Suy dinh dưỡng và một số yếu tố liên quan ở trẻ em dưới 5 tuổi người dân tộc Chứt và dân tộc Vân Kiều tại 3 xã miền núi huyện Bố Trạch – tỉnh Quảng Bình năm 2019

Suy dinh dưỡng và một số yếu tố liên quan ở trẻ em dưới 5 tuổi người dân tộc Chứt và dân tộc Vân Kiều tại 3 xã miền núi huyện Bố Trạch – tỉnh Quảng Bình năm 2019

Luận văn thạc sĩ y tế công cộng Suy dinh dưỡng và một số yếu tố liên quan ở trẻ em dưới 5 tuổi người dân tộc Chứt và dân tộc Vân Kiều tại 3 xã miền núi huyện Bố Trạch – tỉnh Quảng Bình năm 2019.Suy dinh duỡng ở trẻ em đang là một vấn đề quan trọng trong sức khoẻ cộng đồng, đặc biệt tại các nước đang phát triển, trong đó bao gồm các nước Đông Nam châu Á và châu Phi [32] [42].
Suy dinh dưỡng thường xảy ra sớm ở trẻ em 6 tháng đến 2 tuổi và liên quan đến ăn bổ sung sớm, cai sữa sớm, chế độ ăn nghèo protein, thường xuyên mắc các bệnh nhiễm trùng [39], [41].
Mức độ và phân bố của suy dinh duỡng và thiếu vi chất ở trong một quần thể phụ thuộc vào các yếu tố như tình trạng kinh tế, chính trị, trình độ học vấn, điều kiện vệ sinh, điều kiện thời tiết và mùa, sản xuất thực phẩm, phong tục văn hoá, tín ngưỡng về thực phẩm, thói quen nuôi con bằng sữa mẹ, tỷ lệ mắc các bệnh nhiễm trùng, sự tồn tại và hiệu quả của các chương trình dinh dưỡng, sự sẵn có và chất lượng của các dịch vụ sức khoẻ [43], [44].


Suy dinh dưỡng làm tăng tỷ lệ mắc bệnh và tử vong, làm ảnh hưởng đến sự phát triển thể chất và tinh thần ở trẻ em. Tại hội nghị thượng đỉnh về dinh dưỡng họp tại Roma tháng 12/1992, đại diện của 159 nước đã tuyên bố quyết tâm thanh toán nạn đói và đẩy lùi các bệnh suy dinh duỡng . Nhận thức được tầm quan trọng của việc nâng cao sức khoẻ của trẻ em, giảm tỷ lệ bệnh tật tử vong; hướng tới mục tiêu lâu dài là cải thiện chất lượng cuộc sống, các chương trình chiến lược về sức khoẻ trẻ em trên thế giới đã đặt vấn đề ưu tiên phát hiện và can thiệp giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng ở trẻ em.
Trong những năm qua, Việt Nam đã đạt được kết quả đáng kể trong trong việc giảm suy dinh dưỡng và các thể thiếu dinh dưỡng khác như thiếu vi chất dinh dưỡng. Mặc dù tỷ lệ suy dinh duỡng nhẹ cân đã giảm nhanh từ 33.8% (năm 2000) xuống còn 14.1% (năm 2015) nhưng theo phân loại của Tổ chức Y tế Thế giới tỷ lệ thiếu dinh dưỡng ở Việt Nam vẫn còn ở mức rất cao về suy dinh dưỡng thấp còi.
Theo điều tra của Viện Dinh Dưỡng Quốc Gia năm 2018, Quảng Bình có tỷ lệ suy dinh dưỡng cân nặng/tuổi 19.8% chiều cao/tuổi 30.8% và cân
2
nặng/chiều cao là 6,5% [8] là tỉnh có tỷ lệ suy dinh dưỡng cao nhất miền Trung. Đã có những đề tài nhiên cứu tình hình dinh dưỡng ở Quảng Bình, tuy nhiên chưa có đề tài nào nghiên cứu về thực trạng dinh dưỡng cho huyện Bố Trạch, đặc biệt là dân tộc Chứt (Arem), Vân Kiều (Makoong) thuộc 3 xã Sơn Trạch, Tân trạch và Thượng Trạch Huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình
Huyện Bố Trạch có 3 xã miền núi, dân tộc Chứt (Arem), Vân Kiều (Makoong) sinh sống ở đây và chiếm 98% dân số của 2 xã. Địa bàn phức tạp, khí hậu khắc nghiệt, điều kiện kinh tế còn gặp nhiều khó khăn. Trong những năm qua công tác phòng chống suy dinh duỡng trẻ em của huyện đã được chú trọng và đạt những kết quả đáng kể, năm 2018 là 11,0% giảm 37.8 % so với năm 2012( 17.7%). Nhưng tỷ lệ suy dinh duỡng trẻ em dưới 5 tuổi tại 03 xã Sơn Trạch, Tân Trạch và Thượng Trạch cao nhất toàn huyện. Để tìm hiểu thực trạng suy dinh dưỡng trẻ em dưới 5 tuổi người dân tộc Chức và dân tộc Vân kiều tại 03 xã trên. Chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:
Suy dinh dưỡng và một số yếu tố liên quan ở trẻ em dưới 5 tuổi người dân tộc Chứt và dân tộc Vân Kiều tại 3 xã miền núi huyện Bố Trạch – tỉnh Quảng Bình năm 2019.
