Thực trạng chứng hôi miệng có nguyên nhân từ miệng của sinh viên năm thứ ba trường Đại học Y Hà Nộ
Luận án Thực trạng chứng hôi miệng có nguyên nhân từ miệng của sinh viên năm thứ ba trường Đại học Y Hà Nội và đánh giá hiệu quả can thiệp. Hôi miệng được định nghĩa là bất kỳ mùi khó chịu nào trong hơi thở từ miệng được phát hiện bằng mũi [1]. Hôi miệng được phát hiện từ 1550 năm trước Công nguyên và được đề cập trong từ điển của người Do Thái, văn học Hy Lạp, La Mã [2]. Y văn nói đến hơi thở hôi bắt đầu từ một chuyên khảo năm 1874 của Howe. Năm 1934, Fair và Well sáng tạo ra dụng cụ Osmoscope dùng đe đo mùi hôi bằng mũi. Những năm 1940-1950, Fosdick và cộng sự đã dùng Osmoscope đe nghiên cứu và đưa ra những thông tin giá trị về hôi miệng. Đầu thập kỷ 60 của thế kỷ XX, Joe Tonzetich đã có nghiên cứu tiên phong về hôi miệng trên lâm sàng và đến những năm 70 của thế kỷ này, ông đưa ra nghiên cứu đầu tiên về hợp chất lưu huỳnh bay hơi (VSCs) [3]. Qua nhiều nghiên cứu, họ thấy rằng, hôi miệng là kết quả của nhiều bệnh, hầu hết mùi hôi đều bắt nguồn từ bề mặt phía sau lưỡi. Hỗn hợp khí sunfua là sản phấm phân hủy các acid amine bởi các vi khuan (VK) kỵ khí Gram (-).
Hôi miệng là một chứng bệnh thường gặp, ảnh hưởng tới một phần ba dân số, gây cản trở hoạt động bình thường của cá nhân, khả năng làm việc, sự tham gia những hoạt động xã hội, biểu lộ tình cảm [2]. Có rất nhiều nguyên nhân khác nhau gây hôi miệng nhưng 90% là từ miệng [4]. Những hợp chất gây hôi miệng là kết quả của quá trình phân hủy các protein, peptide và mucin trong nước bọt, máu, dịch lợi, các tế bào biểu mô và thực phẩm được giữ lại trên bề mặt răng miệng. Các hợp chất lưu huỳnh bay hơi (VSCs) gồm sunfuahydro (H2S), methylmercaptan (CH3SH), dimethylsunfua (CH3)2 S [5].
Nhiều loại VK có vai trò quan trọng trong các quá trình này. Vi khuẩn ở mảng bám lưỡi đã được chứng minh có liên quan chính đến hôi miệng, tuy nhiên các nghiên cứu về đặc điểm sinh học của hệ vi khuẩn trong mảng bám lưỡi còn rất ít.
Thực trạng chứng hôi miệng có nguyên nhân từ miệng của sinh viên năm thứ ba trường Đại học Y Hà Nội và đánh giá hiệu quả can thiệp.Có bốn phương pháp chính để đánh giá mùi hôi miệng là đánh giá bằng cảm quan, đo hơi thở bằng sắc ký khí, đo mức độ khí sunfuahydro trong hơi thở bằng máy Halimeter, đo mức độ các khí thành phần của VSCs bằng máy OralChroma. Hiện nay, test BANA (N-Benzoyl-DL-Arginine-2-Naphthylamide) là một thử nghiệm phát hiện vi khuấn kỵ khí Gram (-) và các acid béo chuỗi ngắn. Phương pháp sinh học phân tử như khuếch đại gen (PCR), giải trình tự gen cũng được áp dụng đe định danh các VK gây hôi miệng trong mảng bám lưỡi (MBL). Phương pháp điều trị hiệu quả chứng hôi miệng là giảm số lượng vi khuấn trên lưỡi và răng, thông qua chải răng hai lần mỗi ngày với kem đánh răng và cạo lưỡi hàng ngày kết hợp với việc sử dụng nước xúc miệng (NXM) kháng khuấn [5]. Các nghiên cứu đánh giá về hiệu quả can thiệp của các phương pháp điều trị hôi miệng chưa có nhiều.
