NGHIÊN CỨU VẾ CHẨN ĐOÁN VÀ THÁI ĐỘ xử TRÍ RAU BONG NON TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TRUNG ƯƠNG TỪ 01/01/2004 ĐẾN 31/12/2010
LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC NGHIÊN CỨU VẾ CHẨN ĐOÁN VÀ THÁI ĐỘ xử TRÍ RAU BONG NON TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TRUNG ƯƠNG TỪ 01/01/2004 ĐẾN 31/12/2010.Rau bong non là rau bám đúng vị trí bình thường của nó (ờ thân và dáy từ cung) nhưng bị bong trước khi sổ thai (7], Rau bong non là một tai biến của thai sân, do có sự hình thành khối huyết tụ sau rau, khối huyết tụ lớn dằn làm bong bánh rau và màng rau khỏi thành tử cung, cắt dứt trao dổi giữa mọ và thai. Bệnh xây ra dột ngột diễn biến nhanh tiến triền từ nhẹ den nặng, gây nhiều biến cố nguy hiểm cho mẹ và thai.
Các tác giâ nhận thay rau bong non thường xây ra vào 3 tháng cuối thời kỳ thai nghén hoặc khi chuyển dạ [9],[29],[56]. Nhưng cũng có thể xây ra ở bất kỳ tuổi thai nào sau 20 tuần [3], [29],[56].
RBN có tỳ lệ rất thấp so với tổng sổ sàn phụ vào de trong năm. Tỷ lệ khác nhau tuỳ theo quần the vả dịa giới nghiên cứu. Theo Phan Trường Duyệt và Đinh Thể Mỹ vào khoảng 0,38% dến 0,6% và hay xảy ra vào 3 tháng cuối của thai nghén [8], tại Dức (1990) tỷ lệ 1,4% [44]. Theo Hladky, Yankowitz J, Hansen VF – Mỹ, tỳ lệ là I%-2% [37]. Một sổ nghiên cứu từ 1990-1999 tại VBVBM và TSS nay dổi ten thành BVPSTW khoảng 0,17% [12], [14], [16]. Tỳ lệ này khác nhau còn tuỳ thuộc vào các hình thái bệnh lý như: các the lâm sàng, mức dộ lách rời cùa bánh rau với thành từ cung và các biến chứng….
Chẩn doản rau bong non tuỳ theo bệnh nặng hay nhẹ, đối với thề trung bình và thể nặng chẩn đoán dề hơn nhưng khi chần doán ờ thề trung bình và thề nặng thì các biển chứng lại khó lường. Còn với thể ẩn phần lớn dược chẩn doán nhở hồi cứu do có cục máu sau rau. Tuy nhiên nếu chần doán sớm dược từ các thề bệnh cùa rau bong non sõ hạn chế dược rất nhiều biến chứng cho mọ và thai. Nhưng người ta cũng nhận thấy rằng có sự không tương xứng giừa triệu chứng lâm sàng với mức dộ giải phẫu bệnh. Trên lâm sàng cỏ thề là bệnh cảnh nhẹ nhưng tổn thương thực thể lại nặng và ngược lại.
Diều trị rau bong non phụ thuộc vào mức độ nặng hay nhẹ cùa bệnh và các biến chứng liên quan, tinh trạng cùa mẹ và thai, dồng thời kinh nghiệm cùa bác sỳ từ dó quyết định theo dòi cho dè dường dưới hay phải mổ lấy thai. Sau mổ lấy thai cỏ bảo tồn tử cung hay phài cắt tử cung và cỏ kết hợp thắt dộng mạch tử cung. Cùng với việc diều trị rối lo«ạn dông máu, theo dõi chày máu sau de là một vấn dề lớn.
Hậu quà do rau bong non gây ra là làm tăng tỷ lộ đẻ non, tỷ l-ệ biển chứng và tử vong mẹ cao. Tre dỏ ra thường yểu, nhỏ hơn so với tuổi thai, tỷ lệ tứ vong rất cao có thể là 100% với the nặng. Theo nghiên cứu cùa tác già Hoàng Đinh Thào tại BVPSTW năm 1955 – 1961 từ vong mẹ là 15,07%, tử vong sơ sinh là 69,7% [ 17].
