siêu âm Doppler xuyên sọ và hình ảnh chụp mạch máu não của dị dạng thông động-tĩnh mạch não

siêu âm Doppler xuyên sọ và hình ảnh chụp mạch máu não của dị dạng thông động-tĩnh mạch não

Luận án Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, siêu âm Doppler xuyên sọ và hình ảnh chụp mạch máu não của dị dạng thông động-tĩnh mạch não.Dị dạng thông động-tĩnh mạch não là những bất thường bẩm sinh của mạch máu trong đó động mạch được nối thông trực tiếp với tĩnh mạch, không qua mạng lưới mao mạch [4].

Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, siêu âm Doppler xuyên sọ và hình ảnh chụp mạch máu não của dị dạng thông động-tĩnh mạch não.Tuy là bẩm sinh nhưng thường không có biếu hiện lâm sàng trong giai đoạn đầu của cuộc đời, bệnh lý này thường được phát hiện khi có vỡ khối dị dạng; khai thác lại tiền sử bệnh nhân có thế có biếu hiện nhức đầu kiếu đau nửa đầu, cơn co giật kiếu động kinh…

Khi các dị dạng thông động-tĩnh mạch được phát hiện, biếu hiện chảy máu trong sọ chiếm tỷ lệ cao khoảng 70% [46], [121] và tỷ lệ tử vong do vỡ các dị dạng thông động-tĩnh mạch não chiếm 10% [128]. Mặt khác bệnh lý này thường xảy ra ở tuổi trẻ từ 20 đến 40 tu0i[11], nếu được phát hiện và điều trị kịp thời nhiều trường hợp cho kết quả khả quan, hạn chế tỷ lệ vỡ tái phát.Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, siêu âm Doppler xuyên sọ và hình ảnh chụp mạch máu não của dị dạng thông động-tĩnh mạch não

Biếu hiện co giật kiếu động kinh ở bệnh nhân có dị dạng thông động- tĩnh mạch não đứng hàng thứ hai sau chảy máu não chiếm khoảng 30% [121]. Các trường hợp này rất khó cắt cơn nếu chỉ dùng thuốc kháng động kinh đơn thuần không được chẩn đoán và điều trị nguyên nhân.

Ngày nay với sự tiến bộ của các kỹ thuật chan đoán hình ảnh như siêu âm Doppler xuyên sọ, chụp cắt lớp vi tính sọ não-mạch não, chụp cộng hưởng từ não và mạch não, chụp động mạch não số hoá xoá nền ngày càng phát hiện nhiều hơn các dị dạng mạch máu não nói chung và dị dạng thông động-tĩnh mạch não nói riêng.

Siêu âm Doppler xuyên sọ là kỹ thuật mới được áp dụng tại Việt Nam có ưu điếm là kỹ thuật không xâm nhập, không tốn phí có thế làm lại nhiều lần và ngay tại giường bệnh. Kỹ thuật này giúp gợi ý chan đoán các dị dạng thông động-tĩnh mạch não, đặc biệt các dị dạng có kích thước trung bình và lớn với độ nhạy khá cao [94].

Cho đến nay ở nước ta có nhiều nghiên cứu về tai biến mạch não nói chung cũng như chảy máu não nói riêng, nhưng việc nghiên cứu về dị dạng thông động-tĩnh mạch não còn khá ít, đặc biệt là tìm hiếu sâu về những ứng dụng của siêu âm Doppler xuyên sọ trong chan đoán loại dị dạng này còn rất hạn chế. Chính vì thế chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, siêu âm Doppler xuyên sọ và hình ảnh chụp mạch máu não của dị dạng thông động-tĩnh mạch não”.

Nhằm mục tiêu:

1. Mô tả đặc điểm lâm sàng của dị dạng thông động-tĩnh mạch não.

2. Đánh giá hình ảnh siêu âm Doppler xuyên sọ và chụp mạch máu não của dị dạng thông động-tĩnh mạch não.