Hiện nay, trên thế giới đã có nhiều nghiên cứu về chứng hôi miệng nhưng ở Việt Nam chưa có nghiên cứu tổng hợp về vấn đề này mặc dù đã có một vài nghiên cứu của tác giả Phạm Vũ Anh Thuỵ (2013) [6], Vũ Mạnh Tuấn (2009) [7], Phạm Nhật Quang (2012) [8]. Nhằm góp phần nghiên cứu về chứng hôi miệng ở Việt Nam, chúng tôi thực hiện đề tài “Thực trạng chứng hôi miệng có nguyên nhân từ miệng của sinh viên năm thứ ba trường Đại học Y Hà Nội và đánh giá hiệu quả can thiệp” với ba mục tiêu sau:
1. Xác định tỷ lệ hôi miệng có nguyên nhân từ miệng ở sinh viên năm thứ ba Trường Đại học YHà Nội năm 2013-2014.
2. Xác định một số loại vi khuẩn chính liên quan đến hôi miệng.
3. Đánh giá hiệu quả can thiệp trên những sinh viên bị hôi miệng.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Salvato Corrao (2011). Halitosis: new insight into a millennial old problem. Intern EmergMed, 6, 291-292.
2. Jose Roberto Corrtelli (2008). Halitosis: a review of associalted factors and therapeutic approach. Brazil Oral Res, 22, 44-54.
3. Tonzetich J. (1977). Production and origin of oral malodor: a review of mechanisms and methods of analiysis. J. Periodontol, 48, 13-20.
4. Harold Katz (2010). The definitive resource on the symptoms causes and cures of Halitosis. The Bad breath Bible.
5. Curd ML Bollen, Thomas Beikler (2012). Halitosis: the multidisciplinary approach. International Journal of Oral Science, 4, 55-63.
6. Thuy A.V.Pham (2013). Relationship of a turbidity of an oral rinse with oral health and malodor in Vietnamese patients. The journal of investigative and clinical Dentistry (4), 1-7.
7. Phạm Hùng, Vũ Mạnh Tuấn (2009). Đánh giá hiệu quả làm giảm hôi miệng và các yếu tố nguy cơ gây sâu răng của kẹo cao su Happydent xylitol. Báo cáo tại Bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung ương.
8. Phạm Nhật Quang (2012). Đánh giá hiệu quả việc vệ sinh lưỡi bằng cây nạo lưỡi trong việc làm giảm khí Sulfur trong khoang miệng. Khoá luận tốt nghiệp, ĐHYHN.
9. Cassiano Kuchenbecker Rosing, Walter Loesche (2011). Halitosis: an overview of epidemiology, etiology and clinical management. Braz Oral Res, 5, 466-471.
10. Liu XN, Shinada K, Chen XC et al (2006). Oral malodor-related parameters in the Chinese general population. JClin Periodontol, 31-33.
11. Miyazaki H, Sakao S, Katoh Y et al (1995). Correlation between volatile sulphur compounds and certain oral health measurements in the general population. J.Periodontol, 66, 679-684.
12. Takeuchi et al (2010). The association of periodontal disease with oral malodour in a Japanese population.Oral diseases, 16, 702-706.
13. Van der Broek et al (2008). A review of the current literature in management of halitosis. Oral Diseases, 14, 30-39.
14. Al-Ansari J M, Booda H et al (2006). Factors associated with self-reported halitosis in Kuwait patients. Journal of Dentistry, 34(7), 444-449.
15. Armstrong et al (2010). Halitosis: A Review of Current Literature. Journal of DentalHygiene, 84.2, 65-74.
16. Trịnh Xuân Đàn (2009). Giải phẫu học của lưỡi. Bài giảng Đại học Y Thái Nguyên.
17. Rondán S et al (2003). Bioíĩlm and the tongue: therapeutical approaches for the control of halitosis. Clin Oral Invest, 7, 189-197.
