Nồng độ PTH huyết thanh của nam nữ khỏe mạnh khu vực hà nội, hà nam và một số yếu tố ảnh hưởng
Nồng độ PTH huyết thanh của nam nữ khỏe mạnh khu vực hà nội, hà nam và một số yếu tố ảnh hưởng/ Nguyễn Thị Thanh Thúy. Hormon PTH là nội tiết tố tuyến cận giáp đóng vai trò rất quan trọng trong điều hòa hằng định nội môi canxi và phospho trong cơ thể thông qua các tác động trên xương, thận và ruột [1]. Nồng độ PTH huyết thanh chủ yếu được điều hòa bởi nồng độ canxi, vitamin D và phosphat máu. Khi nhược năng tuyến cận giáp sẽ dẫn đến các rối loạn do giảm nồng độ canxi máu, nguy hiểm nhất là co thắt cơ thanh quản gây tử vong nếu bệnh nhân không được cấp cứu kịp thời, do đó tuyến cận giáp được coi là tuyến sinh mạng. Trong ưu năng tuyến cận giáp, các tế bào hủy xương hoạt động quá mức dẫn đến phá hủy xương mạnh, làm xương bị rỗng, mất xương và tăng nguy cơ gãy xương. Tăng PTH mạn tính còn gây vôi hóa mạch máu, tăng nguy cơ mắc và tử vong do bệnh tim mạch [2], [3].
Xét nghiệm nồng độ PTH huyết thanh giúp ích cho chẩn đoán các tình trạng rối loạn chức năng tuyến cận giáp, nhất là khi tiến hành đồng thời các xét nghiệm đánh giá chuyển hóa canxi-phospho. Do PTH có thời gian bán thải ngắn 3-5 phút [4] nên việc xét nghiệm nồng độ PTH sau cắt bỏ u tuyến cận giáp có thể giúp đánh giá hiệu quả của phẫu thuật [5]. Một ứng dụng quan trọng của việc định lượng nồng độ PTH huyết thanh trên lâm sàng là để chẩn đoán và theo dõi tình trạng cường cận giáp thứ phát và loạn dưỡng xương do thận ở những bệnh nhân suy thận mạn [6]. Như vậy, để chẩn đoán các bệnh lý tuyến cận giáp cũng như tình trạng loạn dưỡng xương do thận, việc xác định giá trị tham chiếu của nồng độ PTH trên người bình thường khỏe mạnh là rất cần thiết.
Nồng độ PTH huyết thanh khác nhau phụ thuộc vào chủng tộc [7], phương pháp xét nghiệm sử dụng và cách lựa chọn quần thể tham chiếu, đặc biệt là có loại các đối tượng thiếu vitamin D ra khỏi phân tích hay không [8] [9]. Ở những người thiếu vitamin D gây ra cường cận giáp thứ phát. Trong khi đó thiếu vitamin D là tình trạng rất phổ biến trên toàn cầu [10], ví dụ tại Việt Nam, theo báo cáo nghiên cứu của Nguyễn Thị Thanh Hương và cộng sự, tỷ lệ thiếu vitamin D ở miền Bắc Việt Nam lên đến hơn 30% đối với nữ và 16% đối với nam giới [11]. Dựa trên cơ sở này, các chuyên gia đã đi đến đồng thuận việc xây dựng hằng số PTH nên được tiến hành ở người khỏe mạnh, đủ vitamin D và không có bệnh chuyển hóa xương [12]. Những nghiên cứu gần đây áp dụng khuyến cáo này trên đối tượng người da trắng cho kết quả nồng độ PTH thấp hơn ngưỡng tham chiếu mà nhà sản xuất đưa ra.
Tính đến nay chưa có một số nghiên cứu nào ở Việt Nam xác định hằng số PTH trên người khỏe mạnh và không thiếu vitamin D. Trong cuốn “Những giá trị sinh học của người Việt Nam bình thường thập kỉ 90” có đưa ra nồng độ PTH của người Việt Nam nhưng nghiên cứu này thực hiện từ rất lâu và không rõ thiết kế nghiên cứu và loại xét nghiệm sử dụng và trong thực hành lâm sàng hiện đang sử dụng giá trị tham chiếu do nhà sản xuất cung cấp [13].