Hiện nay tiên lượng cho rau bong non dà dược cài thiện nhiều nhờ cỏ nhùng tiến bộ về y học, tuy nhiên vần còn nhiều biến chứng nặng nề và nguy cơ tử vong cao, cho cà mẹ và con. Chính vi vậy chúng tôi thực hiện đề tài về rau bong non với các mục tiêu sau:
1. Mô tủ dặc điểm ì âm sàng, cận lâm sàng của RBN tại BVPSTW, từ 01/01/2004 dền 31/12/2010.
2. Nhận xét thái độ xử tri và biển chứng cùa RBN.
MỤC LỤC
ĐẶT VÁN ĐÈ 1
Chuông 1: TỎNG QƯAN 3
1.1. GIẢI PHẲU VÈ RAU THAI 3
1.2 GIẢI PHĂU BỆNH LÝ CỦA RAU BONG NON 3
1.2.1 Đại thề 3
1.2.2. Vi thể 4
1.3. SINH LÝ CÙA RAU THAI 4
1.3.1. Sự trao đổi chất khí 5
1.3.2. Sự trao dổi các chất bổ dưởng 5
1.3.3. Vai trò bào vệ 6
1.3.4. Vai trò nội tiết 6
1.4. SINH LÝ BỆNH CÙA RAU BONG NON 7
1.5. ẢNH HƯỞNG CỦA RAU BONG NON TÓI THAI PHỤ 8
1.5.1. Ảnh hưởng trước và trong khi chuyền dạ 8
1.5.2. Ảnh hưởng sau khi dẻ 8
1.6. ÁNH HƯỜNG CỦA RAU BONG NON TÓI THAI VÀ so SINH 9
1.7. NGUYÊN NHÂN VÀ CÁC YÉU TỎ NGUY Cơ 10
1.7.1. Tăng huyết áp thai nghén 10
1.7.2. Sổ lần mang thai cùa mẹ 11
1.7.3. Thiếu hụt dinh dưỡng 11
1.7.4. Thuốc lá 11
1.7.5. Rượu 12
1.7.6. Cocaine 12
1.7.7. Rau bong non do chấn thương 12
1.7.8. Rau bong non do thầy thuốc 13
1.7.9. Các yếu tố khác 13
í.8. CÁC DÂU HIỆU VÀ TRIỆU CHỬNG LÂM SÀNG 13
1.9. CHÂN ĐOÁN RAU BONG NON 14
1.9.1. Lâm sàng 14
1.9.2. Cận iâm sàng 15
1.10. HỆ THÔNG PHÂN LOẠI RAU BONG NON 17
1.10.1. Phân loại rau bong non ở Việt Nam 17
1.10.2. Phâ n loại rau bong non cùa thế giới 18
1.11. XỬ TRÍ RAU BONG NON 19
1.12. TIẾN TRIỂN VÀ BI ÉN CHỬNG 22
1.13. NHÙNG NGHIÊN cửu VÈ RAU BONG NON 23
Chương 2: ĐÓI TƯỢNG VÀ PliƯONG PHẤP NGHIÊN CƯU 24
2.1. ĐỎI TƯỢNG NGHIÊN cửu 24
2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân nghiên cửu 24
2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 24
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cửu 24
2.2.1. Phưcmg pháp nghiên cứu 24
2.2.2. Chọn mẫu nghiên cứu 24
2.2.3. Kỳ thuật thu thập sổ liệu 25
2.2.4. Biến sổ nghiên cứu: 25
2.2.5. Phàn tích sổ liệu 30
2.2.6. Đạo dức trong nghiên cứu 31
Chương 3: KẾT QUÁ NGHIÊN CƯU 32
3.1. ĐẶC ĐIẺM CHUNG CỦA NHỔM NGHIÊN cửu 32
3.1.1. Tuổi 32
3.1.2. Nghề nghiệp 33
3.1.3. Điạ điểm 33
3.1.4. Tỷ lệ RBN trên tồng sổ đỏ 34
3.2. ĐẶC ĐI ÊM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG 35
3.3. THÁI Độ XỬ TRÍ VÀ BIẾN CHỨNG 45
Chưưng4: BÀN LUẬN 53
4.1. MỘT SÓ ĐẶC ĐIÉM CHUNG CỦA NHÓM NGHIÊN CỬU: 53
4.1.1. Phân tích tỳ lệ rau bong non trong 7 năm 53
4.1.2. Tỷ lệ phàn loại thề bệnh RBN so với các tác giá khác tại BVPSTW.55