18. Akpata et al (2009). Evaluation of Oral and Extra- Oral factor predisposing to elusional halitosis. Ghana Medical Journal, 43, 61-66
19. Nguyễn Đức Thắng (2010). Bệnh căn bệnh sinh bệnh quanh răng, Bài giảng Đại học Y Hà Nội.
20. Nguyễn Thị Hồng Minh (2010). Nghiên cứu các vi khuẩn gây bệnh trong bệnh viêm quanh răng và ứng dụng điều trị trên lâm sàng. Luận án Tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội, 24-27.
21. Violet L et al (2007). Identification of oral bacterial species associated with halitosis. JADA, 138, 1113-1120.
22. Vincius Pedrazzi et al (2010). Tongue – cleaning methods, a comparative clinical trial employing a toothbrush and a tongue scraper. J. Periodontol, 75, 1009-1012.
23. Guili Zheng et al (2010). Phenotypic and Molecular Characterization of Solubacterium moorei Isolates from Patients with Wound Infection. Journal of Clinical microbiology, March, 873-876.
24. Yosef P. Krespi et al (2006). The relationship between oral malodor and volatile sulfua compound – producing bacteria. Otolaryngology – Head and Neck Surgery, 135, 671-676.
25. Bahadir Ugur, Hakan Colak (2013). Halitosis: from diagnosis to management. J. Nat Sci Biol Med, 4(1), 14-23.
26. Hunter C.M et al (2005). Breath odor evaluation by detection of volatile sulfur compounds – correlation with organoleptic odor ratings,Oral Diseases, II (suppl), 48-50.
27. Winkel E.G (2005). Clinical association of volatile sulfur compounds Halimeter values, organoleptic score and tongue coating in oral malodour. Oral Diseases, II (suppl), 98-121.
28. Brunner F, Kurmann M, Filippi A (2010). The correlation of organoleptic and instrumental halitosis measurements. Schweiz Monatsschr Zahnmed, 5, 402-408.
29. Seemann R (2011). Halitosis – ein losbares Probem,Zahnãrztlicher AnzeigerMũnchen, 47, 4-7.
30. Rosenberg M et al (1991).Halitosis measurement by an industrial sulphide monitor. Journal of Periodontology, 62 (8), 487-489.
31. Murata T et al (2006). Development of a compact and simple gas chromatography for oral malodor measurement. Journal of periodontology, 77 (7), 1142-1147.
32. Seemann R. (2006). Measurement of halitosis (in German). In: Filippi A, ed. Halitosis. Patients with oral malodor in daily dental practice (in German).Berlin: Quintessence, 39-50.
33. Quirynen M et al (2002). Characteristics of 2000 patients who visited a halitosis clinic. Journal Clinical Periodontol, 36, 970-975.
34. Waler SM. (1997). On the transformation of sulfur-containing amino – acids and peptides to volatile sulfur compounds (VSC) in the human mouth. Eur JOralSci, 30, 534-537.
35. Stassinakis A, Hugo B, Hotz P (2002). Mundgeruch – Ursachen, Diagnose und Therapie. SchweizMonatsschr Zahnmed, 112, 227 – 233.
36. Thuy A.V.Pham et al (2012). Comparation between self – perceived and clinical oral malodor. The Oral medicine, Vol 113, Number 1, 70-79.
37. Kozlovsky A, Gordon D, Gelernter I, Loesche WJ, Rosenberg M (1994). Correlation between the BANA test and oral malodor parameters. Journal of dental research, 73 (5), 1036-1042.
38. Ana Cristina Coelho Dal Rio et al (2007). Halitosis – an assessment protocol proposal, Rev Braz Otorrinolaringol, 73, 835-842.