Mục tiêu:
1. Mô tả thực trạng suy dinh dưỡng của trẻ em dưới 5 tuổi người dân tộc Chứt và dân tộc Vân Kiều tại 3 xã miền núi Sơn Trạch, Tân Trạch và Thượng Trạch huyện Bố Trạch – tỉnh Quảng Bình năm 2019.
2. Phân tích một số yếu tố liên quan đến suy dinh dưỡng của trẻ em dưới 5 tuổi tại 3 xã nghiên cứu

MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ ………………………………………………………………………………………… 1
CHƯƠNG 1. TỐNG QUAN……………………………………………………………………. 3
1.1. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ DINH DƯỠNG ………………………………………. 3
1.1.1. Định nghĩa dinh dưỡng …………………………………………………………….. 3
1.1.2. Tình trạng dinh dưỡng………………………………………………………………. 3
1.1.3. Suy dinh dưỡng ……………………………………………………………………….. 3
1.1.3.1. Khái niệm về suy dinh dưỡng ……………………………………………… 3
1.1.3.2. Phân loại suy dinh dưỡng……………………………………………………. 4
1.2. VÀI NÉT LỊCH SỬ VỀ NGHIÊN CỨU SUY DINH DƯỠNG…………… 8
1.3. NGUYÊN NHÂN VÀ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN SUY DINH
DƯỠNG CỦA TRẺ DƯỚI 5 TUỔI. ………………………………………………………. 9
1.4. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG TRẺ EM
DƯỚI 5 TUỔI ……………………………………………………………………………………. 12
1.5. TÌNH HÌNH SUY DINH DƯỠNG TRẺ EM DƯỚI 5 TUỔI:……………. 13
1.5.1. Tình hình suy dinh dưỡng trẻ em dưới 5 tuổi trên thế giới…………… 13
1.5.2. Tình hình SDD trẻ em dưới 5 tuổi ở Việt Nam. …………………………. 15
1.5.3. Tình hình suy dinh dưỡng trẻ em tại Quảng Bình. ……………………… 18
1.6. GIỚI THIỆU ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU…………………………………………. 20
1.6.1. Một số đặc điểm của huyện Bố Trạch-Quảng Bình…………………….. 20
1.6.2 Một số đặc điểm của 3 xã nghiên cứu: – Vị trí địa lý: …………………. 21
CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU…………. 23
2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU ……………………………………………………….. 23
2.2. ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU: ………………………………………………………….. 23
2.3. THỜI GIAN NGHIÊN CỨU …………………………………………………………. 23
2.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU………………………………………………….. 23
2.4.1. Thiết kế nghiên cứu………………………………………………………………… 23
2.4.2. Cỡ mẫu nghiên cứu: ……………………………………………………………….. 23
2.4.3. Kỹ thuật chọn mẫu …………………………………………………………………. 242.5. CÁC BIẾN SỐ CHỈ SỐ NGHIÊN CỨU VÀ TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ
…………………………………………………………………………………………………………. 25
2.5.1. Các biến số, chỉ số nghiên cứu…………………………………………………. 25
2.5.2. Tiêu chuẩn đánh giá các chỉ số nghiên cứu ……………………………….. 27
2.5.3. Công cụ và phương pháp thu nhập số liệu:………………………………… 27
2.5.3.1. Thu thập số liệu định lượng( Phụ lục 2, phụ lục 5) ………………. 27
2.5.3.2. Thu thập số liệu định tính( Phụ lục 1)………………………………… 29
2.5.4. Phân tích và xử lý số liệu: ……………………………………………………….. 30
2.6. SAI SỐ VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC…………………………………………. 30
2.6.1. Sai số: …………………………………………………………………………………… 30
2.6.2. Biện pháp khăc phục: ……………………………………………………………… 30
2.7. ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU …………………………………………………………… 31
2.8. HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU……………………………………………………. 31