3. Xác định giá trị của siêu âm Doppler xuyên sọ trong chẩn đoán dị dạng thông động-tĩnh mạch não.

MỤC LỤC

Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, siêu âm Doppler xuyên sọ và hình ảnh chụp mạch máu não của dị dạng thông động-tĩnh mạch não

Trang
Trang phụ bìa Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt Danh mục các bảng -biểu đồ -hình
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
1.1. ĐẶC ĐIỂM VỀ GIẢI PHẪU HỆ MẠCH MÁU NÃO 3
1.1.1. Hệ động mạch não 3
1.1.2. Các tĩnh mạch não và xoang màng cứng 7
1.2. ĐẶC ĐIỂM VỀ HUYẾT ĐỘNG Ở BỆNH NHÂN DỊ DẠNG THÔNG
ĐỘNG-TĨNH MẠCH NÃO 9
1.2.1. Biến đổi huyết động 9
1.2.2. Huyết động liên quan đến lâm sàng 9
1.3. CẤU TẠO CỦA MỘT DỊ DẠNG THÔNG ĐỘNG-TĨNH MẠCH NÃO.. 10
1.3.1. Các động mạch nuôi ổ dị dạng 10
1.3.2. Ổ dị dạng 11
1.3.3. Tĩnh mạch dẫn lưu 11
1.4. PHÂN LOẠI DỊ DẠNG MẠCH MÁU NÃO VÀ DỊ DẠNG THÔNG
ĐỘNG-TĨNH MẠCH NÃO 12
1.4.1. Phân loại các dị dạng mạch trong não 12
1.4.2. Phân loại dị dạng thông động-tĩnh mạch não 12
1.5. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CỦA DỊ DẠNG THÔNG ĐỘNG-TĨNH
MẠCH NÃO 14
1.5.1. Chảy máu não 14
1.5.2. Động kinh 20
1.5.3. Nhức đầu 21
1.5.4. Tổn thương do khối choán chỗ 21
1.5.5. Hội chứng thiếu máu-hội chứng đoạt máu 23
1.5.6. Một số biểu hiện khác 25
1.6. ĐẶC ĐIỂM CẬN LÂM SÀNG CỦA DỊ DẠNG THÔNG ĐỘNG-
TĨNH MẠCH NÃO 26
1.6.1. Siêu âm Doppler xuyên sọ 26
1.6.2. Chụp cắt lớp vi tính sọ não-mạch não trong chẩn đoán dị dạng
thông động-tĩnh mạch não 37
1.6.3. Chụp cộng hưởng từ não-mạch não trong chẩn đoán dị dạng
thông động-tĩnh mạch não 39
1.6.4. Chụp động mạch não số hoá xoá nền trong chẩn đoán dị dạng
thông động-tĩnh mạch não 41
1.7. LƯỢC SỬ NGHIÊN CỨU VỀ DỊ DẠNG THÔNG ĐỘNG-TĨNH
MẠCH NÃO 43
1.7.1. Trên thế giới 43
1.7.2. Trong nước 46
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 48
2.1. ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 48
2.2. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 48
2.2.1. Nhóm bệnh 48
2.2.2. Nhóm đối chứng 48
2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 48
2.3.1. Cỡ mẫu 48
2.3.2. Phương pháp thu thập số liệu 49
2.3.3. Phương pháp xử lý số liệu 62
2.3.4. Sơ đồ nghiên cứu 63
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 64
3.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG 64
3.1.1. Đặc điểm chung 64
3.1.2. Đặc điểm lâm sàng 66
3.2. ĐẶC ĐIỂM VỀ SIÊU ÂM DOPPLER XUYÊN SỌ 71
3.2.1. Các đặc điểm chung về siêu âm Doppler xuyên sọ 71
3.2.2. Độ nhạy, độ đặc hiệu, giá trị dự đoán dương tính và giá trị dự
đoán âm tính của siêu âm Doppler xuyên sọ 73
3.3. CÁC PHƯƠNG PHÁP CHẨN ĐOÁN HÌNH ẢNH TRONG CHẨN ĐOÁN 79
3.3.1. Chụp CLVT, CHT sọ não 79
3.3.2. Đặc điểm dị dạng thông động-tĩnh mạch trên phim chụp mạch
máu não 81