39. Elen de Souza Tolentino et al (2009). Saliva and tongue coating pH before and after use of mouthwashes and relationeship with parameters of halitosis, JAppl Oral Sci, 19(2), 90-94.
40. White GE, Armaleh MT (2004). Tongue scraing as a means of reducing oral mutans streptococci. The Journal of Clinical Pediatric Dentistry, 28(2), 163-166.
41. Andrea Zurcher, Andreas Filippi (2012). Findings, Diagnoses and Results of a halitosis Clinic over a seven Year Period, Schweiz Monatsschr Zahnmed, Vol 122, 205-210.
42. Biesbrock A, Corby PM, Bartizek R et al (2006). Assessment of treatment responses to dental ílossing in twins. JPeriodontol, 77, 1386.
43. Vũ Mạnh Tuấn (2011). Bệnh hôi miệng, chẩn đoán, phòng và điều trị. Bài giảng cho sinh viên Y5, chuyên khoa RHM.
44. Fedorowicz Z et al (2008). Mouthrinse íor the treatment oí halitosis. The Cochrane Library, 4, 2-10.
45. Lourith N et al (2010). Oral malodour and active ingredients íor treatment. Int. J. of Cosmetic Science, 32: 321-329.
46. Lee SS, Zhang W, Li Y. (2007). Halitosis update: a review oí causes, diagnoses, and treatments. JCalif DentAssoc, 35(4), 258- 60, 262, 264-8.
47. Burton J.P et al (2005). The rationale and potential íor the reduction oí oral malodour using Streptococus salivarius probiotic. Oral Diseases, II (suppl), 29-31.
48. Hojo K, Ohshima T, Yashima A, Gomi K, Maeda N (2005). Eííects oí Yoghurt on the Human Oral Microbiota and Halitosis.Paper presented at the 83rd General Session, International Association for Dental Research, Baltimore, MD, March 10.
49. Spielman AI, Bivona P, Riíkin BR (1996). Halitosis – A common oral problem. New York State Dental Journal, 62(10), 36-42.
50. Ken Yaegaki, Jeffrey M. Coil (2000). Examination, Classiíication, and Treatment of Halitosis. J Can Dent Assoc, 66, 257-261.
51. Iwanicka E et al (2005). Subjective patient’s opinion and evaluation of halitosis using halimeter and organoleptic score.Oral Diseases.
52. Michael M. Bornstein et al (2009). Prevalence of Halitosis in Young Male Adults: A Study in Swiss Army Recruits Comparing Self-Report and Clinical Data. Journal of Periodontol, Vol 80, No.1, 24-31.
53. Nguyễn Văn Tuấn (2008). Y học Thực chứng, Nhà xuất bản Y học, Tp. HCM, 221-231.
54. Trương Mạnh Dũng, Ngô Văn Toàn (2013). Nha khoa cộng đồng tập 1, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.
55. Green JC, Vermillion JR (1964). The simplified oral hygiene index. J Am Dent Assoc, 68(1), 7-13.
56. Kazor et al (2003). Diversity of bacterial population on the tongue dorsa of patients with halitosis and healthy patients. Journal of clinical microbiology, 4, 558-563.
57. Romano F et al (2010). Patients’self- assessement of oral malodour and its relationship with organoleptic scores and oral conditions. Journal of International of Dental Hygienists, 8, 41- 46.
58. Van den Broek, Annemiek M.W.T. et al (2007). A review of the current literature on aetiology and measurement methods of halitosis.Journal of Dentistry, 35.8, 627- 635.
59. Riggio MP et al (2008). Molecular identification of bacteria on the tongue dorsum of subjects with and without halitosis.Pub Med, Apr 14(3), 251-258.
60. Loesche WJ, Kazor C (2002). Microbiology and treatment of halitosis. Periodontol 2000, Apr, 28, 256-279.
61. David N. Fredricks and David A. Relman (1998). Improved Amplification of Microbial DNA from Blood Cultures by Removal of the PCR inhibitor sodium polyanetholesulfonate. J.Clin.Microbiol, 36(10), 2810.
