THỰC TRẠNG HÀNH NGHỀ Y TƯ NHÂN VÀ HIỆU QUẢ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NGƯỜI BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG, TĂNG HUYẾT ÁP TẠI TỈNH BÌNH DƯƠNG

THỰC TRẠNG HÀNH NGHỀ Y TƯ NHÂN VÀ HIỆU QUẢ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NGƯỜI BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG, TĂNG HUYẾT ÁP TẠI TỈNH BÌNH DƯƠNG

LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC THỰC TRẠNG HÀNH NGHỀ Y TƯ NHÂN VÀ HIỆU QUẢ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NGƯỜI BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG, TĂNG HUYẾT ÁP TẠI TỈNH BÌNH DƯƠNG. Đất nước phát triển kinh tế xã hội; nhu cầu chăm sóc sức khỏe người dân càng đa dạng, phong phú và càng cao hơn. Sự phát triển nhanh chóng và đa dạng của khu vực y tế tư nhân đã huy động được những nguồn lực cộng đồng, cung cấp các loại dịch vụ khám bệnh chữa bệnh và phòng bệnh, làm giảm gánh nặng cho khu vực y tế công và đã trở thành một bộ phận không thể thiếu được trong hệ thống y tế; phù hợp với chủ trương của Đảng và Nhà nước nhằm đáp ứng mục tiêu “Bảo đảm mọi người dân được hưởng các dịch vụ chăm sóc sức khoẻ ban đầu, mở rộng tiếp cận và sử dụng các dịch vụ y tế, khám chữa bệnh có chất lượng” [100].


Hiện nay, các nước đang phát triển phải đối mặt với gánh nặng bệnh tật kép, về bệnh truyền nhiễm và không lây nhiễm đang ngày càng gia tăng. Thống kê của Liên đoàn đái tháo đường thế giới, năm 2014 cho thấy có 387 triệu người mắc bệnh đái tháo đường và ước tính sẽ tăng đến 592 triệu người vào năm 2035 [133]; Tương tự, tăng huyết áp cũng gia tăng từ 972 triệu người mắc bệnh năm 2000 (26%) lên đến 1,56 tỷ người vào năm 2025 (29%) [136]. Theo số liệu thống kê từ các bệnh viện từ năm 1976 đến năm 2012 ở Việt Nam, hàng năm, tỷ lệ người bệnh nhập viện, nhóm các bệnh lây nhiễm giảm từ 55,5% xuống còn 22,9%, các bệnh không lây nhiễm ngày càng tăng từ 42,6% lên 66,3% [21].
Ở Việt Nam, năm 2003 khi có Pháp lệnh hành nghề y dược tư nhân [118] là cơ sở pháp lý, điều kiện hoạt động thuận lợi và phát triển, thích ứng với thực tiễn cơ chế kinh tế thị trường. Đến nay, khu vực y tế tư nhân đã phát triển nhanh, cả về lượng và chất, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu khám chữa bệnh của người dân. Bên cạnh đó, trên thế giới, theo kinh nghiệm ở một số nước phát triển, bác sĩ gia đình đã tỏ ra ưu thế trong việc chăm sóc, theo dõi sức khỏe của người dân toàn diện liên tục, theo vòng đời và các cá thể trong một gia đình bao gồm cả người bệnh và người khỏe [17]; Bộ Y tế nước ta, năm 2013 đã có chủ trương, chiến lược dự án nghiên cứu phát triển hệ thống bác sĩ gia đình trong toàn bộ hệ thống y tế cả nước về y tế công và cả tư nhân [17]. Tuy nhiên, quy mô của các cơ sở y tế tư nhân vẫn còn nhỏ, cũng giống như các nước đang phát triển, chủ yếu là khám, chữa bệnh ngoại trú các bệnh nhẹ và các cơ sở xét nghiệm; còn thiếu chủ động quản lý người bệnh một cách có hệ thống [63].