Chúng tôi tiến hành nghiên cứu này nhằm mục tiêu:
1. Xác định nồng độ PTH huyết thanh ở nam nữ khỏe mạnh khu vực Hà Nội, Hà Nam bằng phương pháp điện hóa miễn dịch phát quang ECLIA.
2. Xác định một số yếu tố ảnh hưởng đến nồng độ PTH huyết thanh của đối tượng nghiên cứu.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Nồng độ PTH huyết thanh của nam nữ khỏe mạnh khu vực hà nội, hà nam và một số yếu tố ảnh hưởng
1. Phạm Thị Minh Đức Sinh lý nội tiết, Sinh lý học, tr 331, NXB Y Học.
2. Taylor E.N., Curhan G.C., and Forman J.P. (2008). Parathyroid hormone and the risk of incident hypertension. JHypertens, 26(7), 1390-1394.
3. Kamycheva E., Sundsfjord J., and Jorde R. (2004). Serum parathyroid hormone levels predict coronary heart disease: the Tromso Study. Eur J Cardiovasc Prev Rehabil Off J Eur Soc Cardiol Work Groups Epidemiol Prev Card Rehabil Exerc Physiol, 11(1), 69-74.
4. Maier G.W., Kreis M.E., Renn W., et al. (1998). Parathyroid hormone after adenectomy for primary hyperparathyroidism. A study of peptide hormone elimination kinetics in humans. J Clin Endocrinol Metab, 83(11), 3852-3856.
5. Carter A.B. and Howanitz P.J. (2003). Intraoperative testing for parathyroid hormone: a comprehensive review of the use of the assay and the relevant literature. Arch Pathol Lab Med, 127(11), 1424-1442.
6. Tomasello S. (2008). Secondary Hyperparathyroidism and Chronic Kidney Disease. Diabetes Spectr, 21(1), 19-25.
7. Aloia J.F., Feuerman M., and’ Yeh J.K. (2006). REFERENCE RANGE FOR SERUM PARATHYROID HORMONE. Endocr Pract Off JAm Coll Endocrinol Am Assoc Clin Endocrinol, 12(2), 137-144.
8. Torres P.U. (2006). The need for reliable serum parathyroid hormone measurements. Kidney Int, 70(2), 240-243.
9. Cavalier E., Delanaye P., Vranken L., et al. (2012). Interpretation of serum PTH concentrations with different kits in dialysis patients according to the KDIGO guidelines: importance of the reference (normal) values. Nephrol Dial Transplant Off Publ Eur Dial Transpl Assoc – Eur Ren Assoc, 27(5), 1950¬1956.
10. Holick M.F. and Chen T.C. (2008). Vitamin D deficiency: a worldwide problem with health consequences. Am JClin Nutr, 87(4), 1080S-1086S.
11. Nguyen H.T.T., von Schoultz B., Nguyen T.V., et al. (2012). Vitamin D deficiency in northern Vietnam: prevalence, risk factors and associations with bone mineral density. Bone, 51(6), 1029-1034.
12. Eastell R., Arnold A., Brandi M.L., et al. (2009). Diagnosis of asymptomatic primary hyperparathyroidism: proceedings of the third international workshop. J Clin Endocrinol Metab, 94(2), 340-350.
13. NXB Y học (2003), Các giá trị sinh học người Việt Nam bình thường thập kỷ 90, .
14. John E.Hall Guyton and Hall Textbook of Medical Physiology, 12th edition, .
15. Trịnh Văn Minh Giải phẫu người tập I, tr 604, .
16. Akerstrom G., Malmaeus J., and Bergstrom R. (1984). Surgical anatomy of human parathyroid glands. Surgery, 95(1), 14-21.
