứng của phẫu thuật cắt lách 32
1.4. Vài nét so sánh PTCLNS và mổ mở cắt lách kinh điển 36
1.4.1. Về tính khả thi 36
1.4.2. Độ an toàn 37
1.4.3. Hiệu quả phẫu thuật 38
1.5. Tình hình nghiên cứu PTCLNS trong điều trị một số bệnh máu 41
1.5.1. Tình hình nghiên cứu PTCLNS trong điều trị một số bệnh máu
trong nước 41
1.5.2. Tình hình nghiên cứu PTCLNS trong điều trị một số bệnh máu
trên thế giới 42
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 45
2.1. Đối tượng nghiên cứu 45
2.1.1. Tiêu chuẩn chọn BN 45
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 47
2.2. Phương pháp nghiên cứu 47
2.2.1. Cỡ mẫu nghiên cứu 47
2.2.2. Phương pháp thu thập số liệu 48
2.2.3. Các tiêu chí để đánh giá 49
2.3. Xử lý số liệu 66
2.4. Về đạo đức nghiên cứu 66
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU’ 68
3.1. Tuổi và giới 68
3.1.1. Tuổi 68
3.1.2. Giới tính 69
3.1.3. Phân bố tuổi theo giới tính 69
3.2. Đặc điểm lâm sàng và chỉ định mổ 70
3.2.1. Chỉ số BMI 70
3.2.2. Chỉ số ASA 70
3.2.3. Tiền sử ngoại khoa và bệnh lý phối hợp 71
3.2.4. Thời gian bị bệnh 72
3.2.5. Biến chứng do dùng corticoid 72
3.2.6. Đặc điểm lâm sàng trước phẫu thuật 73
3.2.7. Bệnh lý về máu có chỉ định mổ 74
3.2.8. Chỉ định mổ 74
3.2.9. Kết quả giải phẫu bệnh 75
3.3. Đặc điểm cận lâm sàng 75
3.3.1. Máu ngoại vi 75
3.3.2. Xét nghiệm tủy đồ 76
3.3.3. Kết quả siêu âm 76
3.3.4. Phân bố kích thước lách theo chẩn đoán bệnh 77
3.3.5. Kết quả chụp CT 77
3.4. Những diễn biến trong phẫu thuật 78
3.4.1. Phương pháp phẫu thuật 78
3.4.2. Số lượng và vị trí trocar 78
3.4.3. Tai biến trong phẫu thuật 79
3.4.4. Nguyên nhân chuyển mổ mở 79
3.4.5. Hình ảnh đại thể lách và phương tiện kiểm soát cuống lách 80
3.4.6. Kiểm soát cuống lách 80
3.4.7. Mối liên quan giữa phương pháp kiểm soát cuống lách và tỷ lệ
chuyển mổ mở 81
3.4.8. Mối liên quan giữa phương pháp kiểm soát cuống lách với thời
gian mổ và lượng máu mất ước tính 82
3.4.9. Lách phụ 83
3.4.10. Lấy bệnh phẩm 83
3.4.11. Dẫn lưu hố lách 83
3.4.12. Thời gian phẫu thuật 84
3.5. Các kết quả sau phẫu thuật cắt lách nội soi 84
3.5.1. Biến chứng sớm và tử vong sau mổ 84
3.5.2. Mức độ đau sau mổ ở BN PTCLNS hoàn toàn 85
3.5.3. Thời gian dùng giảm đau paracetamol 85
3.5.4. Thời gian lưu thông ruột trở lại, thời gian rút các ống thông và dẫn lưu 86
3.5.5. Thời gian nằm viện 86
3.5.6. Sự thay đổi về số lượng tiểu cầu sau phẫu thuật ở nhóm BN
XHGTC . 87
3.6. Một số yếu tố ảnh hưởng đến khả năng PTCLNS 90
3.6.1. Kích thước lách 90
3.6.2. Số lượng tiểu cầu trước mổ 91
3.6.3. Bệnh lý nền đòi hỏi phải cắt lách 92
3.6.4. Chỉ số BMI 93
3.7. Phân loại đáp ứng sau mổ theo hội huyết học Mỹ 94
3.7.1. Tình trạng đáp ứng sớm tiểu cầu sau phẫu thuật 94
3.7.2. Tình trạng đáp ứng sớm về tiểu cầu sau phẫu thuật trong nhóm
tiểu cầu trước mổ <20 G/l 95
3.7.3. Kết quả theo dõi sau 21,4 tháng 95
3.8. Phân loại đánh giá kết quả chung PTCLNS 96
Chương 4: BÀN LUẬN 97
4.1. Một số đặc điểm của bệnh nhân nghiên cứu 97
4.1.1. Tuổi và giới 97
4.1.2. Lâm sàng 98
4.1.3. Cận lâm sàng 100
4.2. Chỉ định PTCLNS 102
4.2.1. Bệnh lý về máu lành tính 102
4.2.2. PTCLNS cho bệnh lý ác tính 104
4.3. Bàn về kỹ thuật 106
4.3.1. Tư thế bệnh nhân và vị trí kíp mổ 106
4.3.2. Số lượng và vị trí trocar 108
4.3.3. Lách phụ 109
4.3.4. Cách kiểm soát cuống lách 112
4.3.5. Dẫn lưu hố lách sau cắt lách 116
4.3.6. Lấy lách ra khỏi ổ bụng 116
4.3.7. Tai biến trong mổ 118
4.4. Kết quả sau mổ 119
4.4.1. Thời gian mổ 119
4.4.2. Biến chứng sớm sau mổ 120
4.4.3. Thời gian dùng giảm đau paracetamol và hồi phục sau mổ 125
4.4.4. Thời gian nằm viện 125