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU……………………………………………….. 32
3.1. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA MẪU NGHIÊN CỨU. ……………. 32
3.2. TỶ LỆ SUY DINH DƯỠNG TRẺ EM DƯỚI 5 TUỔI TRONG NGHIÊN
CỨU …………………………………………………………………………………………………. 34
3.3. CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN SDD CỦA TRẺ…………………………. 38
3.3.1. Các yếu tố liên quan từ phía trẻ. ………………………………………………. 38
3.3.2. Các yếu tố liên quan về phía người nuôi dưỡng. ………………………… 39
3.3.2.1. Trình độ học vấn của mẹ…………………………………………………… 39
3.3.2.2. Nghề nghiệp của bà mẹ…………………………………………………….. 39
3.3.2.3. Kinh tế gia đình của bà mẹ………………………………………………… 40
3.3.2.4. Tuổi của bà mẹ. ……………………………………………………………….. 40
3.3.2.5 . Tổng số lần sinh ……………………………………………………………… 40
3.3.2.6. Khoảng cách giữa các lần sinh…………………………………………… 41
3.3.2.7 . Tổng số con hiện có trong gia đình……………………………………. 41
3.3.2.8 . Thứ tự của trẻ. ………………………………………………………………… 42
CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN……………………………………………………………………… 44
Thang Long University Library4.1. TỶ LỆ SUY DINH DƯỠNG CỦA TRẺ EM DƯỚI 5 TUỔI NGƯỜI
DÂN TỘC CHỨT, DÂN TỘC VÂN KIỀU …………………………………………… 44
4.1.1. Tình trạng suy dinh dưỡng chung: ……………………………………………. 44
4.1.2. Tỷ lệ suy dinh dưỡng theo xã (Vị trí địa lý). ……………………………… 45
4.1.3. Tỷ lệ Suy dinh dưỡng theo dân tộc. ………………………………………….. 46
4.1.4. Suy dinh dưỡng theo giới:………………………………………………………. 47
4.1.5. Tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng thể nhẹ cân:……………………………………….. 48
4.1.6.Tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng thể thấp còi: ……………………………………….. 50
4.1.7.Tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng thể gầy còm: ………………………………………. 52
4.2. CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN SUY DINH DƯỠNG CỦA TRẺ …. 54
4.2.1.Các yếu tố từ phía trẻ. ……………………………………………………………… 54
4.2.2. Các yếu tố từ phía người nuôi dưỡng………………………………………… 58
4.2.2.1. Yếu tố liên quan đến bà mẹ……………………………………………….. 58
4.2.2.2. Mối liên quan các yếu tố của bà mẹ đến SDD……………………… 60
4.2.3. Liên quan giữa kiến thức, thực hành của mẹ về nôi dưỡng và chăm
sóc trẻ với SDD của trẻ ……………………………………………………………………. 61
KẾT LUẬN ………………………………………………………………………………………….. 64
KHUYẾN NGHỊ…………………………………………………………………………………… 66
TÀI LIỆU THAM KHẢO …………………………………………………………………………
PHỤ LỤC ………………………………………………………………………………………………..DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Phân loại mức độ thiếu dinh dưỡng trẻ dưới 5 tuổi………………………. 12
Bảng 1.2. Phân loại mức độ thiếu dinh dưỡng ở cộng đồng trẻ em dưới 5 tuổi 13
Bảng 1.3. Dự báo tỷ lệ SDD (%) đến năm 2020 ở các nước đang phát triển…. 15
Bảng 1.4. Tỷ lệ suy dinh dưỡng ở trẻ em dướỉ 5 tuổi tại Việt Nam qua các năm
2007 – 2017,………………………………………………………………………………………….. 16
Bảng 1.5. Tình hình SDDTE dưới 5 tuổi ở Bắc Trung bộ và Duyên hải miền
Trung năm 2017[37]……………………………………………………………………………….. 17
Bảng 1.6. Tình hình SDDTE dưới 5 tuổi ở Quảng Bình. ……………………………. 18
Bảng 1.7. Tình hình SDDTE dưới 5 tuổi ở Bố Trạch- Quảng Bình……………… 20