17. Kebebew E. and Clark O.H. (1998). Parathyroid adenoma, hyperplasia, and carcinoma: localization, technical details of primary neck exploration, and treatment of hypercalcemic crisis. Surg Oncol Clin NAm, 7(4), 721-748.
18. Dudczak R. (2002). The Pathophysiologic Basis of Nuclear Medicine, Edited by Abdelhamid H. Elgazzar; Springer-Verlag, Berlin, Heidelberg, 2001, 381 pp., ISBN 3-540-65914-5, DM 349 (ATS 2548, US$ 179). Eur JRadiol, 43(1), 87.
19. Bruce M. White, General surgery board review The Parathyroid Glands and Hyperparathyroidism I. .
20. GS.TS Trịnh Bình Mô – Phôi học, Bộ Y Tế, .
21. Gardella T.J., Axelrod D., Rubin D., et al. (1991). Mutational analysis of the receptor-activating region of human parathyroid hormone. J Biol Chem,
266(20), 13141-13146.
22. Torres P.U. (2006). The need for reliable serum parathyroid hormone measurements. Kidney Int, 70(2), 240-243.
23. Hofer A.M. and Brown E.M. (2003). Extracellular calcium sensing and signalling. Nat Rev Mol Cell Biol, 4(7), 530-538.
24. Neer R.M., Arnaud C.D., Zanchetta J.R., et al. (2001). Effect of parathyroid hormone (1-34) on fractures and bone mineral density in postmenopausal women with osteoporosis. NEngl JMed, 344(19), 1434-1441.
25. DeLellis R.A., Mazzaglia P., and Mangray S. (2008). Primary hyperparathyroidism: a current perspective. Arch Pathol Lab Med, 132(8), 1251-1262.
26. Marx S.J., Simonds W.F., Agarwal S.K., et al. (2002). Hyperparathyroidism in hereditary syndromes: special expressions and special managements. J Bone Miner Res Off JAm Soc Bone Miner Res, 17 Suppl 2, N37-43.
27. Tentori F., Blayney M.J., Albert J.M., et al. (2008). Mortality risk for dialysis patients with different levels of serum calcium, phosphorus, and PTH: the Dialysis Outcomes and Practice Patterns Study (DOPPS). Am JKidney Dis Off J Natl Kidney Found, 52(3), 519-530.
28. Silver J., Kilav R., and Naveh-Many T. (2002). Mechanisms of secondary hyperparathyroidism. Am JPhysiol Renal Physiol, 283(3), F367-376.
29. (2009). Chapter 4.1: Treatment of CKD-MBD targeted at lowering high serum phosphorus and maintaining serum calcium. Kidney Int, 76(S113), S50-S99.
30. Bộ Y Tế, Bệnh viện Bạch Mai Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh nội khoa, 2011.
31. Marx S.J. (2000). Hyperparathyroid and Hypoparathyroid Disorders. N Engl J Med, 343(25), 1863-1875.
32. Asari R., Passler C., Kaczirek K., et al. (2008). Hypoparathyroidism after total thyroidectomy: a prospective study. Arch Surg Chic Ill 1960, 143(2), 132-137; discussion 138.
33. Bilezikian J., Khan A., Potts J., et al. (2011). Hypoparathyroidism in the Adult: Epidemiology, Diagnosis, Pathophysiology, Target Organ Involvement, Treatment, and Challenges for Future Research. JBone Miner Res, 26(10), 2317-2337.
34. Eisenbarth G.S. and Gottlieb P.A. (2004). Autoimmune polyendocrine syndromes. NEngl JMed, 350(20), 2068-2079.
35. Berson A.S. and Yalow R.S. (1968). Immunochemical Heterogeneity of Parathyroid Hormone in Plasma. J Clin Endocrinol Metab, 28(7), 1037-1047.
36. Murray T.M., Rao L.G., Divieti P., et al. (2005). Parathyroid hormone secretion and action: evidence for discrete receptors for the carboxyl-terminal region and related biological actions of carboxyl- terminal ligands. Endocr Rev, 26(1), 78¬113.