62. Dinesh Kamaraj, Kalas.Bhushan, Vandana K. (2014). An Evaluation of Microbial Profile in Halitosis with Tongue Coating Using PCR (Polymerase Chain Reaction) – A Clinical and Microbiological Study, Journal andDiagnostic Research, Vol – 8(1), 263-267.
63. Donalson AC et al (2005). Microbiological culture analysis of the tongue anaerobic microílora in subjects with and without halitosis. Oral Diseases, II, 61-63.
64. Kato H et al (2005).Quantitative detection of volatile sulfur compound producing microorganism in oral specimens using real-time PCR. Oral Diseases, II (Supplement), 67-71.
65. Rosing CK, Loesche W. (2011). Halitosis: an overview of epidemiology, etiology and clinical management. Braz Oral Res, sep- oct; 25(5), 466-471.
66. Joda JE and OO Olukoju (2012). Halitosis amongst students in tertiary institutions in Lagos state. Afr Health Sci, December, 12(4), 473-478.
67. McCullough MJ, Farah CS. (2008). The role of alcohol in oral carcinogenesis with particular reference to alcohol-containing mouthwashes. Aust Dent J, 53, 302.
68. Rosenberg (1996). Clinical assessment of bad breath: current concept. JADA, vol 127, 475- 481.
69. Lu DP. Halitosis. (1982). An etiologic classification, a treatment approach, and prevention. Oral Surg,54, 521-526.
70. Pedrazzi V et al (2004). Tongue-cleaning methods: a comparative clinical trial employing a toothbrush and a tongue scraper. Journal of Periodontology, 75(7), 1009-1012.
71. Al – Alami R et al (2006). Tongue scrapers may reduce halitosis in adults. Evidence Base Dentistry, 7, 78.
72. Yaegaki K, Coil JM, Kamemizu T, Miyazaki H (2002). Tongue brushing and mouth rinsing as basic treatment measures for halitosis. InternationalDental Journal, 52 (3), 192-196.
73. Spielman AI, Bivona P, Rifkin BR (1996). Halitosis – A common oral problem. New York State Dental Journal, 62(10), 36-42.
74. Rosenberg M. (1997). Bad breath: research perspectives. Ramat Aviv: Ramot Publishing-Tel Aviv University Press.
75. Haraszthy VI, Zambon JJ, Sreenivasan PK, et al (2007). Identification of oral bacterial species associated with halitosis. J.Am Dent Assoc, 138, 1113.
76. Saniya Setia, Parampreet Pannu et al (2014). Correlation of oral hygiene practices, smoking and oral health conditions with self perceived halitosis amongst undergraduate dental students. Journal of Natural Science, Biology and Medicine, January 2014, Vol 5, Issue 1, 67-72.
77. Cortelli JR, Barbosa MDS, Westphal MA. (2008). Halitosis: a review of associated factors and therapeutic approach. Braz Oral Res, 22(Spec Iss 1), 44-54.
78. Alireza Talebian et al (2008). Clinical evaluation of 222 Iranian patients with halitosis. Journal of Breath Research, 2.
79. Bornstein MM, Stocker BL, Seemann R, Burgin WB, Lussi A. (2009). Prevalence of halitosis in young male adults. A study in Swiss Army recruits comparing self-reported and clinical data. J Periodontol, 80, 24-31.
80. Youngnak-Piboonratanakit P, Vachirarojpisan T. (2010). Prevalence of Self-Perceived Oral Malodour in a Group of Thai Dental Patients. Journal of Dentistry, Tehran University of Medical Sciences, Tehran, Iran, 7(4).
81. Al-Ansari J M, Booda H et al (2006). Factors associated with self-reported halitosis in Kuwaiti patients. Journal of Dentistry, 34(7), 444-449.
82. Ken Yaegaki, Jeffrey M. Coil (2000). Examination, Classification, and Treatment of Halitosis. J Can Dent Assoc, 66, 257-261.