Bảng 2.1. Biến số và chỉ số nghiên cứu …………………………………………………….. 25
Bảng 3.1. Thông tin chung của đối tượng bà mẹ trong nghiên cứu (n= 375)…. 32
Bảng 3.2. Thông tin về trẻ em dưới 5 tuổi trong nghiên cứu (n= 375)…………… 33
Bảng 3.3. Giới tính của trẻ. ……………………………………………………………………… 33
Bảng 3.4. Tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em <5 tuổi theo các thể. ……………………….. 34
Bảng 3.5. Suy dinh dưỡng của trẻ theo xã. ………………………………………………… 34
Bảng 3.6. Suy dinh dưỡng của Trẻ em theo dân tộc. …………………………………… 35
Bảng 3.7. Suy dinh dưỡng của trẻ em theo giới………………………………………….. 35
Bảng 3.8. Suy dinh dưỡng thể nhẹ cân( CN/T)…………………………………………… 36
Bảng 3.9. Suy dinh dưỡng thể thấp còi (CC/T) ………………………………………….. 37
Bảng 3.10. Mối liên quan giữa bệnh tật của trẻ với SDD……………………………. 38
Bảng 3.11.Liên quan giữa trình độ của mẹ với SDD của trẻ………………………… 39
Bảng 3.12. Liên quan giữa Nghề nghiệp của mẹ với SDD của trẻ………………… 39
Bảng 3.13.Liên quan giữa kinh tế của mẹ với SDD của trẻ …………………………. 40
Bảng 3.14. Liên quan giữa tuổi của mẹ với SDD của trẻ …………………………….. 40
Bảng 3.15. Liên quan giữa tổng số lần sinh của mẹ với SDD của trẻ ……………. 40
Bảng 3.16. Liên quan giữa khoảng cách các lần sinh của mẹ với SDD của trẻ…… 41
Bảng 3.17. Liên quan giữa tổng số con hiện có với SDD của trẻ………………….. 41
Bảng 3.18. Liên quan giữa thứ tự của trẻ với SDD của trẻ…………………………… 42
Thang Long University LibraryBảng 3.19. Liên quan giữa kiến thức và thực hành của mẹ về nuôi dưỡng và
chăm sóc trẻ với SDD của trẻ…………………………………………………………………… 42DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 1.1.Tỷ lệ suy dinh dưỡng ở trẻ em dướỉ 5 tuổi tại Việt Nam qua các năm
2008 – 2017,………………………………………………………………………………………….. 17
Biểu đồ 3.1. Suy dinh dưỡng thể nhẹ cân theo nhóm tuổi(n=375)………………… 36
Biểu đồ 3.2. Suy dinh dưỡng thể thấp còi theo nhóm tuổi(n=375) ……………….. 37
Biểu đồ 3.3. Liên quan giữa địa bàn cư trú của trẻ với SDD của trẻ:…………….. 4

TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Bùi Việt Anh, Nguyễn Ngọc Sáng (2010), “Tình trạng dinh dưỡng và một
số yếu tố liên quan đến suy dinh dưỡng trẻ em dưới 5 tuổi tỉnh Quảng Ninh”,
Tạp chí Thông tin Y học 9, tr. 19-24.
2. Bộ Y tế (2012), Chiến lược quốc gia về dinh dưỡng giai đoạn 2010- 2020,
tầm nhìn đến 2030, Ban hành kèm theo Quyết định số 226/QĐ/Ttg, ngày
22/02/2012 của Thủ tướng Chính phủ, Hà Nội, tr. 18-28.
3. Bộ Y tế – Viện Dinh Dưỡng (2019). Thống kê về tình trạng dinh dưỡng của
trẻ em qua các năm, Viện Dinh dưỡng, Hà Nội.
4. Lê Văn Cư (2012) “Nghiên cứu Thực trạng suy dinh dưỡng trẻ em dưới 5
tuổi ở dân tộc Vân Kiều huyện Lệ Thủy – Quảng Bình”, Luận án chuyên
khoa cấp II, Đại học Y Dược Huế.
5. Nguyễn Khắc Bửu (2011), “Nghiên cứu Thực trạng suy dinh dưỡng trẻ em
dưới 5 tuổi ở hai xã Hải Tân, Hải sơn – Hải Lăng – Quảng Trị”, Luận văn
chuyên khoa cấp I, Đại học Y Dược Huế.
6. Nguyễn Hoàng Linh Chi (2011), Tình trạng dinh dưỡng, nhiễm giun và
một số yếu tố liên quan của trẻ em 12-36 tháng tuổi tại huyện Đakrông tỉnh
Quảng Trị, Khóa luận tốt nghiệp bác sĩ khoa, Đại học Y Hà Nội, tr. 68-69.