37. Ljungdahl N., Haarhaus M., Linder C., et al. (2006). Comparison of 3 Third- Generation Assays for Bio-intact Parathyroid Hormone. Clin Chem, 52(5), 903¬904.
38. Philippe Boudou F.I. (2006). Third- or second-generation parathyroid hormone assays: A remaining debate in the diagnosis of primary hyperparathyroidism. J Clin Endocrinol Metab, 90(12), 6370-2.
39. Diagnostics R (2007) Elecsys and cobas e analyzers, .
40. Souberbielle J.-C., Boutten A., Carlier M.-C., et al. (2006). Inter-method variability in PTH measurement: implication for the care of CKD patients. Kidney Int, 70(2), 345-350.
41. Adami S., Viapiana O., Gatti D., et al. (2008). Relationship between serum parathyroid hormone, vitamin D sufficiency, age, and calcium intake. Bone, 42(2), 267-270.
42. Marcus R., Madvig P., and Young G. (1984). Age-related changes in parathyroid hormone and parathyroid hormone action in normal humans. J Clin Endocrinol Metab, 58(2), 223-230.
43. Epstein S., Bryce G., Hinman J.W., et al. (1986). The influence of age on bone mineral regulating hormones. Bone, 7(6), 421-425.
44. Khosla S., Atkinson E.J., Melton L.J., et al. (1997). Effects of age and estrogen status on serum parathyroid hormone levels and biochemical markers of bone turnover in women: a population-based study. J Clin Endocrinol Metab, 82(5), 1522-1527.
45. Carrivick S.J., Walsh J.P., Brown S.J., et al. (2015). Does PTH increase with age, independent of 25-hydroxyvitamin D, phosphate, renal function and ionized calcium? J Clin Endocrinol Metab, jc20144370.
46. Sawaya B.P., Butros R., Naqvi S., et al. (2003). Differences in bone turnover and intact PTH levels between African American and Caucasian patients with end-stage renal disease. Kidney Int, 64(2), 737-742.
47. Lowe N.M., Mitra S.R., Foster P.C., et al. (2010). Vitamin D status and markers of bone turnover in Caucasian and South Asian postmenopausal women living in the UK. Br JNutr, 103(12), 1706-1710.
48. Kamycheva E., Sundsfjord J., and Jorde R. (2004). Serum parathyroid hormone level is associated with body mass index. The 5th Tromso study. Eur J Endocrinol Eur Fed Endocr Soc, 151(2), 167-172.
49. Parikh S.J., Edelman M., Uwaifo G.I., et al. (2004). The relationship between obesity and serum 1,25-dihydroxy vitamin D concentrations in healthy adults. J Clin Endocrinol Metab, 89(3), 1196-1199.
50. Paik J.M., Curhan G.C., Forman J.P., et al. (2010). Determinants of plasma parathyroid hormone levels in young women. Calcif Tissue Int, 87(3), 211-217.
51. Wortsman J., Matsuoka L.Y., Chen T.C., et al. (2000). Decreased bioavailability of vitamin D in obesity. Am J Clin Nutr, 72(3), 690-693.
52. Pearce S.H. and Cheetham T.D. (2010). Diagnosis and management of vitamin D deficiency. BMJ, 340, b5664.
53. Ross A.C., Manson J.E., Abrams S.A., et al. (2011). The 2011 report on dietary reference intakes for calcium and vitamin D from the Institute of Medicine: what clinicians need to know. J Clin Endocrinol Metab, 96(1), 53-58.
54. Holick M.F., Binkley N.C., Bischoff-Ferrari H.A., et al. (2011). Evaluation, treatment, and prevention of vitamin D deficiency: an Endocrine Society clinical practice guideline. J Clin Endocrinol Metab, 96(7), 1911-1930.
55. Kota S., Jammula S., Kota S., et al. (2013). Correlation of vitamin D, bone mineral density and parathyroid hormone levels in adults with low bone density. Indian J Orthop, 47(4), 402-407.