4.4.5. Xếp loại bệnh nhân theo đáp ứng với điều trị trong nhóm bệnh lý
XHGTC tự miễn 126
4.5. Một số yếu tố ảnh hưởng đến kết quả phẫu thuật 130
4.5.1. Kích thước lách 130
4.5.2. Số lượng tiểu cầu trước mổ 133
4.5.3. Bệnh lý nền đòi hỏi phải cắt lách 134
4.5.4. Béo phì 136
4.5.5. Kết quả chung của phẫu thuật 137
KẾT LUẬN 138
KIẾN NGHỊ 140
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Kết quả phẫu thuật cắt lách điều trị XHGTC tự miễn của một
vài tác giả trên thế giới 13
Bảng 3.2. Chỉ số BMI 70
Bảng 3.3. Tình trạng sức khỏe BN trước khi phẫu thuật theo thang điểm
ASA 70
Bảng 3.4. Tiền sử ngoại khoa và bệnh lý phối hợp 71
Bảng 3.5. Khoảng thời gian đã mắc bệnh của BN 72
Bảng 3.6. Triệu chứng lâm sàng trước phẫu thuật 73
Bảng 3.7. Bệnh lý về máu có chỉ định mổ 74
Bảng 3.8. Chỉ định mổ cắt lách trong nhóm bệnh lý về máu lành tính .. 74
Bảng 3.9. Kết quả giải phẫu bệnh 75
Bảng 3.10. Số lượng tiểu cầu trước phẫu thuật 75
Bảng 3.11. Kích thước lách trên siêu âm 76
Bảng 3.12. Phân bổ kích thước lách theo chẩn đoán bệnh 77
Bảng 3.13. Kết quả chụp CT 77
Bảng 3.14. Số trocar sử dụng 78
Bảng 3.15. Tai biến trong phẫu thuật 79
Bảng 3.16. Chuyển mổ mở 79
Bảng 3.17. Phương tiện kiểm soát cuống lách 80
Bảng 3.18. Phương pháp kiểm soát cuống lách 80
Bảng 3.19. Liên quan giữa phương pháp kiểm soát cuống lách và tỷ lệ
chuyển mổ mở 81
Bảng 3.20. Phương pháp kiểm soát cuống lách với thời gian mổ và lượng máu mất ước tính 82
Bảng 3.21. Liên quan giữa kẹp mạch lách tại rốn lách với thời gian mổ và
lượng máu mất ước tính 82
Bảng 3.22. Lách phụ 83
Bảng 3.23. Thời gian phẫu thuật 84
Bảng 3.24. Các biến chứng sớm sau mổ (n=145) 84
Bảng 3.25. Đánh giá mức độ đau sau mổ theo thang điểm VAS 85
Bảng 3.26. Thời gian rút các ống thông và dẫn lưu 86
Bảng 3.27. Thời gian nằm viện 86
Bảng 3.28. Phân bố thời gian nằm viện theo số lượng tiểu cầu trước phẫu
thuật 87
Bảng 3.29. So sánh số lượng tiểu cầu thời điểm trước mổ, sau phẫu thuật
24h-48h và khi ra viện 88
Bảng 3.30. Kết quả phẫu thuật trong nhóm TC đặc biệt thấp 89
Bảng 3.31. Liên quan giữa kích thước lách và kết quả phẫu thuật 90
Bảng 3.32. Liên quan giữa số lượng TC trước mổ trong nhóm BN
XHGTC với kết quả phẫu thuật 91
Bảng 3.33. Liên quan giữa bệnh lý nền đòi hỏi phải cắt lách với kết quả
phẫu thuật 92
Bảng 3.34. Ảnh hưởng của BMI đến kết quả phẫu thuật 93
Bảng 3.35. Kết quả theo dõi sau 21,4 tháng 95
Bảng 3.36. Kết quả chung PTCLNS 96
Bảng 4.37. Tuổi TB sau cắt lách ở BN XHGTC tự miễn của một số tác giả. 98
Bảng 4.38. Thời gian phẫu thuật cắt lách nội soi 120
Bảng 4.39. Thời gian nằm điều trị tại viện sau phẫu thuật 126
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1. Phân bố bệnh nhân theo tuổi 68
Biểu đồ 3.2. Phân bố bệnh nhân theo giới 69
Biểu đồ 3.3. Phân bố tuổi theo giới 69
Biểu đồ 3.4. Số BN xuất hiện biến chứng do dùng corticoid 73
Biểu đồ 3.5. Lách phụ 83
Biểu đồ 3.6. Tình trạng đáp ứng sớm tiểu cầu sau phẫu thuật 94
Biểu đồ 3.7. Tình trạng đáp ứng sớm về tiểu cầu sau phẫu thuật trong
nhóm tiểu cầu trước mổ <20 95
DANH MỤC HÌNH
Dây chằng quanh lách 4
Động mạch lách 6
Phân nhánh động mạch lách 7
Liên quan với đuôi tụy 9
Vị trí lách phụ 9
Dàn máy phẫu thuật nội soi 53
Bộ dụng cụ PTLCNS 53
Tư thế bệnh nhân và sơ đồ kíp mổ 55
Vị trí đặt trocar 56
Lách phụ phát hiện trong mổ 57
Giải phóng cực dưới lách 58
Cắt dây chằng lách thận 58
Cắt dây chằng vị lách 59
Kiểm soát động mạch lách 59
Lấy lách qua túi đựng bệnh phẩm 61
Thước đánh giá đau nhìn hình đồng dạng VAS, Astra – Zeneca .. 64 Hình ảnh lách phụ trong mổ 110
ĐẶT VẤN ĐỀ
Nguồn: https://luanvanyhoc.com