Bình Dương là một tỉnh thuộc miền Đông Nam Bộ, dân số 1.873.600 người (năm 2014), nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam; tỉnh có tốc độ đô thị hoá nhanh, đời sống nhân dân ngày càng được cải thiện [96], [104]. Nhu cầu khám chữa bệnh của nhân dân ngày càng tăng, đặc biệt là tỷ lệ các bệnh đái tháo đường, tăng huyết áp,… tăng lên nhanh chóng, trong khi đầu tư cho y tế để đáp ứng với xu thế này còn hạn chế nên gặp nhiều khó khăn, thách thức. Trong những năm qua, theo báo cáo Sở Y tế Bình Dương, các cơ sở hành nghề y dược tư nhân phát triển mạnh, có trên 400 phòng khám y tư nhân, khám chữa bệnh ban đầu các bệnh nội khoa, bước đầu đã góp phần đáng kể trong công tác chăm sóc hàng trăm người bệnh đến khám hàng ngày [90]. Tuy nhiên, theo Nguyễn Tấn Hùng, điều tra năm 2013, hoạt động của các cơ sở hành nghề tồn tại nhiều hạn chế cần được khắc phục; đa số thụ động khám chữa bệnh, 91,09% kê đơn thuốc ngoại trú đạt quy định; chưa có đủ bác sĩ thực hiện đúng chức năng bác sĩ gia đình là đáp ứng nhu cầu chăm sóc toàn diện cho người bệnh; như thiếu tư vấn đầy đủ, chưa có quản lý người bệnh; chưa khám định kỳ,…[47].
Xuất phát từ những thực trạng trên, nhằm tìm biện pháp hợp lý để các phòng khám tư nhân khám chữa bệnh nội khoa; làm thế nào thực hiện được chức năng bác sĩ gia đình, theo định hướng phát triển y tế của Bộ Y tế về phòng chống bệnh không lây nhiễm, góp phần tích cực cùng với y tế công vào công tác quản lý người bệnh, nâng cao kiến thức và kết quả chữa bệnh đái tháo đường, tăng huyết áp đạt mục tiêu một cách khoa học, phù hợp thực tế, đáp ứng nhu cầu và hài lòng người bệnh nói riêng; nên chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài này với hai mục tiêu sau:
1.    Mô tả thực trạng hoạt động các cơ sở hành nghề y tư nhân, tình hình kiến thức và sử dụng dịch vụ y tế của người bệnh khám chữa bệnh liên quan về đái tháo đường, tăng huyết áp, tỉnh Bình Dương năm 2013.
2.    Đánh giá hiệu quả biện pháp phòng khám đa khoa tư nhân quản lý phòng chống đái tháo đường, tăng huyết áp. 
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ
CÔNG BÓ CÓ LIÊN QUAN ĐÉN LUẬN ÁN THỰC TRẠNG HÀNH NGHỀ Y TƯ NHÂN VÀ HIỆU QUẢ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NGƯỜI BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG, TĂNG HUYẾT ÁP TẠI TỈNH BÌNH DƯƠNG

1.     Võ Thị Kim Anh: Kiến thức về bệnh đái tháo đường và một số yếu tố liên quan của người bệnh tại các cơ sở y tế tư nhân, tỉnh Bình Dương” dự hội nghị khoa học nghiên cứu sinh Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương năm 2015, Tạp chí Y học Dự phòng, tập XXV, số 8 (168) 2015, số đặc biệt trang 326 đến trang 331.
2.    Võ Thị Kim Anh: “ Kiến thức về bệnh tăng huyết áp và một số yếu tố liên quan của người bệnh tại các cơ sở y tế tư nhân, tỉnh Bình Dương”, Tạp chí Y học Cộng đồng, số 32 tháng 6/2016 trang 67-70.
3.     Võ Thị Kim Anh: “Sự hài lòng của người bệnh mãn tính điều trị ngoại trú tại phòng khám bác sĩ gia đình, Phòng khám đa khoa Nam Anh, Tỉnh Bình Dương.” dự hội nghị khoa học nghiên cứu sinh Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương năm 2016 (đã gửi bài, đã phản biện xong, chờ đăng), Tạp chí Y học Dự phòng XX… số…, số đặc biệt trang,…
4.    Võ Thị Kim Anh: “Tình hình sử dụng dịch vụ y tế ở các cơ sở y tế tư nhân, tỉnh Bình Dương năm 2015” dự hội nghị khoa học nghiên cứu sinh Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương năm 2016 (đã gửi bài, đã phản biện xong, chờ đăng), Tạp chí Y học Dự phòng XX…số., số đặc biệt trang,… 
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TIÉNG VIỆT
1.     ActionAid Vietnam (2010), Tiếp cận của người nghèo đến dịch vụ y tế và giáo
dục trong bối cảnh xã hội hóa hoạt động y tế và giáo dục tại Việt Nam, Hà Nội.
2.     Phạm Lê An (2012), Y học gia đình – Tập 1, Nhà xuất bản Y học, Đại học Y
Dược thành phố Hồ Chí Minh.