56. Ho-Pham L.T., Nguyen N.D., Lai T.Q., et al. (2011). Vitamin D status and parathyroid hormone in a urban population in Vietnam. Osteoporos Int JEstabl Result Coop Eur Found Osteoporos Natl Osteoporos Found USA, 22(1), 241¬248.
57. Saliba W., Barnett O., Rennert H.S., et al. (2011). The relationship between serum 25(OH)D and parathyroid hormone levels. Am JMed, 124(12), 1165¬1170.
58. Sahota O., Gaynor K., Harwood R.H., et al. (2001). Hypovitaminosis D and ‘functional hypoparathyroidism’-the NoNoF (Nottingham Neck of Femur) study. Age Ageing, 30(6), 467-472.
59. Ono Y., Suzuki A., Kotake M., et al. (2005). Seasonal changes of serum 25- hydroxyvitamin D and intact parathyroid hormone levels in a normal Japanese population. J Bone Miner Metab, 23(2), 147-151.
60. Nguyen T.T.H. (2012), Osteoporosis, a major health problem in Vietnam – Life style factors and determinants of bone mass, Inst for kvinnors och barns halsa / Dept of Women’s and Children’s Health.
61. Đào Ngọc P. and Lưu Ngọc H. Một số vấn đề thống kê y học. Phương pháp nghiên cứu khoa học y học, NXB Y Học.
62. Touvier M., Deschasaux M., Montourcy M., et al. (2014). Interpretation of Plasma PTH Concentrations According to 25OHD Status, Gender, Age, Weight Status, and Calcium Intake: Importance of the Reference Values. J Clin Endocrinol Metab, 99(4), 1196-1203.
63. La’ulu S.L. and Roberts W.L. (2010). Performance Characteristics of Six Intact Parathyroid Hormone Assays. Am J Clin Pathol, 134(6), 930-938.
64. Endres D.B., Morgan C.H., Garry P.J., et al. (1987). Age-related changes in serum immunoreactive parathyroid hormone and its biological action in healthy men and women. J Clin Endocrinol Metab, 65(4), 724-731.
65. Oudshoom C., van der Cammen T.J.M., McMurdo M.E.T., et al. (2009). Ageing and vitamin D deficiency: effects on calcium homeostasis and considerations for vitamin D supplementation. Br J Nutr, 101(11), 1597-1606.
66. Heaney R.P. (2004). Functional indices of vitamin D status and ramifications of vitamin D deficiency. Am J Clin Nutr, 80(6 Suppl), 1706S-9S.
67. Sai A.J., Walters R.W., Fang X., et al. (2011). Relationship between Vitamin D, Parathyroid Hormone, and Bone Health. J Clin Endocrinol Metab, 96(3), E436- E446.
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
1.1. Giải phẫu và mô học tuyến cận giáp 3
1.1.1. Giải phẫu tuyến cận giáp 3
1.1.2. Nguồn gốc mô học 3
1.1.3. Số lượng 4
1.1.4. Vị trí tuyến cận giáp 4
1.1.5. Mạch máu và thần kinh 4
1.1.6. Cấu trúc mô học tuyến cận giáp 5
1.2. Sinh lý hormon PTH 5
1.2.1. Sự bài tiết PTH 5
1.2.2. Điều hòa bài tiết PTH 6
1.2.3. Tác dụng của PTH 6
1.3. Rối loạn chức năng tuyến cận giáp 8
1.3.1. Cường tuyến cận giáp 8
1.3.2. Suy tuyến cận giáp 10
1.4. Phương pháp định lượng PTH 12
1.4.1. Các thế hệ xét nghiệm định lượng PTH 12
1.4.2. Phương pháp miễn dịch điện hóa phát quang 13
1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến nồng độ PTH huyết thanh 14
1.5.1. Phương pháp định lượng và quần thể mẫu 14