83. Van den Broek, Annemiek M.W.T. et al (2007). A review of the current literature on aetiology and measurement methods of halitosis. Journal of Dentistry, 35.8, 627- 635.
84. Murata T et al (2006). Development of a compact and simple gas chromatography for oral malodor measurement. Journal of periodontology, 77 (7), 1142-1147.
85. Pratibha PK, Bhat KM, Bhat GS (2006). Oral malodor: a review of the literature. JDentHyg.Summer, 80(3), 8.
86. Michael M. Bornstein et al (2009). Prevalence of Halitosis in Young Male Adults: A Study in Swiss Army Recruits Comparing Self-Report and Clinical Data. Journal of Periodontol, Vol 80, No.1, 24-31.
87. Delanghe G, Ghyslen J, Feenstra L, Van Steenberghe D. (1997). Experiences of a Belgian multidisciplinary breath odour clinic. Acta Otorhinolarynol Belg, Jan; 51(1), 43-48.
88. Loesche WJ et al (1996). Oral malodour in the elderly. Leuven University Press, 181-194.
89. Roscenberg M (1996). Clinical assessment of bad breath: current concept. JADA, vol 127, 475- 481.
90. Haas AN et al (2007). Effect of tongue cleasing on morning oral malodour in periodontally healthy inviduals. Oral Health Prev Dent, 5(2), 89-94.
91. Morita M, Wang HL. (2001). Relationship between sulcular sulfide l evel and oral malodor in subjects with periodontal disease. J Periodontol, 72, 79-84.
92. Takehara S, Yanagishita M et al (2010). Relationship between Oral Malodor and Glycosylated Salivary Proteins. J MedDent Sci, 57, 25—33.
93. Dinesh Kamaraj, Kala s. Bhushan, VanDana K. (2014). AnEvaluation of Microbial Profile in Halitosis with Tongue Coating Using PCR (Polymerase Chain Reaction) – A Clinical and Microbiological Study. Journal of Clinical andDiagnostic Research, Vol-8(1), 263-267.
94. Haraszthy VI, Zambon JJ, Sreenivasan PK, et al (2007). Identification of oral bacterial species associated with halitosis. J.Am Dent Assoc, 138, 1113.
95. Kazor et al (2003). Diversity of bacterial population on the tongue dorsa of patients with halitosis and healthy patients. Journal of clinical microbiology, 4, 558-563.
96. Cicek Y, Orbak R, Tezel A, Orbak Z, Erciyas K. (2003). Effect of tongue brushing on oral malodor in adolescents. Pediatrics Int, 45, 719-723.
97. Yaegaki K, Coil JM. (2000). Examination, Classification, and Treat- ment of Halitosis; Clinical Perspectives. J Can Dent Assoc, 66, 257-261.
98. Lee PP, Mak WY, Newsome P. (2004) The aetiology and treatment of oral halitosis: an update. Hong KongMed J. , 10(6), 414- 418.
99. Pedrazzi, Sato, Mattos, Lara, Panzeri. (2004). Tongue-Cleaning Methods: A Comparative Clinical Trial Employing a Toothbrush and a Tongue Scraper. JPeriodontol, July 2004.
100. Silness J, Loe H. Periodontal diseases in pregnancy. II. (1964). Correlation between oral hygiene and periodontal condition. Acta Odontol. Scand, 22, 121-135.
101. Vincius Pedrazzi et al (2010). Tongue – cleaning methods, a comparative clinical trial employing a toothbrush and a tongue scraper.J. Periodontol, 75, 1009-1012.
102. Kozlovsky A, Gordon D, Gelernter I, Loesche WJ, Rosenberg M (1994). Correlation between the BANA test and oral malodor parameters. Journal of dental research, 73 (5), 1036-1042.
103. Rosenberg M (2002). The science of bad breath. Scientific American, 286 (4), 72-79.
104. Van der Sleen MI, Slot DE et al (2010). Effectiveness of mechanical tongue cleaning on breath odour and tongue coating: a systematic review, Int J Dent Hygiene 8, 258-268.