3.3.3. Liên quan giữa biểu hiện lâm sàng với vị trí, kích thước 0 dị
dạng 87
Chương 4: BÀN LUẬN 89
4.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG 89
4.1.1. Đặc điểm chung 89
4.1.2. Đặc điểm lâm sàng 91
4.2. SIÊU ÂM DOPPLER XUYÊN SỌ 103
4.2.1. Tỷ lệ thăm dò được mạch giữa các cửa số và giữa hai bên bán cầu 103
4.2.2. Tốc độ dòng chảy và chỉ số mạch giữa bên có dị dạng và bên
không có dị dạng 105
4.2.3. Độ nhạy, độ đặc hiệu, giá trị dự đoán dương tính và giá trị dự
đoán âm tính của siêu âm Doppler xuyên sọ 108
4.2.4. Độ nhạy của siêu âm Doppler xuyên sọ theo kích thước ố dị
dạng 110
4.2.5. Phân bố các động mạch có mẫu phân tích 111
4.2.6. Tốc độ dòng chảy trung bình và chỉ số mạch của từng động mạch
được lấy mẫu phân tích 113
4.2.7. Tỷ lệ các động mạch nuôi ố dị dạng được lấy mẫu phân tích.. 114
4.2.8. Độ nhạy của siêu âm Doppler xuyên sọ theo thể bệnh 115
4.3. CÁC PHƯƠNG PHÁP CHẨN ĐOÁN HÌNH ẢNH TRONG CHẨN ĐOÁN DỊ DẠNG THÔNG ĐỘNG-TĨNH MẠCH NÃO 116
4.3.1. Chụp CLVT, CHT sọ não 116
4.3.2. Đặc điếm về mạch máu trên phim chụp mạch não 120
KẾT LUẬN 129
KIẾN NGHỊ 131
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Nguyễn Văn Ba, Đỗ Quyết, Phạm Minh Thông (2013), “Nghiên cứu đặc điểm hình thái 0 dị dạng trên phim chụp X quang ở bệnh nhân dị dạng động tĩnh mạch não”,Tạp chí Y-Dược học quân sự, số 6, tr. 95¬100.
2. Nguyễn Thanh Bình (1999),Nhận xét 35 trường hợp dị dạng mạch máu não về chẩn đoán và điều trị, Luận văn Bác sĩ Nội trú, Trường Đại học Y Hà Nội.
3. Lâm Văn Chế (2001), “Giải phẫu sinh lý hệ thống tuần hoàn não”,Bài giảng Thần kinh dành cho cao học, nội trú, chuyên khoa I, Bộ môn Thần kinh Trường Đại học Y Hà Nội, tr. 1-5.
4. Lâm Văn Chế (2001), “Dị dạng mạch máu não”,Bài giảng Thần kinh dành cho cao học, nội trú, chuyên khoa I, Bộ môn Thần kinh Trường Đại học Y Hà Nội, tr. 57-66.
5. Nguyễn Kim Chung (2012),Nghiên cứu ứng dụng hệ thống định vị trong vi phẫu thuật dị dạng động-tĩnh mạch não, Luận án Tiến sĩ Y học, Đại học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh.
6. Nguyễn Văn Chương (2007), “Những dấu hiệu sớm của tai biến mạch máu não”,Trong Lê Đức Hinh và nhóm chuyên gia: Tai biến mạch máu não-hướng dẫn chẩn đoán và xử trí, Nhà xuất bản Y học, tr. 203¬208.
7. Hoàng Văn Cúc, Nguyễn Văn Huy (2005),Giải phẫu học, Bộ môn giải phẫu Trường Đại học Y Hà Nội.
8. Phùng Kim Đạo (2003),Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh chụp cắt lớp vi tính và mạch não số hoá của bệnh nhân chảy máu trong sọ do dị dạng mạch máu não ở người lớn, Luận văn Thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
9. Nguyễn Văn Đăng (2000),Tai biến mạch máu não, Nhà xuất bản Y học, tr. 156-220.
10. Nguyễn Văn Đăng (2002), “Những dị dạng động tĩnh mạch não”,Trong Nguyễn Văn Đăng: Thực hành thần kinh các bệnh và hội chứng thường gặp, Nhà xuất bản Y học, tr. 649-660.