1.5.2. Tuổi 15
1.5.3. Chủng tộc 15
1.5.4. BMI 16
1.5.5. Nồng độ 25(OH)D 16
1.5.6. Mùa lấy mẫu 16
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18
2.1. Đối tượng nghiên cứu 18
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn 18
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 18
2.2. Địa điểm nghiên cứu 18
2.3. Phương pháp nghiên cứu 18
2.3.1. Thiết kế nghiên cứu 18
2.3.2. Cách lấy mẫu và quy trình nghiên cứu 19
2.4. Các chỉ số nghiên cứu và phương pháp đo 20
2.4.1. Các chỉ số nghiên cứu 20
2.4.2. Dụng cụ và phương pháp định lượng PTH 21
2.4.3. Dụng cụ và phương pháp đo chỉ số nhân trắc 21
2.5. Xử lý thống kê các số liệu nghiên cứu 22
2.6. Đạo đức nghiên cứu 22
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 23
3.1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu 23
3.2. Nồng độ PTH huyết thanh của đối tượng nghiên cứu 24
3.2.1. Sự thay đổi nồng độ PTH huyết thanh của đối tượng nghiên cứu theo tuổi 24
3.2.2. Sự thay đổi của nồng độ PTH huyết thanh theo nồng độ 25(OH)D 27
3.3. Mối tương quan giữa nồng độ PTH huyết thanh với một số yếu tố ảnh hưởng 29
3.3.1. Tương quan hai biến giữa nồng độ PTH huyết thanh với một số yếu tố ảnh hưởng 29
3.3.2. Mô hình hồi quy tuyến tính đa biến giữa nồng độ PTH với một số yếu tố
nghiên cứu 31
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 33
4.1. Đối tượng nghiên cứu 33
4.2. Nồng độ PTH huyết thanh của người khỏe mạnh khu vực Hà Nội, Hà Nam….34
4.3. Mối tương quan giữa nồng độ PTH huyết thanh và giới tính 35
4.4. Sự thay đổi của nồng độ PTH huyết thanh theo tuổi 35
4.5. Sự thay đổi của nồng độ PTH huyết thanh theo nồng độ 25(OH)D 36
4.6. Mối tương quan giữa nồng độ PTH huyết thanh với một số chỉ số hình thái và
nơi sống 37
4.7. Mối tương quan giữa nồng độ PTH huyết thanh với mùa lấy mẫu 37
KẾT LUẬN 40
KIẾN NGHỊ 41
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Bảng 3.1: Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu 23
Bảng 3.2: Sự thay đổi của nồng độ PTH huyết thanh theo nhóm tuổi 26
Bảng 3.3: Nồng độ PTH huyết thanh của nam nữ khỏe mạnh khu vực Hà Nội, Hà Nam…. 27
Bảng 3.4: Sự thay đổi của nồng độ PTH huyết thanh theo nồng độ 25(OH)D 28
Bảng 3.5: Tương quan hai biến giữa nồng độ PTH huyết thanh với một số chỉ số
hình thái 29
Bảng 3.6: Sự thay đổi của nồng độ PTH huyết thanh theo nơi sống 29
Bảng 3.7: Sự thay đổi của nồng độ PTH huyết thanh theo mùa lấy máu 30
Bảng 3.8: Mô hình hồi quy tuyến tính đa biến giữa nồng độ PTH và
một số yếu tố nghiên cứu 31
Bảng 4.1 : So sánh giá trị nồng độ PTH huyết thanh của nghiên cứu này
với một số nghiên cứu khác 34
Hình 1.1: Giải phẫu và mô học tuyến cận giáp 3
Hình 1.2: Tác dụng của PTH lên xương, thận và ruột 7
Hình 1.3: Nguyên lý sandwich của phương pháp ECLIA 14
Hình 3.1: Sự thay đổi của nồng độ PTH huyết thanh theo tuổi 24
Hình 3.2: Sự thay đổi của nồng độ PTH huyết thanh theo nồng độ 25(OH)D 27
Hình 4.1: Mối liên quan giữa nồng độ 25(OH)D huyết thanh với Osteocalcin và NTx/Cr….36
ĐẶT VẤN ĐỀ