7. Nguyễn Thị Cự (2011), “Nghiên cứu tác động của bổ sung kẽm đến tình
trạng mắc bệnh nhiễm khuẩn hô hấp cấp và tiêu chảy của trẻ dưới 5 tuổi bị
SDD tại xã Hương Hồ, huyện Hương Trà, Thừa Thiên Huế”, Tạp chí Y
Dược học, số 02/2011, Huế, tr. 91-98.
8. Lương Tuấn Dũng và cs, Tình trạng dinh dưỡng và một số yếu tố liên quan
ở trẻ em dưới 5 tuổi tại 2 xã Phúc Thịnh, Xuân Quang huyện Chiêm Hóa,
tỉnh Tuyên Quang năm 2008. Tạp chí Y học thực hành, 2013. 12(899): tr. 22-
25.
9. Đinh Đạo(2014), “Tình trạng dinh dưỡng của trẻ em dưới 5 tuổi và thực
hành nuôi con của các bà mẹ người dân tộc thiểu số tại huyện Bắc Trà My,tỉnh Quảng Nam năm 2014”, Luận Án Tiến sỹ Y học – Đại học Y Dược Huế.
10. Trương Đình Định, Nguyễn Tăng Ba, Phan Thị Thủy (2004)” Tình Trạng
về dinh dưỡng, tiêm chủng trẻ em dưới 5 tuổi và nhiếm ký sinh trùng đường
ruột của cộng đồng người Rục xã Thượng Hóa, Minh hóa – Quảng Bình.”
Tạp chí Y học dự phòng 2004,tập XIV số 5 (69), tr. 73-75.
11. Nguyễn Thanh Hà (2011). Hiệu quả bổ sung kẽm và sprinkles đa vi chất
trên trẻ 6-36 tháng tuổi SDD thấp còi tại huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh,
Luận án tiến sĩ Dinh dưỡng cộng đồng, Viện Dinh dưỡng, Hà Nội
12. Nguyễn Thị Như Hoa (2011), Tình trạng dinh dưỡng và một số yếu tố liên
quan của trẻ em dưới 5 tuổi huyện Yên Thủy tỉnh Hòa Bình, Khóa luận tốt
nghiệp bác sĩ y khoa, Đại học Y Hà Nội, tr. 57.
13. Phạm Văn Hoan (2008), “Cải thiện kiến thức, thực hành của người chăm sóc
và tình trạng dinh dưỡng trẻ em thông qua can thiệp khả thi tại vùng khó khăn
tỉnh Quảng Bình”, Tạp chí Dinh dưỡng và thực phẩm, 4(2), tr. 33-39.
14. Lê Thị Hương, Nguyễn Anh Vũ (2011). Tình trạng dinh dưỡng và một số yếu
tố liên quan của trẻ em dưới 5 tuổi vùng dân tộc Mường tại huyện Yên Thủy,
tỉnh Hòa Bình. Tạp chí Y học thực hành, (6). 287 – 290.
15. Phạm Văn Hoan, Nguyễn Thanh Hà, Nguyễn Xuân Ninh (2010), “Sử
dụng Sprinkles trong phòng chống thiếu vi chất dinh dưỡng trẻ em”, Tạp chí
Dinh dưỡng và thực phẩm, 6(2), tr. 1-9.
16. Lê Thị Hợp, Hà Huy Khôi (2010), “Xu hướng tăng trưởng thế tục của
người Việt Nam và định hướng của Chiến lược Quốc gia về Dinh dưỡng
trong giai đoạn 2011-2020”, Tạp chí Dinh dưỡng và thực phẩm, tập 6, số
2+4, tr. 5-6.
17. Lê Thị Hợp, Trần Thị Lụa, Hà Huy Tuệ, Đỗ Thị Phương Hà và cộng sự
(2011), “Hiệu quả của bổ sung sữa giàu năng lượng PediaPlus đến tình trạng
dinh dưỡng và vi chất dinh dưỡng của trẻ em 36-72 tháng tuổi vùng nông
thôn”, Tạp chí Dinh dưỡng và thực phẩm, tập 7, số 2, tr. 48-51.
18. Vũ Thị Thanh Hương (2010), Đặc điểm tăng trưởng và hiệu quả bổ sung
sản phẩm giàu dinh dưỡng trên trẻ từ sơ sinh đến 24 tháng tuổi tại huyện
Thang Long University LibrarySóc Sơn, Hà Nội, Tóm tắt luận án tiến sĩ dinh dưỡng cộng đồng, VDD, Hà
Nội, tr. 23-25.
