NỒNG ĐỘ INTERLEUKIN-17A TRONG HUYẾT THANH CỦA BỆNH NHÂN RỤNG TÓC TỪNG VÙNG VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN

NỒNG ĐỘ INTERLEUKIN-17A TRONG HUYẾT THANH CỦA BỆNH NHÂN RỤNG TÓC TỪNG VÙNG VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN

LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC NỒNG ĐỘ INTERLEUKIN-17A TRONG HUYẾT THANH CỦA BỆNH NHÂN RỤNG TÓC TỪNG VÙNG VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN.Rụng tóc từng vùng hay rụng tóc từng mảng (Alopecia areata) là một dạng rụng tóc không sẹo, hay tái phát, biểu hiện là các mảng rụng tóc giới hạn rõ, hình tròn hoặc hình bầu dục, bắt đầu một cách đột ngột, ảnh hƣởng đến bất kì vùng da có lông và tóc của cơ thể. Bệnh chiếm khoảng 0,2% dân số chung, xảy ra ở cả nam và nữ, trong đó bệnh nhân nam chiếm tỉ lệ cao hơn. Bệnh gặp ở mọi lứa tuổi, tuy nhiên thƣờng gặp ở ngƣời trẻ dƣới 30 tuổi [32].
Cơ chế bệnh sinh và nguyên nhân chính xác của rụng tóc từng vùng chƣa đƣợc biết rõ, cho nên việc điều trị gặp nhiều khó khăn, khó điều trị dứt điểm, tỉ lệ tái phát cao sau khi dừng thuốc, đặc biệt trong các trƣờng hợp nặng có thể dẫn đến rụng tóc toàn thể (5%) (Alopecia totalis) và rụng toàn bộ lông tóc (1%) (Alopecia univeralis) [32]. Rụng tóc từng vùng là một trong những bệnh phổ biến hiện nay và cơ chế đƣợc chấp nhận rộng rãi là miễn dịch qua trung gian tế bào T (CD4, CD8) và xảy ra ở những cơ thể có tính di truyền chiếm khoảng 10-42% [10]. Hình ảnh mô học của các mảng da đầu bị rụng tóc cho kết quả có sự thâm nhiễm dày đặc các tế bào T giúp đỡ, các phân tử MHC và các cytokine tiền viêm quanh phần dƣới và trong chất nền của nang tóc. Có nhiều bằng chứng cho thấy rụng tóc từng vùng có liên quan đến các bệnh tự miễn khác nhƣ bệnh tuyến giáp, bạch biến, lupus đỏ da hệ thống, viêm ruột, viêm khớp dạng thấp, đái tháo đƣờng, vảy nến và vảy nến khớp.

