Thực trạng điều kiện lao động, sức khỏe, một số yếu tố liên quan và hiệu quả giải pháp can thiệp ở người chuyên canh vải huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang

Thực trạng điều kiện lao động, sức khỏe, một số yếu tố liên quan và hiệu quả giải pháp can thiệp ở người chuyên canh vải huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang

Thực trạng điều kiện lao động, sức khỏe, một số yếu tố liên quan và hiệu quả giải pháp can thiệp ở người chuyên canh vải huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang.Việt Nam là một nước nông nghiệp với trên 65,6% dân số sinh sống và làm việc liên quan đến chăn nuôi, trồng trọt. Cuộc sống và sức khỏe của người lao động gắn bó với môi trường tự nhiên và các điều kiện lao động. Trong lao động sản xuất, người dân chịu tác động của phơi nhiễm với các yếu tố tác hại nghề nghiệp trong sản xuất, chuyên canh. Sản xuất nông nghiệp của nước ta đang phát triển với tốc độ cao theo hướng công nghiệp, hàng hoá, năng suất, chất lượng và hiệu quả. Tuy nhiên những vấn đề về môi trường, lao động có ảnh hưởng tới sức khỏe, phát triển bền vững và những phát sinh nội tại trong quá trình sản xuất nông nghiệp đang đòi hỏi chúng ta cần quan tâm giải quyết.

Quá trình canh tác nông nghiệp nói chung, cây vải nói riêng luôn tồn tại những ảnh hưởng đối với sức khỏe và môi trường sinh thái. Người lao động chuyên canh vải không những phải lao động thường xuyên ở ngoài trời, tiếp xúc với các yếu tố vật lý mà còn phải tiếp xúc thường xuyên với nhiều hóa chất độc hại do chính họ đưa vào môi trường bởi nhu cầu, mục đích nâng cao hiệu quả kinh tế. Các sản phẩm như phân bón, HCBVTV và nhiều loại hoá chất có tác dụng đến quá trình sinh trưởng đều có thể có ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người lao động [112]. Phần lớn những hợp chất này rất bền vững, tích lũy lâu dài trong mô mỡ, lipoprotein theo thời gian có thể gây các bệnh như ung thư, bệnh về mũi họng… [44]. Những bất cập, ảnh hưởng này đang là vấn đề khó giải quyết đối với các nhà khoa học cũng như cả cộng đồng đặc biệt là sự ảnh hưởng xấu tới môi trường sống và sức khoẻ của con người [28], [30], [102]. Điều này đã được nhiều nhà khoa học ghi nhận, đặc biệt là về tỷ lệ bệnh tật của người nông dân khá cao. Một nghiên cứu của Ratana Sapbamrer và Sakorn Nata (2014) ở Thái Lan cho thấy các biểu hiện sức khỏe thường gặp của người nông dân khi tiếp xúc với HCBVTV là đau tức ngực (19,8%), ho (28%), tê bì (41,2%), đau đầu (30,8%), khô họng (23,6%) [102]. Nghiên cứu
của Trần Văn Sinh (2009) trên người chuyên canh vải tại huyện Lục Ngạn, Bắc2 Giang cho thấy người nông dân chuyên canh vải thường mắc các chứng bệnh như đau đầu 32,89%, viêm mũi họng mạn tính 31,35%, mất ngủ 25,65%, viêm kết mạc mắt 22,14%,… [36].
Ở nước ta, các nghiên cứu về điều kiện lao động, sức khỏe của người lao động trong sản xuất nông nghiệp nói chung đã được nhiều nhà khoa học quan tâm song không thường xuyên và có hệ thống, đặc biệt là các nghiên cứu về các giải pháp dự phòng [42]. Các nghiên cứu cũng chủ yếu tập trung ở người canh tác lúa, rau, cà phê, chè. Những nghiên cứu về điều kiện lao động, sức khỏe của người chuyên canh vải còn rất ít [23], [28]. Kết quả của một số nghiên cứu trước đây đã cho thấy, điều kiện an toàn vệ sinh lao động của người lao động trong sản xuất nông nghiệp chưa tốt, đặc biệt là việc tiếp xúc với các yếu tố nguy hại, không đảm bảo an toàn cũng như không sử dụng hoặc sử dụng không đầy đủ các phương tiện bảo hộ lao động [35], [110]. Một số nghiên cứu trước đây đã đưa ra một số giải pháp can thiệp nhằm tạo điều kiện an toàn vệ sinh lao động và dự phòng bệnh tật ở người nông dân. Tuy nhiên chưa có nghiên cứu đầy đủ nào được thực hiện trên đối tượng người chuyên canh vải.