4.1.3. về độ tuồi và lần sinh của sân phụ: 56
4.1.4. về lần mang thai 56
4.1.5 về nghề nghiệp 57
4.1.6 về địa dư nghiên cứu: biều dồ 3 .4 57
4.2. ĐẶC ĐIẾM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG 57
4.2.1 Triệu chứng lâm sàng 57
4.2.2. Triệu chửng CLS: theo bàng 3.4 64
4.3. THÁI Độ XÚ’TRÍ VÀ BIÉN CHỪNG 68
4.3.1. Can thiệp sản khoa 68
4.3.2. Lý do phẫu thuật 69
4.3.3. Can thiệp cầm máu 69
4.3.2. Biến chứng 71
KÉT LUẬN 75
KIÉN NGHỊ 76
TÀI LIỆU THAM K1IÀO
PHỤ LỤC
DANH MỤC BẢNG
Bâng 2.1. Phàn loại tâng huyết áp theo JNC VI 26
Bàng 2.2. Phân loại tâng huyết áp theo JNC VII 26
Bàng 2.3. Phân loại TSG 27
Bàng 2.4. Các xét nghiệm cận làm sàng 27
Bàng 2.5. ước lượng mức độ suy thận theo creatinin huyết tương 28
Bâng 2.6. Chi sổ Apgar 30
Bâng 3.1. Tỷ lệ rau bong non theo từng nũm trên tồng số đè, trên tồng sổ
Tiền sàn giật 34
Bàng 3.2. Triệu chứng cơ năng 35
Bâng 3.3. Triệu chứng thực thề 36
Bàng 3.4. Các chỉ số cận lâm sàng 37
Bâng 3.5. Bệnh nhân rau bong non và các Enzym cùa gan 38
Bàng 3.6. Bệnh nhân rau bong non và chức năng thận 39
Bàng 3.7. Tỷ lệ giữa các triệu chứng làm sàng và các thề rau bong non 40
Bâng 3.8. Phân bổ các thể RBN và mức độ lãng huyết áp 41
Báng 3.9. Phàn bố các thề RBN và khối lượng máu tụ sau rau, sau khi mổ ….43
Bảng 3.10. Phân bố các thể RBN vã cách dê 45
Bàng 3.11. Một sổ chi định mồ lấy thai trong rau bong non 46
Bâng 3.12. Các phương pháp cầm máu khi ìnổ 46
Bâng 3.13. Phân bố các thể RBN và truyền mổu khi mổ 47
Bàng 3.14. Phàn bố các thề RBN và khối lưựng máu truyền khi mổ 47
Bàng 3.15. Phân bố các thề RBN và thời điểm truyền máu khi mổ 48
Bàng 3.16. Phân bổ các thề RBN vã các biến chứng của mẹ 48
Bảng 3.17. Phân bổ câc thề RBN và suy các tạng cùa bệnh nhân RBN trước mổ .49
Bảng 3.18. Phàn bổ chi số Apgar theo thể bệnh 50
Bàng 3.19. Phân bố các thể RBN và tình trạng thai trước mổ 51
Bàng 3.20. Tỉnh trạng trê sau mồ 52
DANH MỤC BIÊU ĐÒ
Biểu dồ 3.1. Phân bổ bệnh nhàn theo tuồi 32
Biểu dồ 3.2. Phàn bổ bệnh nhân số lằn sinh 32
Biểu dồ 3.3. Phân bố bệnh nhân theo nghè nghiệp 33
Biểu dồ 3.4. Phân bố bệnh nhân theo nơi cư trú 33
Biểu đồ 3.5. Thể bệnh 35
Biểu dồ 3.6. Tỷ lệ tiền sàn giật trong tổng sổ bệnh nhân rau bong non 37
Biểu dồ 3.7. Phân bổ các thể RBN và dấu hiệu tiền sân giật 41
Biểu dồ 3.8. Phân bổ các thề RBN và mức dộ thiếu máu 42
Biểu dồ 3.9. Phân bố các thề RBN và mức độ tồn thương từ cung 44
Bicu dồ 3.10. Sự phân bố tuổi thai và rau bong non 51
Nguồn: https://luanvanyhoc.com