19. Nguyễn Công Khẩn, Lê Danh Tuyên, Hà Huy Khôi, Phạm Văn Hoan và
cs (2007), “Tiến triển suy dinh dưỡng trẻ em từ năm 1990-2004”, Tạp chí Y
học Việt Nam, (337), tr. 16-22.
20. Hà Huy Khôi, Nguyễn Công Khẩn (2008), “Tính thời sự của suy dinh
dưỡng thể thấp còi và hỗ trợ gia tăng tăng trưởng ở người Việt Nam”, Tạp
chí Dinh dưỡng và thực phẩm, tập 4, số 1, tr. 03-07.
21. Phạm Huy Khôi (2005), Nhận xét tình hình suy dinh dưỡng trẻ em dưới 5 tuổi
tại huyện Ninh Hòa tỉnh Khánh Hòa năm 2005, Luận án chuyên khoa cấp II,
chuyên ngành quản lý y tế, Đại học Y Dược Huế, tr. 89-90.
22. Phạm Trung Kiên, Hoàng Tân Dân (2010), “Hiệu quả một số biện pháp tác
động đến bệnh giun truyền qua đất ở trẻ em từ 3-60 tháng tuổi tại xã Hoàng Tây,
Kim Bảng, Hà Nam”, Tạp chí Y học thực hành, số 5 (715), tr. 29-31.
23. Phạm Trung Kiên, Lê Thị Nga (2010), “Nhiễm khuẩn hô hấp cấp ở trẻ em
dân tộc Sán Dìu và H’Mông tại 2 xã miền núi phía Bắc Việt Nam”, Tạp chí
Y học thực hành, số 3 (708), tr. 31-33.
24. Trần Thị Lan (2013), Hiệu quả của bổ sung đa vi chất dinh dưỡng và tẩy
giun ở trẻ em 12-36 tháng tuổi suy dinh dưỡng thấp còi người dân tộc Vân
Kiều và Pakoh huyện Đakrong, tỉnh Quảng Trị, Luận án tiến sĩ dinh dưỡng
cộng đồng, VDD, Hà Nội, tr. 136-137.
25. Võ Thị Ánh Loan (2009), “Nghiên cứu tình trạng suy dinh dưỡng và các yếu
tố liên quan ở trẻ em dưới 5 tuổi tại tỉnh Kontum năm 2008”, Luận văn chuyên
khoa cấp I, Đại học Y Dược Huế, tr. 83-84
26. Phan Thị Loan (2009), “Nghiên cứu tình trạng suy dinh dưỡng ở trẻ em dưới
5 tuổi và hoạt động phòng chống suy dinh dưỡng của cộng đồng tại một số xã
miền núi tỉnh Quảng Bình”, Luận án Bác sỹ chuyên khoa cấp II, Đại học Y
Thái Bình.
27. Phạm Văn Lào (2010), “Đánh giá tình trạng suy dinh dưỡng và các yếu tố
liên quan ở trẻ em dưới 5 tuổi tại xã Ea Drông, xã Buôn Hồ tỉnh Đăklak năm2010”, Luận văn chuyên khoa cấp I, Đại học Y Dược Huế.
28. Công Minh và cộng sự (2010), “Hiệu quả của mô hình thử nghiệm can thiệp
phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ dưới 5 tuổi tại một xã thuộc thành phố
Hồ Chí Minh (từ tháng 9/2008 đến tháng 10/2009)”, Tạp chí Dinh dưỡng và
thực phẩm, tập 6 (3+4), tr. 117-124.
29. Phan Bích Nga (2012), Thiếu vi chất dinh dưỡng ở mẹ và con và hiệu quả bổ
sung đa vi chất trên trẻ suy dinh dưỡng bào thai tại bệnh viện Phụ sản Trung
ương, Luận án tiến sĩ dinh dưỡng cộng đồng, VDD, Hà Nội, tr. 119-120.
30. Nông Văn Ngọ, Phạm Trung Kiên, Trịnh Hoàng Hà (2012), “Kết quả bổ
sung dinh dưỡng bằng sữa đậu nành cho trẻ em tại huyện Yên Sơn, Tuyên
Quang”, Tạp chí Y học thực hành, số 2 (806), tr. 48-50.
31. Nguyễn Xuân Ninh, Nguyễn Thanh Hương, Phạm Thị Ngần, Nguyễn
Anh Tuấn, Đặng Trường Duy, Lê Danh Tuyên (2010), “Thiếu vitamin A
tiền lâm sàng, thiếu máu ở trẻ em dưới 5 tuổi tại Việt Nam-năm 2008”, Tạp
chí Dinh dưỡng và thực phẩm, tập 6 (3+4), tr. 65-71.