Một số nghiên cứu vào những năm cuối thập niên 1990 kết luận rằng Interleukin-17 (IL-17), đặc biệt là IL-17A có vai trò quan trọng trong cơ chế bệnh sinh của các bệnh tự miễn, IL-17A tăng đáng kể trong các bệnh vảy nến, viêm khớp dạng thấp, lupus đỏ da hệ thống, bệnh đa xơ cứng, bệnh viêm não tủy [28] [67]. Từ những kết quả của các nghiên cứu trƣớc về sự liên quan giữa.bệnh rụng tóc từng vùng và các bệnh lí tự miễn cũng nhƣ vai trò của IL-17A trong các bệnh lí tự miễn, trong các nghiên cứu thời gian gần đây, các tác giả cũng cho rằng IL-17A có liên quan đến cơ chế bệnh sinh của bệnh rụng tóc từng vùng tƣơng tự nhƣ các bệnh tự miễn khác [9], [21], [42], [51]. Các nghiên cứu đã cho kết quả khả quan rằng nồng độ IL-17A có mối tƣơng quanđáng kể với độ nặng và độ tuổi mắc bệnh của bệnh nhân rụng tóc từng vùng [21]. Hơn nữa, các thuốc điều trị sinh học nhắm trúng đích IL-17A đã đƣợc nghiên cứu, thử nghiệm thành công và đƣợc FDA công nhận trong điều trị các bệnh lý nhƣ vảy nến, vảy nến khớp, từ đó mở ra hi vọng về điều trị ức chế IL- 17A có thể giúp cải thiện các triệu chứng của bệnh rụng tóc từng vùng.
Bệnh rụng tóc từng vùng thƣờng lành tính, không nguy hiểm nhƣng ảnh hƣởng nhiều đến thẩm mĩ và tâm lí của ngƣời bệnh và gia đình họ. Cho đến nay, vẫn cần thêm những công trình nghiên cứu chuyên sâu về cơ chế bệnh sinh và phƣơng pháp tối ƣu điều trị trúng đích, hiệu quả cao cho bệnh rụng tóc từng vùng. Vì vậy, chúng tôi thực hiện nghiên cứu này với mục đích khảo sát nồng độ IL-17A trong huyết thanh và đánh giá sự liên quan của nồng độ IL-17A với đặc điểm dịch tễ và lâm sàng của bệnh nhân rụng tóc từng vùng với hi vọng làm rõ hơn vai trò của IL-17A trong bệnh này. Nghiên cứu đƣợc thực hiện tại Khoa khám bệnh- Bệnh viện da liễu TPHCM..
.MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
MỤC TIÊU TỔNG QUÁT
 Khảo sát nồng độ IL-17A trong huyết thanh và các yếu tố liên quan ở bệnh nhân rụng tóc từng vùng đến khám tại Bệnh viện Da liễu TPHCM.
MỤC TIÊU CHUYÊN BIỆT:
 Xác định một số đặc điểm dịch tễ và lâm sàng của bệnh nhân rụng tóc từng vùng đến khám tại Bệnh viện da liễu TPHCM
 Định lƣợng nồng độ IL-17A trong huyết thanh của bệnh nhân rụng tóc từng vùng và so sánh với nhóm ngƣời bình thƣờng
 Xác định mối liên quan giữa nồng độ IL-17A trong huyết thanh của bệnh nhân rụng tóc từng vùng và các yếu tố liên quan trên lâm sàng và cận lâm sàng

MỤC LỤC
Trang
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
BẢNG ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ ANH – VIỆT
DANH MỤC CÁC HÌNH
DANH MỤC SƠ ĐỒ
DANH MỤC BẢNG
DANH MỤC BIỂU ĐỒ