11. Phan Văn Đức (2005),Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của dị dạng thông động-tĩnh mạch não tại khoa Thần kinh Bệnh viện Bạch Mai, Luận văn Bác sĩ Nội trú, Trường Đại học Y Hà Nội.
12. Phạm Hồng Đức, Nguyễn Khôi Việt, Vũ Thành Trung, Phạm Minh Thông (2008), “Vai trò của chụp cắt lớp vi tính 64 dãy trong đánh giá ton thương của dị dạng thông động-tĩnh mạch não”, Tạp chí Y học thực hành, số 2 tháng 8, tr. 80-86.
13. Phạm Hồng Đức (2012),Nghiên cứu hình ảnh chụp mạch của dị dạng động-tĩnh mạch não và kết quả điều trị nút mạch với histoacryl, Luận án Tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
14. Goldszmidt A.J., Caplan L.R. (2012), “Kiểm soát tăng huyết áp”, Cẩm nang xử trí tai biến mạch máu não (sách dịch của Nguyễn Đạt Anh), Nhà xuất bản Y học, tr. 181-198.
15. Nguyễn Minh Hiện, Nguyễn Danh Thắng (2006), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và một số chỉ số đông máu ở bệnh nhân chảy máu não”,Hội nghị khoa học lần thứ 6 – Hội Thần Kinh học Việt Nam, tr. 105-109.
16. Lê Đức Hinh, Đàm Duy Thiên (2007), “Một số thang điểm lượng giá chức năng thần kinh”,Trong Lê Đức Hinh và nhóm chuyên gia: Tai biến mạch máu não-hướng dẫn chẩn đoán và xử trí, Nhà xuất bản Y học, tr. 662-675.
17. Võ Hồng Khôi (2012),Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh Doppler xuyên sọ và cắt lớp 64 dãy ở bệnh nhân chảy máu dưới nhện, Luận án Tiến sĩ Y học, Viện NCKHYDLS 108.
18. Hoàng Đức Kiệt (2001),“Phương pháp chụp X quang cắt lớp vi tính”,Tài liệu đào tạo chụp cắt lớp vi tính, Khoa Chẩn đoán hình ảnh- Phòng Chỉ đạo tuyến Bệnh viện Bạch Mai, tr. 1-9.
19. Hoàng Đức Kiệt (2008), “Phương pháp chụp cắt lớp vi tính sọ não”, Trong Nguyễn Văn Chương: Thực hành lâm sàng thần kinh học,Nhà xuất bản Y học, tr. 86-113.
20. Hoàng Đức Kiệt (2008),“Phương pháp tạo ảnh cộng hưởng từ”, Trong Nguyễn Văn Chương:Thực hành lâm sàng thần kinh học,Nhà xuất bản Y học, tr. 124-154.
21. Nguyễn Văn Liệu (2012),“Nghiên cứu hình ảnh học các trường hợp dị dạng thông động tĩnh mạch chưa vỡ tại khoa Thần kinh Bệnh viện Bạch Mai”,Tạp chí Y học thực hành, số 811+812, tr. 132-136.
22. Nguyễn Văn Liệu (2012),“Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng dị dạng thông động tĩnh mạch chưa vỡ tại khoa Thần kinh Bệnh viện Bạch Mai”,Tạp chí Y học thực hành, số 811+812, tr. 137-141.
23. Netter Frank H (1997)Atlas giải phẫu người (sách dịch của Nguyễn Quang Quyền), Nhà xuất bản Y học.
24. Nguyễn Hoàng Ngọc (2008), “Phương pháp chẩn đoán ứng dụng siêu âm-siêu âm Doppler động mạch não”,Trong Nguyễn Văn Chương: Thực hành lâm sàng thần kinh học,Nhà xuất bản Y học, tr. 330-350.