32. Lê Phán (2008), Đánh giá kết quả phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em dưới
5 tuổi dân tộc thiểu số tại 4 xã đặc biệt khó khăn huyện Khánh Vĩnh tỉnh
Khánh Hòa, Luận án chuyên khoa cấp II, chuyên ngành quản lý y tế, Đại học
Y Dược Huế, tr. 93-94.
33. Nguyễn Thị Thanh Thuấn, Phạm Văn Phú (2010), “Tình trạng dinh dưỡng
và một số yếu tố ảnh hưởng ở trẻ em dưới 5 tuổi dân tộc Tày tại huyện Chiêm
Hóa, Tuyên Quang”, Tạp chí Y học thực hành, số 9 (732), tr. 105-107.
34. Trương Đức Tú (2006), Nghiên cứu tình hình suy dinh dưỡng và các yếu tố
liên quan ở trẻ em dưới 5 tuổi huyện Dakrong, Quảng Trị 2005. Luận án
chuyên khoa cấp II, chuyên ngành quản lý y tế, Đại học Y Dược Huế, tr. 75-
76.
35. Nguyễn Minh Tuấn (2009), Huy động nguồn lực cộng đồng chăm sóc dinh
dưỡng trẻ em dưới 5 tuổi dân tộc Sán Chay tại Thái Nguyên, Luận án tiến sĩ
y học, Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương, Hà Nội, tr. 48-49, 123-124.
36. Lê Danh Tuyên, Lê Thị Hợp, Nguyễn Công Khẩn, Hà Huy Khôi (2010),
Thang Long University Library“Xu hướng tiến triển suy dinh dưỡng thấp còi và các giải pháp can thiệp
trong giai đoạn mới 2011-2020”, Tạp chí Dinh dưỡng và thực phẩm, tập 6,
số 3+4-2010, tr. 15-24.
37. Lê Danh Tuyên, Lê Thị Hợp, Nguyễn Hồng Trường (2012), “Ảnh hưởng
của lũ lụt đến tình trạng dinh dưỡng và khẩu phần ăn trẻ em tỉnh Quảng
Bình”, Tạp chí Y học thực hành, số 4 (815), tr. 15-18.
38. Trần Văn Tuyến, Phạm Trung Kiên, Trịnh Hoàng Hà (2012), “Công tác
phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em dưới 5 tuổi tại huyện Bạch Thông, tỉnh
Bắc Kạn”, Tạp chí Y học thực hành, số 2 (806), tr. 53-55.
39. Phạm Duy Tường (2010), Dinh dưỡng và an toàn thực phẩm, Nhà xuất bản
Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, tr. 40-46, 75-82.
40. Lê Hữu Uyển, Nguyễn Văn Tập (2009), “Nghiên cứu tình hình suy dinh
dưỡng và các yếu tố liên quan ở TE<5T đồng bào dân tộc thiểu số tại huyện
Như Thanh, tỉnh Thanh Hóa”, Tạp chí nghiên cứu Y học, tập 63, số 4, tr.
116-120.
41. Viện Dinh dưỡng-UNICEF (2011), Tình hình dinh dưỡng Việt Nam năm
2009-2010, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 6-7, 15-25.
42. Viện Dinh dưỡng, Tổng cục Thống kê (2017), “Số liệu suy dinh dưỡng trẻ
em năm 2017”, http://viendinhduong.vn/, 2017, tr.1-12.
43. Nguyễn Xuân Ninh và CS (2010). Đánh giá tình trạng thiếu vi chất dinh
dưỡng tại 6 tỉnh miền núi phía Bắc, miền Trung và Tây Nguyên năm 2009,
Báo cáo đề tài cấp Viện, Viện Dinh Dưỡng.
44. Nguyễn Công Khẩn, Nguyễn Xuân Ninh (2006). Tình hình thiếu vi chất
dinh dưỡng và kế hoạch hành động tăng cường vi chất dinh dưỡng vào bột
mì ở Việt Nam. Tạp chí thông tin Y dược số 6, tr 6-11.
45. Viện Dinh Dưỡng (2015). Thống kê về tình trạng dinh dưỡng của trẻ em qua
các năm, Viện Dinh dưỡng, Hà Nội.