Vùng chuyên canh vải tại Bắc Giang chiếm diện tích lớn nhất cả nước. Năm 2015, với tổng diện tích trồng vải toàn tỉnh là trên 31.000 ha, cho sản lượng đạt 195.000 tấn quả tươi. Trong đó, huyện Lục Ngạn là vùng chuyên canh vải lớn nhất tỉnh với trên 17.000 ha, đạt sản lượng 118.000 tấn [36].
Chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Thực trạng điều kiện lao động, sức khỏe, một số yếu tố liên quan và hiệu quả giải pháp can thiệp ở người chuyên canh vải huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang” với các mục tiêu:
1. Mô tả thực trạng điều kiện lao động, sức khỏe của người chuyên canh vải huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang năm 2016.
2. Phân tích một số yếu tố liên quan đến sức khỏe của người chuyên canh vải.
3. Đánh giá hiệu quả giải pháp can thiệp chăm sóc sức khỏe người lao động chuyên canh vải huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang

MỤC LỤC
Lời cam đoan i
Lời cảm ơn ii
Mục lục iii
Danh mục các chữ viết tắt vi
Danh mục các bảng, biểu đồ vii
Danh mục các hình, hộp, sơ đồ x
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chƣơng 1: TỔNG QUAN 3
1.1. Một số khái niệm, định nghĩa liên quan 3
1.2. Điều kiện lao động trong sản xuất nông nghiệp 4
1.2.1. Thực trạng điều kiện lao động trong sản xuất nông nghiệp trên thế giới 4
1.2.2. Thực trạng điều kiện lao động trong sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam 7
1.3. Tình hình sức khỏe, bệnh tật của ngƣời lao động trong sản xuất nông
nghiệp trên thế giới và tại Việt Nam
11
1.3.1. Sức khỏe, bệnh tật của ngƣời lao động nông nghiệp trên thế giới 11
1.3.2. Sức khỏe, bệnh tật của ngƣời lao động nông nghiệp ở Việt Nam 14
1.4. Những yếu tố liên quan đến sức khỏe, bệnh tật của ngƣời lao động
trong sản xuất nông nghiệp
16
1.5. Một số giải pháp can thiệp chăm sóc sức khỏe ngƣời lao động trong
sản xuất nông nghiệp
20
1.5.1. Một số giải pháp đã đƣợc triển khai trên thế giới 20
1.5.2. Một số giải pháp đã đƣợc triển khai tại Việt Nam 24
1.6. Giới thiệu địa bàn nghiên cứu 28
Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30
2.1. Thời gian và địa điểm nghiên cứu 30
2.2. Đối tƣợng nghiên cứu 30
2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu 31
2.3.1. Phƣơng pháp và thiết kế nghiên cứu 31iv
2.3.2. Cỡ mẫu và chọn mẫu nghiên cứu 31
2.4. Biến số, chỉ số nghiên cứu 35
2.4.1. Biến số, chỉ số về đặc điểm nhân khẩu học của đối tƣợng nghiên cứu 35
2.4.2. Biến số, chỉ số về điều kiện lao động 35
2.4.3. Biến số, chỉ số về tình trạng sức khỏe, bệnh tật 37
2.4.4. Biến số, chỉ số về các yếu tố liên quan đến nguy cơ mắc các chứng
bệnh thƣờng gặp ở ngƣời chuyên canh vải
37
2.4.5. Biến số, chỉ số về hiệu quả can thiệp chăm sóc sức khỏe 38
2.5. Nội dung can thiệp 39
2.5.1. Đối tƣợng can thiệp 39
2.5.2. Thời gian can thiệp 39
2.5.3. Nội dung can thiệp 39
2.5.4. Giám sát can thiệp 41
2.6. Phƣơng pháp thu thập số liệu 41
2.6.1. Thu thập số liệu định lƣợng 41
2.6.2. Thu thập số liệu định tính 43
2.7. Đánh giá chỉ số nghiên cứu 43
2.8. Phƣơng pháp xử lý số liệu 44
2.9. Đạo đức nghiên cứu 46
Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 47
3.1. Thông tin chung về đối tƣợng nghiên cứu 47
3.2. Điều kiện lao động và sức khỏe, bệnh tật của ngƣời chuyên canh vải 48