105. Casemiro LA, Martins CH, de Carvalho TC, Panzeri H, Lavrador MA, Pires-de-Souza F de C. (2008). Effectiveness of a new toothbrush design versus a conventional tongue scraper in improving breath odour and reducing tongue microbiota. JAppl Oral Sci; 16, 271-274.
106. Faveri M, Hayacibara MF, Pupio GC, Cury JA, Tsuzuki CO, Hayacibara RM. (2006). A cross-over study on the effect of various therapeutic approaches to morning breath odour. J Clin Periodontol, 33, 555-560.
107. Silness J, Loe H. Periodontal diseases in pregnancy. II. (1964). Correlation between oral hygiene and periodontal condition. Acta Odontol. Scand, 22, 121-135.
108. Tonzetich J, Ng SK. (1976). Reduction of oral malodor by oral cleansing procedures. Oral Med. Oral Pathol. Oral Surg, 42, 172-181
109. Yasin et al (2003). Effect of tongue brushing on oral malodor in adolescents. Pediatrics International, 45, 719-723.
110. Shimura M, Yasuno Y, Iwakura M et al. (1996). A new monitor with a zinc-oxide thin film semiconductor sensor for the measurement of volatile sulphur compounds in mouth air. J. Periodontol, 62, 396-402.
111. Rosenberg M. (1994). International workshop on oral malodor. J. Dent. Res,73, 586-589.
112. Bosy A, Kulcarni GV, Rosenberg M, McCulloch CAG. (1994).
Relationship of oral malodor to periodontitis: Evidence of
independence in discrete subpopulations. J. Periodontol, 65, 37-46.
113. Lu DP. Halitosis. (1982). An etiologic classification, a treatment approach, and prevention. Oral Surg, 54, 521-526.
114. Tonzetich J. (1977). Production and origin of oral malodor: a review of mechanisms and methods of analiysis. J. Periodontol, 48, 13-20.
115. Elen de Souza Tolentino et al (2009). Saliva and tongue coating pH before and after use of mouthwashes and relationeship with parameters of halitosis. JAppl Oral Sci, 19(2), 90-94.
116. Furne J et al (2002). Comparison of volatile sulfur compound concentrations measured with a sulfide detector vs. Gas chromatography. Journal of DentalResearch81, 140 -143.
117. Betty Vandekerckhove et al (2009). Clinical reliability of non – orhganoleptic oral malodour measurements. J Clin Periodontol, 36, 964-969.
118. Figueiredo LC, Rosetti EP, Marcantomo E Jr., Marcantomo RAC, Salvador SL (2002). The relationship of oral malodor in patients with or without periodontal disease. JPeriodontol, 73, 1338-1342.
119. Keles M, Tozoglu U, Uyanik A, et al (2011). Does peritoneal dialysis affect halitosis in patients with end-stage renal disease. Perit Dial Int, 3, 168.
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ
1. Hoàng Kim Loan, Nguyễn Vũ Trung, Trương Mạnh Dũng (2014). Xác định một số vi khuấn ở mảng bám lưỡi của 30 sinh viên Đại hoc Y Hà Nội bị hôi miệng. Tạp chí Yhọc Việt Nam, số 2/2014, tháng 11, 117-123.
2. Hoàng Kim Loan, Trương Mạnh Dũng (2014). Đặc điếm bệnh hôi miệng do nguyên nhân từ miệng của sinh viên năm thứ ba Trường Đại học Y Hà Nội. Tạp chí Y học thực hành, số 941, tháng 11, 3-5.
3. Hoàng Kim Loan, Trương Mạnh Dũng (2014). Sự thay đổi các chỉ số lâm sàng và cận lâm sàng trong điều trị hôi miệng có nguyên nhân từ miệng. Tạp chí Yhọc thực hành, số 946, tháng 12/2014, 11-14.
Nguồn: https://luanvanyhoc.com