NHẬN XÉT MỘT SỐ BỆNH ĐỒNG MẮC VỚI BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH TẠI ĐƠN VỊ QUẢN LÝ BỆNH PHỔI TẮC NGHẼNVÀ MẠN TÍNH – BỆNH VIỆN BẠCH MAI
NHẬN XÉT MỘT SỐ BỆNH ĐỒNG MẮC VỚI BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH TẠI ĐƠN VỊ QUẢN LÝ BỆNH PHỔI TẮC NGHẼNVÀ MẠN TÍNH – BỆNH VIỆN BẠCH MAI.Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD – Chronic Obtructive PulmonaryDisease) là một bệnh rất thƣờng gặp và là một trong những nguyên nhânchính gây tàn phế và tử vong trên thế giới. Xu hƣớng này sẽ gia tăng trongnhững năm tới cùng với sự lão hóa của dân số, đặc biệt ở các nƣớc phát triển.Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính đƣợc định nghĩa nhƣ là một bệnh “có thểphòng ngừa và điều trị đƣợc, đặc trƣng bởi rối loạn thông khí tắc nghẽnkhông hồi phục hoàn toàn, thƣờng tiến triển dần dần và kết hợp với phản ứngviêm bất thƣờng của các phế quản đối với các hạt hoặc khí độc” [1]. Theo sốliệu mới của WHO năm 2007, trên toàn thế giới có khoảng 210 triệu ngƣờimắc bệnh. Tại Mỹ, số ngƣời mắc COPD chiếm tới 5% dân số, số mới mắcCOPD hàng năm lên khoảng 700.000 ngƣời. Tại Anh, 25% bệnh nhân (BN)vào cấp cứu có nguyên nhân bệnh lý hô hấp và quá nửa số đó là do đợt cấpCOPD [2]. Tại Việt Nam, số BN COPD chiếm 25,1% số bệnh nhân nằm tạikhoa Hô Hấp và chiếm tới 32,6% nguyên nhân tử vong tại khoa hồi sức cấpcứu. Theo kết quả nghiên cứu đƣợc thực hiện trên gần 2600 ngƣời Hà Nội, thìcó tới 6,8% số ngƣời >40 tuổi mắc COPD. Tại khoa Hô Hấp bệnh viện BạchMai, số bệnh nhân điều trị nội trú vì bệnh này cũng chiếm tới 26% [3]. Tửvong do bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tiếp tục gia tăng trên toàn cầu, hiện nayđứng hàng thứ tƣ và dự kiến sẽ chiếm vị trí thứ 3 vào năm 2020 [4].Ngày càng có nhiều bằng chứng cho thấy bệnh phổi tắc nghẽn mạn tínhlà một bệnh lý phức tạp không chỉ gây ảnh hƣởng chủ yếu ở phổi mà nó cònlà nguyên nhân của các biểu hiện toàn thân khác. Các bệnh lý toàn thân nàylàm nặng thêm các triệu chứng của bệnh, là một trong những nguyên nhânkhởi phát đợt cấp, tăng tỷ lệ tử vong cũng nhƣ tỷ lệ nhập viện của BN COPD.Phát hiện này đóng vai trò rất quan trọng giúp cho các bác sỹ lâm sàng tiếp
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ…………………………………………………………………………………….. 1
CHƢƠNG 1
.