3.3. Một số yếu tố liên quan đến nguy cơ mắc các chứng, bệnh thƣờng gặp
ở ngƣời chuyên canh vải
58
3.4. Hiệu quả của các giải pháp can thiệp chăm sóc sức khỏe ngƣời chuyên
canh vải
67
Chƣơng 4: BÀN LUẬN 81
4.1. Thông tin chung về đối tƣợng nghiên cứu 81
4.2. Điều kiện lao động và sức khỏe, bệnh tật của ngƣời chuyên canh vải 81v
4.2.1. Điều kiện lao động của ngƣời chuyên canh vải 82
4.2.2. Thực trạng sức khỏe, bệnh tật của ngƣời chuyên canh vải 88
4.3. Một số yếu tố liên quan đến nguy cơ mắc các chứng, bệnh thƣờng gặp
ở ngƣời chuyên canh vải
93
4.4. Hiệu quả của các giải pháp can thiệp chăm sóc sức khỏe ngƣời chuyên
canh vải
103
4.5. Tính khả thi và bền vững của giải pháp can thiệp 113
4.6. Một số hạn chế của luận án 114
KẾT LUẬN 115
KHUYẾN NGHỊ 117
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KH CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 118
TÀI LIỆU THAM KHẢO 119
PHỤ LỤiv
2.3.2. Cỡ mẫu và chọn mẫu nghiên cứu 31
2.4. Biến số, chỉ số nghiên cứu 35
2.4.1. Biến số, chỉ số về đặc điểm nhân khẩu học của đối tƣợng nghiên cứu 35
2.4.2. Biến số, chỉ số về điều kiện lao động 35
2.4.3. Biến số, chỉ số về tình trạng sức khỏe, bệnh tật 37
2.4.4. Biến số, chỉ số về các yếu tố liên quan đến nguy cơ mắc các chứng
bệnh thƣờng gặp ở ngƣời chuyên canh vải
37
2.4.5. Biến số, chỉ số về hiệu quả can thiệp chăm sóc sức khỏe 38
2.5. Nội dung can thiệp 39
2.5.1. Đối tƣợng can thiệp 39
2.5.2. Thời gian can thiệp 39
2.5.3. Nội dung can thiệp 39
2.5.4. Giám sát can thiệp 41
2.6. Phƣơng pháp thu thập số liệu 41
2.6.1. Thu thập số liệu định lƣợng 41
2.6.2. Thu thập số liệu định tính 43
2.7. Đánh giá chỉ số nghiên cứu 43
2.8. Phƣơng pháp xử lý số liệu 44
2.9. Đạo đức nghiên cứu 46
Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 47
3.1. Thông tin chung về đối tƣợng nghiên cứu 47
3.2. Điều kiện lao động và sức khỏe, bệnh tật của ngƣời chuyên canh vải 48
3.3. Một số yếu tố liên quan đến nguy cơ mắc các chứng, bệnh thƣờng gặp
ở ngƣời chuyên canh vải
58
3.4. Hiệu quả của các giải pháp can thiệp chăm sóc sức khỏe ngƣời chuyên
canh vải
67
Chƣơng 4: BÀN LUẬN 81
4.1. Thông tin chung về đối tƣợng nghiên cứu 81
4.2. Điều kiện lao động và sức khỏe, bệnh tật của ngƣời chuyên canh vải 81v
4.2.1. Điều kiện lao động của ngƣời chuyên canh vải 82
4.2.2. Thực trạng sức khỏe, bệnh tật của ngƣời chuyên canh vải 88
4.3. Một số yếu tố liên quan đến nguy cơ mắc các chứng, bệnh thƣờng gặp
ở ngƣời chuyên canh vải
93
4.4. Hiệu quả của các giải pháp can thiệp chăm sóc sức khỏe ngƣời chuyên
canh vải
103
4.5. Tính khả thi và bền vững của giải pháp can thiệp 113
4.6. Một số hạn chế của luận án 114
KẾT LUẬN 115
KHUYẾN NGHỊ 117
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KH CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 118
TÀI LIỆU THAM KHẢO 119
PHỤ LỤC

DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ
1. DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1. Phân bố nhóm tuổi theo giới của đối tượng nghiên cứu 47
Bảng 3.2. Thời gian canh tác vải (tuổi nghề) của đối tượng nghiên cứu 48
Bảng 3.3. Thời gian làm việc trong ngày của người chuyên canh vải 48
Bảng 3.4. Thực trạng sử dụng phương tiện bảo hộ lao động của người