ĐẶT VẤN ĐỀ………………………………………………………………………………………1
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU……………………………………………………………………3
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU…………………………………………………..4
1.1. ĐẠI CƢƠNG VỀ SỢI TÓC, NANG TÓC……………………………………………………………………… 4
1.1.1. Cấu tạo của sợi tóc, nang tóc………………………………………………………………………………………. 4
1.1.2. Các giai đoạn phát triển của nang tóc ………………………………………………………………………….. 6
1.2. RỤNG TÓC TỪNG VÙNG (ALOPECIA AREATA)……………………………………………………. 10
1.2.1. Đại cƣơng………………………………………………………………………………………………………………. 10
1.2.2. Yếu tố nguy cơ và cơ chế bệnh sinh ………………………………………………………………………….. 10
1.2.3. Đặc điểm lâm sàng………………………………………………………………………………………………….. 11
1.2.4. Phân loại………………………………………………………………………………………………………………… 13
1.2.5. Chẩn đoán ……………………………………………………………………………………………………………… 15
1.2.6. Các bệnh lí kèm theo RTTV …………………………………………………………………………………….. 16
1.2.7. Điều trị [32], [34] ……………………………………………………………………………………………………. 17
1.3. TỔNG QUAN VỀ INTERLEUKIN-17A……………………………………………………………………… 20
1.3.1. Đại cƣơng………………………………………………………………………………………………………………. 20
1.3.2. Nguồn gốc và chức năng của các cytokines trong họ IL-17 ………………………………………….. 21
1.3.3. Vai trò miễn dịch của IL-17A …………………………………………………………………………………… 23
1.3.4. Vai trò của IL-17A trong lâm sàng ……………………………………………………………………………. 24
.
.1.3.5. Các thuốc sinh học điều trị trúng đích IL-17A hiện nay……………………………………………….. 26
1.3.6. Một số công trình nghiên cứu trên thế giới về IL-17A ở bệnh nhân rụng tóc từng vùng …… 27
CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU…………..30
2.1. THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU…………………………………………………………………………………………. 30
2.2. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU …………………………………………………………………………………….. 30
2.2.1. Dân số mục tiêu………………………………………………………………………………………………………. 30
2.2.2. Dân số nghiên cứu…………………………………………………………………………………………………… 30
2.3. TIÊU CHUẨN CHỌN MẪU………………………………………………………………………………………. 30
2.3.1. Tiêu chuẩn chọn vào mẫu nghiên cứu………………………………………………………………………… 30
2.3.2. Tiêu chuẩn loại trừ ………………………………………………………………………………………………….. 31
2.3.3. Tiêu chuẩn nhận vào nhóm chứng …………………………………………………………………………….. 31
2.4. PHƢƠNG PHÁP CHỌN MẪU…………………………………………………………………………………… 31
2.5. CÁC BIẾN SỐ NGHIÊN CỨU:………………………………………………………………………………….. 32
2.6. PHƢƠNG PHÁP THU THẬP SỐ LIỆU………………………………………………………………………. 35
2.6.1. Công cụ nghiên cứu ………………………………………………………………………………………………… 35
2.6.2. Các bƣớc tiến hành nghiên cứu…………………………………………………………………………………. 35
2.7. XỬ LÍ VÀ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU………………………………………………………………………………. 36
2.7.1. Xử lí số liệu……………………………………………………………………………………………………………. 36
2.7.2. Phân tích số liệu ……………………………………………………………………………………………………… 36
2.8. VẤN ĐỀ Y ĐỨC ………………………………………………………………………………………………………. 37
CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU……………………………………………….38
3.1. ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ CỦA ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU……………………………………………. 38
3.1.1. Đặc điểm dịch tễ chung của nhóm bệnh và nhóm chứng………………………………………………. 38
3.1.2. Đặc điểm dịch tễ khác của nhóm bệnh nhân RTTV …………………………………………………….. 39
3.2. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CỦA NHÓM BỆNH NHÂN RTTV……………………………………….. 40
3.2.1. Tiền căn gia đình…………………………………………………………………………………………………….. 40
3.2.2. Tuổi khởi phát bệnh ………………………………………………………………………………………………… 40
3.2.3. Thời gian mắc bệnh…………………………………………………………………………………………………. 40
3.2.4. Số lƣợng sang thƣơng trên da đầu……………………………………………………………………………… 41
3.2.5. Đặc điểm sợi tóc tại vùng rụng tóc ……………………………………………………………………………. 42
3.2.6. Đặc điểm sợi tóc có thời gian mắc bệnh dƣới 6 tháng ………………………………………………….. 43
.
.3.2.7. Đặc điểm da đầu tại vùng rụng tóc…………………………………………………………………………….. 43
3.2.8. Phân độ bệnh của bệnh nhân RTTV ………………………………………………………………………….. 44
3.2.9. Thang điểm SALT ………………………………………………………………………………………………….. 44
3.2.10. Tổn thƣơng móng………………………………………………………………………………………………….. 45
3.2.11. Bệnh lí kèm theo …………………………………………………………………………………………………… 46
3.3. ĐẶC ĐIỂM CẬN LÂM SÀNG CỦA ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU ………………………………. 47
3.3.1. Nồng độ IL-17A của nhóm bệnh nhân RTTV và nhóm ngƣời bình thƣờng…………………….. 47
3.3.2. Mối liên quan giữa nồng độ IL-17A huyết thanh và đặc điểm dịch tễ của đối tƣợng
nghiên cứu………………………………………………………………………………………………………………………. 48
3.3.3. Mối liên quan giữa nồng độ IL-17A huyết thanh và đặc điểm lâm sàng của bệnh nhân
RTTV …………………………………………………………………………………………………………………………….. 50
CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN……………………………………………………………………57
4.1. ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ CỦA ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU……………………………………………. 57
4.1.1. Giới tính ………………………………………………………………………………………………………………… 57
4.1.2. Tuổi ………………………………………………………………………………………………………………………. 58
4.1.3. Nơi cƣ trú ………………………………………………………………………………………………………………. 59
4.1.4. Nghề nghiệp …………………………………………………………………………………………………………… 59
4.2. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CỦA NHÓM BỆNH NHÂN RTTV……………………………………….. 60
4.2.1. Tiền căn gia đình…………………………………………………………………………………………………….. 60
4.2.2. Tuổi khởi phát bệnh ………………………………………………………………………………………………… 61
4.2.3. Thời gian mắc bệnh…………………………………………………………………………………………………. 61
4.2.4. Số lƣợng sang thƣơng trên da đầu……………………………………………………………………………… 62
4.2.5. Đặc điểm sợi tóc tại vùng rụng tóc ……………………………………………………………………………. 63
4.2.6. Đặc điểm sang thƣơng tại vùng rụng tóc ……………………………………………………………………. 65
4.2.7. Phân độ nặng của bệnh RTTV ………………………………………………………………………………….. 65
4.2.8. Thang điểm SALT ………………………………………………………………………………………………….. 66
4.2.9. Tổn thƣơng móng……………………………………………………………………………………………………. 68
4.2.10. Bệnh lí kèm theo …………………………………………………………………………………………………… 68
4.3. NỒNG ĐỘ IL-17A HUYẾT THANH CỦA CÁC ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU VÀ
CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN …………………………………………………………………………………………….. 70
4.3.1. Nồng độ IL-17A huyết thanh của nhóm bệnh nhân RTTV và nhóm ngƣời bình thƣờng…… 70
.
.4.3.2. Nồng độ IL-17A huyết thanh và các đặc điểm dịch tễ của nhóm bệnh nhân RTTV …………. 71
4.3.3. Nồng độ IL-17A huyết thanh và một số đặc điểm lâm sàng của bệnh nhân RTTV ………….. 72
4.4. NỒNG ĐỘ IL-17A VÀ XÉT NGHIỆM ĐỊNH TÍNH ANA……………………………………………. 79
KẾT LUẬN………………………………………………………………………………………..81
KIẾN NGHỊ ……………………………………………………………………………………….83
HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU…………………………………………………………..84
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