TỔNG QUAN TÀI LIỆU …………………………………………………. 3
I. VÀI NÉT VỀ BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH
…………………… 3
1. Sơ lƣợc lịch sử, định nghĩa bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính …………………….. 3
1.1. Sơ lƣợc lịch sử ………………………………………………………………………………. 3
1.2. Định nghĩa bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính ………………………………………… 3
2. Dịch tễ học ……………………………………………………………………………………… 4
3. Các yếu tố nguy cơ của COPD ………………………………………………………….. 6
3.1. Các yếu tố môi trƣờng ……………………………………………………………………. 6
3.2. Các yếu tố cơ địa …………………………………………………………………………… 8
4. Sinh lý bệnh của COPD ……………………………………………………………………. 9
4.1. Sự tăng tiết chất nhầy và rối loạn chức năng hô hấp ………………………….. 9
4.2. Sự giới hạn lƣu lƣợng khí và sự tăng phồng phổi………………………………. 9
4.3. Bất thƣờng về sự trao đổi khí ………………………………………………………… 10
4.4. Tăng áp phổi và tâm phế mạn ……………………………………………………….. 10
4.5. Những hậu quả hệ thống ………………………………………………………………. 10
5.Phân độ giai đoạn của COPD …………………………………………………………… 11
II. ĐẠI CƢƠNG MỘT SỐ BIỂU HIỆN TOÀN THÂN CỦA BỆNH
PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH
……………………………………………………… 12
1. Phản ứng viêm hệ thống ………………………………………………………………….. 12
2.Rối loạn dinh dƣỡng và sút cân …………………………………………………………. 13
3. Ảnh hƣởng trên hệ vận động ……………………………………………………………. 14
3.1. Loãng xƣơng ………………………………………………………………………………. 14
3.2. Rối loạn và mất chức năng các cơ vận động ……………………………………. 15
4. Rối loạn tim mạch ………………………………………………………………………….. 15
4.1. Yếu tố nguy cơ chung của COPD và bệnh tim mạch ……………………….. 15
4.2. COPD là yếu tố nguy cơ của bệnh tim mạch…………………………………… 16
4.3. Biểu hiện tim mạch ở bệnh nhân COPD …………………………………………. 16
5. Ảnh hƣởng trên hệ thần kinh, tâm thần ……………………………………………… 18
III. BIỂU HIỆN TOÀN THÂN DO HẬU QUẢ, TÁC DỤNG KHÔNG
MONG MUỐN CỦA THUỐC VÀ CÁC PHƢƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ
BỆNH
……………………………………………………………………………………………….
19
3.1. Ảnh hƣởng của các thuốc giãn phế quản ………………………………………… 19
3.2. Ảnh hƣởng của các thuốc điều trị tim mạch ……………………………………. 20
Chƣơng 2
.
ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU…………….. 21
1.Đối tƣợng nghiên cứu………………………………………………………………….. 21
1.1. Lựa chọn bệnh nhân …………………………………………………………………….. 21
1.2. Tiêu chuẩn loại trừ ………………………………………………………………………. 21
2. Phƣơng pháp nghiên cứu
……………………………………………………………… 21
2.1 Thiết kế nghiên cứu: ……………………………………………………………………… 21
2.2 Phƣơng pháp chọn mẫu: ………………………………………………………………… 22
2.3 Thu thập số liệu ……………………………………………………………………………. 22
3. Xử lý và phân tích số liệu
……………………………………………………………… 24
4. Khía cạnh đạo đức nghiên cứu của đề tài
………………………………………. 24
Chƣơng 3.
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU …………………………………………………. 25
3.1. Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu……………………………………………………. 25
3.2. Các bệnh lý toàn thân …………………………………………………………………… 29
3.3. Các bệnh lý chuyển hóa ……………………………………………………………….. 33
Chƣơng 4
.
BÀN LUẬN ………………………………………………………………………. 35
4.1. Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi và giới ……………………………………… 35
4.2. Phân bố bệnh nhân theo thói quen hút thuốc lá, thuốc lào. ……………….. 36
4.3. Phân bố bệnh nhân theo giai đoạn COPD và thời gian khởi phát triệu
4.4. Phân bố bệnh nhân theo số lƣợng các bệnh đồng mắc ……………………… 38
4.5. Phân bố bệnh loãng xƣơng ở bệnh nhân COPD ………………………………. 39
4.6. Phân bố bệnh nhân theo các bệnh tim mạch ……………………………………. 39
4.7. Các bệnh lý hô hấp ………………………………………………………………………. 43
4.8. Các bệnh lý chuyển hóa ……………………………………………………………….. 45
KẾT LUẬN
……………………………………………………………………………………… 49
KIẾN NGHỊ
…………………………………………………………………………………….. 51