46. Viện Dinh Dưỡng, Tổng cục Thống kê (2010). Tổng điều tra dinh dưỡng
năm 2009 – Điều tra giám sát dinh dưỡng và điều tra điểm 2010, Nhà xuất
bản thống kê, Hà Nội.47. Nguyễn Xuân Ninh, Hoàn Khải Lập và Cao Thị Thu Hương (2004), Tình
trạng vi chất dinh dưỡng (vitamin A, sắt, kẽm) của trẻ 5-8 tháng tuổi, tại một
huyện miền núi phía bắc, Đề tài cấp nhà nước KC-10.05 giai đoạn 2002-
2004, Hà Nội.
48. Nguyễn Minh Tuấn (2009), Huy động nguồn lực cộng đồng chăm sóc dinh
dưỡng trẻ em dưới 5 tuổi dân tộc Sán Chay tại Thái Nguyên, Luận án tiến sĩ y
học, Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương, Hà Nội.
49. Trần Quang Trung (2014). Thực trạng SDD thấp còi và hiệu quả can thiệp
cải thiện khẩu phần ăn cho trẻ em dưới 5 tuổi vùng ven biển Tiền Hải, Thái
Bình. Luận án tiến sĩ Y học, Trường đại học Y Thái Bình.
50. Đinh Đạo (2014). Nghiên cứu thực trạng và kết quả can thiệp phòng chống SDD
trẻ em dưới 5 tuổi người dân tộc thiểu số tại huyện Bắc Trà My tỉnh Quảng Nam,
Luận án Tiến sĩ Y học, Đại học Y Dược Huế, Đại học Y Huế.
51. Vũ Kim Hoa (2017), Hiệu quả của sản phẩm dinh dưỡng có bổ sung
PROBIOTIC, PREBIOTIC đến tình trạng dinh dưỡng, miễn dịch, nhiễm
khuẩn ở trẻ em 25-36 tháng tuổi. Luận án tiến sĩ Dinh dưỡng, Viện Dinh
dưỡng: Hà Nội.
52. Lê Hữu Uyển, Nguyễn Văn Tập, Nghiên cứu tình hình Suy dinh dưỡng và
các yếu tố liên quan ở trẻ em dưới 5 tuổi đồng bào dân tộc thiểu số tại huyện
Như Thanh tỉnh Thanh Hóa. Tạp chí Nghiên cứu Y học, 2009. 63(4): tr. 116-
121.
53. Nguyễn Thị Thi Thơ va cs, Tình trạng sức khỏe, dinh dưỡng của trẻ em
dưới 5 tuổi dân tộc thiểu số xã Mỏ Vàng, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái năm
2011. Tạp chí Y học dự phòng, 2013. XXII(11(147)): tr. 106-112.
54. Trần Thanh Tú, Phạm Thị Lan Liên, Nghiên cứu một số yếu tố liên quan
đến suy dinh đưỡng ở trẻ em dưới 5 tuổi dân tộc thiểu số tại hai huyện thuộc
tỉnh Hòa Bình và Nghệ An năm 2012. Tạp chí Y học dự phòng, 2014.
XXIV(4(153)): tr. 59-67.
55. Trương Tấn Minh và cs, Nghiên cứu các yếu tố chính ảnh hưởng đến tình
trạng suy dinh dưỡng của trẻ em dưới 5 tuổi và để xuất các giải pháp làm
Thang Long University Librarygiảm tỉ lệ trẻ em suy đỉnh dưỡng tại tỉnh Khánh Hòa, Đề tài NCKH cấp tỉnh.
2014, Sở KHCN tỉnh Khánh Hòa. tr. 82.
56. Nguyễn Minh Tuấn, Hoàng Khải Lập (2010) “Bữa ăn Thị Phạm” giải
pháp phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em dưới 5 tuổi tại khu vực miền núi,
TC.DD&TP6(3+4), tr. 72-77.
57. Nguyễn Út (2010), nghiên cứu tình hình suy dinh dưỡng và các yếu tố liên
quan ở trẻ dưới 5 tuổi tại Quận Cẩm Lệ – Tp Đà Nẵng năm 2009, luận án
chuyên khoa cấp II Đại học Y Dược Huế.
58. Huỳnh Thị Tuyết Xuân (2011). Nghiên cứu tình hình suy dinh dưỡng trẻ
dưới 5 tuổi tại xã Bình Tân, huyện Bắc Bình, tỉnh Bình Thuận năm 2011 sau
can thiệp. Luận án chuyên khoa cấp I Đại học Y Dược Huế

Nguồn: https://luanvanyhoc.com

Leave a Comment