DANH MỤC CÁC HÌNH
Trang
Hình 1-1 Cấu tạo nang tóc …………………………………………………………………….. 4
Hình 1-2 Cấu tạo nang tóc …………………………………………………………………….. 6
Hình 1-3 Chu kì phát triển của nang tóc …………………………………………………. 8
Hình 1-4 Các sợi tóc ở kì phát triển kì nghỉ……………………………………………… 8
Hình 1-5 Các giai đoạn phát triển của nang tóc………………………………………… 8
Hình 1-6 Rụng tóc từng vùng……………………………………………………………….. 10
Hình 1-7 Các mảng rụng tóc ………………………………………………………………… 10
Hình 1-8 Rụng tóc hình rắn bò……………………………………………………………… 12
Hình 1-9 Sợi tóc hình chấm than ………………………………………………………….. 12
Hình 1-10 Loạn dƣỡng móng ở bệnh nhân RTTV toàn phần……………………. 13
Hình 1-11 Rỗ móng…………………………………………………………………………….. 13
Hình 1-12 Mức độ nặng của bệnh theo thang điểm SALT……………………….. 14
Hình 1-13 Thâm nhiễm tế bào lympho, tế bào ái toan trong nang tóc ……….. 16
Hình 1-14 Sự gia tăng số lƣợng sợi tóc giai đoạn chuyển tiếp và nghỉ………. 16
Hình 1-15 Các cytokine và thụ thể họ IL-17 ………………………………………….. 20
Hình 1-16 Các gen của phản ứng viêm đƣợc điều hòa bởi IL-17A……………. 24
Hình 1-17 Cơ chế miễn dịch của RTTV ………………………………………………… 2