chuyên canh vải
50
Bảng 3.5. Thực trạng đảm bảo ATVSLĐ khi sử dụng HCBVTV của
người chuyên canh vải
51
Bảng 3.6. Một số chứng và bệnh thường gặp của người chuyên canh
vải (Khám toàn diện)
55
Bảng 3.7. Các triệu chứng (dấu hiệu) thần kinh, thể chất và thần kinh
thực vật của người chuyên canh vải
55
Bảng 3.8. Các triệu chứng (dấu hiệu) ở mắt, tiêu hóa và ngoài da của
người chuyên canh vải
56
Bảng 3.9. Kết quả định lượng hoạt tính enzym cholinesterase trong
máu của đối tượng nghiên cứu
57
Bảng 3.10. Mối liên quan giữa nhóm tuổi, giới với nguy cơ mắc
chứng bệnh đau đầu, viêm mũi họng
58
Bảng 3.11. Mối liên quan giữa nhóm tuổi, giới với nguy cơ mắc bệnh
viêm kết mạc, viêm da
58
Bảng 3.12. Mối liên quan giữa KAP về ATVSLĐ với nguy cơ mắc
chứng bệnh đau đầu, viêm mũi họng
59
Bảng 3.13. Mối liên quan giữa KAP về ATVSLĐ với nguy cơ mắc
bệnh viêm kết mạc, viêm da
60
Bảng 3.14. Mối liên quan giữa thời gian làm việc trong ngày với
nguy cơ mắc chứng bệnh đau đầu, viêm mũi họng
61
Bảng 3.15. Mối liên quan giữa thời gian làm việc trong ngày với
nguy cơ mắc bệnh viêm kết mạc, viêm da
61viii
Bảng 3.16. Mối liên quan giữa việc sử dụng phương tiện BHLĐ với
nguy cơ mắc chứng bệnh đau đầu và viêm mũi họng
62
Bảng 3.17. Mối liên quan giữa việc sử dụng phương tiện BHLĐ với
nguy cơ mắc bệnh viêm kết mạc, viêm da
63
Bảng 3.18. Mối liên quan giữa việc đảm bảo ATVSLĐ khi sử dụng
HCBVTV với nguy cơ mắc chứng bệnh đau đầu và viêm
mũi họng
64
Bảng 3.19. Mối liên quan giữa việc đảm bảm ATVSLĐ khi sử dụng
HCBVTV với nguy cơ mắc bệnh viêm kết mạc, viêm da
66
Bảng 3.20. KAP về ATVSLĐ và dự phòng bệnh tật trước và sau can
thiệp của người chuyên canh vải
67
Bảng 3.21. Hiệu quả can thiệp cải thiện KAP ở người chuyên canh vải 68
Bảng 3.22. Kết quả sử dụng phương tiện BHLĐ trước và sau can thiệp
của người chuyên canh vải
69
Bảng 3.23. Hiệu quả can thiệp đối với việc sử dụng phương tiện BHLĐ
của người chuyên canh vải
70
Bảng 3.24. Kết quả về ATVSLĐ khi sử dụng HCBVTV trước và sau
can thiệp của người chuyên canh vải
71
Bảng 3.25. Hiệu quả can thiệp về ATVSLĐ khi sử dụng HCBVTV của
người chuyên canh vải
72
Bảng 3.26. Kết quả giảm tai nạn lao động và giảm say nắng, say nóng
trước và sau can thiệp của người chuyên canh vải
73
Bảng 3.27. Hiệu quả can thiệp đối với việc cải thiện tai nạn lao động và
giảm say nắng, say nóng của người chuyên canh vải
73
Bảng 3.28. Kết quả khám phát hiện bệnh trước và sau can thiệp của
người chuyên canh vải
74
Bảng 3.29. Hiệu quả can thiệp đối với việc khám phát hiện bệnh của
người chuyên canh vải
75ix
Bảng 3.30. Tỷ lệ mắc chứng bệnh đau đầu, viêm mũi họng trước và sau
can thiệp của người chuyên canh vải
75
Bảng 3.31. Tỷ lệ mắc bệnh viêm kết mạc, viêm da trước và sau can
thiệp của người chuyên canh vải
76
Bảng 3.32. Hiệu quả can thiệp giảm một số chứng bệnh thường gặp ở
người chuyên canh vải
76
Bảng 3.33. Phân loại sức khỏe trước và sau can thiệp của người chuyên
canh vải
77
Bảng 3.34. Hiệu quả can thiệp đối với sức khỏe của người chuyên canh
vải
77
Bảng 3.35. Hoạt tính enzym cholinesterase trong máu trước và sau can
thiệp ở người chuyên canh vải
78
Bảng 3.36. Hiệu quả can thiệp đối với hoạt tính enzym cholinesterase
trong máu ở người chuyên canh vả

Leave a Comment