25. Trần Đức Quang (2007),Nguyên lý và kỹ thuật chụp cộng hưởng từ, Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia Thành phố Hồ Chí Minh.
26. Nguyễn Phước Bảo Quân (2012), “Siêu âm Doppler xuyên sọ các động mạch não^Nêu âm Doppler mạch máu, Nhà xuất bản Đại học Huế, chương 9, tr. 292-339.
27. Lê Văn Thính(2001), “Doppler xuyên sọ”,.Bài giảng Thần kinh dành cho đối tượng chuyên khoa định hướng, Bộ môn Thần kinh Trường Đại học Y Hà Nội, tr. 228-232.
28. Lê Văn Thính, Hồ Thị Ý Thơ, Nguyễn Thị Lân (2002), “Một số nhận xét về đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của dị dạng mạch máu não trẻ em”, Công trình nghiên cứu khoa học, tập 2, Bệnh viện Bạch Mai, Nhà xuất bản Y học, tr. 321-324.
29. Lê Văn Thính (2002), “Hình ảnh Doppler xuyên sọ trong chẩn đoán dị dạng thông động-tĩnh mạch não”, Công trình nghiên cứu khoa học, tập 2, Bệnh viện Bạch Mai, Nhà xuất bản Y học, tr. 325-328.
30. Lê Văn Thính(2007), “Kỹ thuật siêu âm doppler xuyên sọ trong chẩn đoán bệnh lý mạch máu não”,Trong Lê Đức Hinh và nhóm chuyên gia: Tai biến mạch máu não-hướng dẫn chẩn đoán và xử trí, Nhà xuất bản Y học, tr. 125-139.
31. Nguyễn Văn Thông (2013),“Dị dạng động tĩnh mạch não”,Trong Bệnh học Thần Kinh – Giáo trình sau đại học, Bộ môn Thần Kinh Viện NCKHYDLS 108, Nhà xuất bản Y học, tr. 50-58.
32. Nguyễn Văn Thông (2013),“Chảy máu não”, TrongBệnh học Thần Kinh – Giáo trình sau đại học, Bộ môn Thần Kinh Viện NCKHYDLS 108, Nhà xuất bản Y học, tr. 103-118.
33. Nguyễn Văn Thông, Đinh Thị Hải Hà, Nguyễn Hồng Quân (2013), “Nhận xét đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố liên quan đến kết quả điều trị chảy máu đồi thị tại trung tâm đột quỵ não Bệnh viện Trung ương Quân đội 108”,Tạp chí Thần kinh học Việt Nam, số 6, tr. 52-62.
34. Phạm Minh Thông, Dư Đức Chiến, Bùi Văn Giang, Lê Đức Hinh, L. Pierot, H. Deramond (2002), “Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh dị dạng động-tĩnh mạch trong não và kết quả bước đầu điều trị bằng phương pháp gây tắc qua lòng mạch”,Công trình nghiên cứu khoa học, tập 1, Bệnh viện Bạch Mai, Nhà xuất bản Y học, tr. 11-16.
35. Phạm Minh Thông (2007), “Chụp động mạch não”,Trong Lê Đức Hinh và nhóm chuyên gia: Tai biến mạch máu não-hướng dẫn chẩn đoán và xử trí, Nhà xuất bản Y học, tr. 175-189.
36. Hoàng Văn Thuận (2003),Cấp cứu và điều trị tai biến mạch máu não,Nhà xuất bản Quân đội nhân dân.
37. Hoàng Văn Thuận (2013), “Tai biến mạch máu não”, trongBệnh học Thần Kinh – Giáo trình sau đại học, Bộ môn Thần Kinh Viện NCKHYDLS 108, Nhà xuất bản Y học, tr. 15-30.
38. Hoàng Văn Thuận (2013), “Hôn mê và các trạng thái rối loạn ý thức”,Trong Bệnh học Thần Kinh – Giáo trình sau đại học, Bộ môn Thần Kinh Viện NCKHYDLS 108, Nhà xuất bản Y học, tr. 7-14.

Nguồn: https://luanvanyhoc.com

Leave a Comment