DANH MỤC BẢNG
Trang
Bảng 1-1 Nguồn gốc và chức năng của các cytokine trong họ IL-17 ………… 21
Bảng 2-1 Các biến số nghiên cứu …………………………………………………………. 32
Bảng 3-1 Đặc điểm dịch tễ chung ở nhóm bệnh RTTV và nhóm ngƣời
khỏe mạnh …………………………………………………………………………………………. 38
Bảng 3-2 Đặc điểm dịch tễ của nhóm bệnh nhân RTTV………………………….. 39
Bảng 3-3 Tiền căn gia đình của nhóm bệnh nhân RTTV …………………………. 40
Bảng 3-4 Đặc điểm sợi tóc tại vùng rụng tóc của bệnh nhân RTTV………….. 42
Bảng 3-5 Đặc điểm lâm sàng sợi tóc dƣới 6 tháng ………………………………….. 43
Bảng 3-6 Nhóm thang điểm SALT của bệnh nhân RTTV ……………………….. 44
Bảng 3-7 So sánh thang điểm SALT và độ nặng của bệnh nhân RTTV …….. 45
Bảng 3-8 Phân độ bệnh của nhóm bệnh RTTV có tổn thƣơng móng………… 46
Bảng 3-9 Bệnh lí kèm theo ở bệnh nhân RTTV ……………………………………… 46
Bảng 3-10 So sánh nồng độ IL-17A huyết thanh ở nhóm RTTV và nhóm
chứng………………………………………………………………………………………………… 47
Bảng 3-11 Nồng độ IL-17A huyết thanh theo giới ở nhóm bệnh và nhóm
chứng………………………………………………………………………………………………… 48
Bảng 3-12 Nồng độ IL-17A huyết thanh và nơi cƣ trú, tuổi, nghề nghiệp
của bệnh nhân RTTV ………………………………………………………………………….. 49
Bảng 3-13 Nồng độ IL-17A huyết thanh và tiền căn gia đình, thời gian
mắc bệnh của bệnh nhân RTTV……………………………………………………………. 50
.
.Bảng 3-14 Mối liên quan giữa nồng độ IL-17A huyết thanh với số lƣợng
và kích thƣớc vùng rụng tóc…………………………………………………………………. 51
Bảng 3-15 Nồng độ IL-17A huyết thanh và đặc điểm sợi tóc tại vùng
rụng tóc……………………………………………………………………………………………… 52
Bảng 3-16 Nồng độ IL-17A huyết thanh và đặc điểm sang thƣơng tại
vùng rụng tóc……………………………………………………………………………………… 53
Bảng 3-17 Nồng độ IL-17A huyết thanh và phân độ nặng của bệnh …………. 53
Bảng 3-18 Nồng độ IL-17A huyết thanh và thang điểm SALT ………………… 54
Bảng 3-19 Nồng độ IL-17A huyết thanh và tổn thƣơng móng ở nhóm
bệnh ………………………………………………………………………………………………….. 55
Bảng 3-20 Nồng độ IL-17A và các bệnh lí kèm theo………………………………. 55
Bảng 3-21 Nồng độ IL-17A huyết thanh và xét nghiệm ANA………………….. 56
Bảng 4-1 Tỉ lệ phân bố theo nhóm tuổi trong một số nghiên cứu ……………… 58
Bảng 4-2 Thời gian mắc bệnh của bệnh nhân RTTV trong một số nghiên
cứu……………………………………………………………………………………………………. 62
Bảng 4-3 Tỉ lệ sợi tóc chấm than trong một số nghiên cứu………………………. 64
Bảng 4-4 Phân độ nặng của bệnh nhân RTTV trong một số nghiên cứu ……. 66
Bảng 4-5 Thang điểm SALT trong nghiên cứu của chúng tôi và một số
nghiên cứu khác …………………………………………………………………………………. 67
Bảng 4-6 Bệnh lí kèm theo ở bệnh nhân RTTV trong một số nghiên cứu….. 69
Bảng 4-7 Nồng độ IL-17A huyết thanh của nhóm bệnh RTTV và nhóm
chứng ở một số nghiên cứu ………………………………………………………………….. 70
.
.DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Trang
Biểu đồ 3-1 Thời gian mắc bệnh của bệnh nhân RTTV …………………………… 40
Biểu đồ 3-2 Các kiểu rụng tóc của bệnh nhân RTTV………………………………. 41
Biểu đồ 3-3 Nhóm số lƣợng vùng rụng tóc…………………………………………….. 42
Biểu đồ 3-4 Đặc điểm da đầu tại vùng rụng tóc ……………………………………… 43
Biểu đồ 3-5 Mức độ bệnh của bệnh nhân RTTV…………………………………….. 44
Biểu đồ 3-6 Tổn thƣơng móng ở bệnh nhân RTTV…………………………………. 45
Biểu đồ 3-7 Nồng độ IL-17A huyết thanh và thang điểm SALT của nhóm
bệnh RTTV………………………………………………………………………………………… 5

NỒNG ĐỘ INTERLEUKIN-17A TRONG HUYẾT THANH CỦA BỆNH NHÂN RỤNG TÓC TỪNG VÙNG VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN

Leave a Comment