3.     Đặng Hồng Anh (2013), Nghiên cứu ảnh hưởng của các nhân tố đến sự hài lòng
của bệnh nhân đối với dịch vụ khám chữa bệnh tại bệnh viện Hoàn Mỹ thành phố Đà Nang, Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh, Đại Học Đà Nẵng, Đà Nẵng.
4.     Hoàng Đức Thuận Anh, Nguyễn Văn Tập và cộng sự (2013), “Nghiên cứu tình
hình tăng huyết áp của người cao tuổi tại huyện Hương Thủy, Thừa Thiên Huế”, Tạp chí Y học thực hành, Trường Đại học Y Dược Huế, Phòng khám Đa khoa Nam Anh, Bình Dương, Số 7 (876), tr.135-138.
5.     Lê Vũ Anh và cộng sự (1999), Giá dịch vụ và tình hình sử dụng dịch vụ y tế tư
nhân, Dự án Hỗ trợ y tế Quốc gia, Hà Nội.
6.     Nguyễn Bá Anh (2012), Đánh giá và sự hài lòng của người bệnh về chất lượng
chăm sóc của điều dưỡng tại một số khoa lâm sàng bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức năm 2012, Luận văn thạc sỹ, Quản lý bệnh viện, Trường Đại học Y tế Công cộng, Hà Nội.
7.    Ban Chấp hành Trung ương (2002), Chỉ thị số 06-CT/TW ngày 22 tháng 01 năm
2002 về cũng cố và hòa thiện mạn lưới y tế cơ sở, Hà Nội.
8.     Lê Văn Bào (2002), Nghiên cứu hoạt động hành nghề y tư nhân ở Hà Nội, đề
xuất mô hình quản lý hành nghề y tư nhân ở tuyến xã, Luận án tiến sĩ y học, Học viện Quân Y, Hà Nội.
9.     Lê Văn Bào và cộng sự (2001), “Công tác quản lý hoạt động hành nghề y dược tư
nhân ở một số    quận,    huyện    của    Hà Nội”,    Tạp    chí Y học    thực hành,    (Số    9), tr.40-41.
10.     Bộ Y tế Việt Nam, Nhóm đối tác y tế (2010), Báo cáo chung Tổng quan Ngành
Y tế 2010, Hệ thống y tế Việt Nam trước thềm kế hoạch 5 năm 2011- 2015, Hà Nội.
11.    Bộ Y tế (2000), Thông tư số 21/2000/TT-BYT ngày 29/12/2000 về việc hướng
dẫn điều kiện và phạm vi hành nghề y tư nhân, Hà Nội.
12.     Bộ Y tế (2003), Báo cáo chuyên đề thực trạng khu vực y tế tư nhân điều tra y tế
quốc gia 2001 – 2002, Hà Nội.
13.     Bộ Y tế (2007), Thông tư số 07/2007/TT-BYT ngày 25/7/2007 về việc hướng
dẫn hành nghề y, y học cổ truyền và trang thiết bị y tế tư nhân, Hà Nội.
14.     Bộ Y tế (2010), Quyết định số 3192/QĐ ngày 31 tháng 8 năm 2010 về việc
hướng dẫn chẩn đoán và điều trị tăng huyết áp, Hà Nội.
15.     Bộ Y tế (2011), Báo cáo công tác thanh tra y tế năm 2010 và phương hương
năm 2011, Hà Nội.
16.     Bộ Y tế (2011), Quyết định số 3280/QĐ-BYT ngày 09 tháng 09 năm 2011 về
việc ban hành tài liệu chuyên môn hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh đái tháo đường týp 2, Hà Nội.
17.     Bộ Y tế (2013), Đề án xây dựng và phát triển mô hình phòng khám bác sĩ gia
đình tại Việt Nam giai đoạn 2013-2020, Hà Nội.
18.    Bộ Y tế (2014), Dự án phòng chống tăng huyết áp: Báo cáo tình hình thực hiện
dự án giai đoạn 2011 – 2014 và định hướng thực hiện giai đoạn 2016 – 2020, Hà Nội.
19.     Bộ Y tế (2014), Thông tư số 16/2014/TT-BYT ngày 22 tháng 5 năm 2014 về
hướng dẫn thí điểm về bác sĩ gia đình và phòng khám bác sĩ gia đình, Hà Nội.
20.    Bộ Y tế (2012), Niên giám thống kê y tế năm 2011, Hà Nội.
21.    Bộ Y tế (2015), Báo cáo chung tổng quan ngành y tế năm 2015 tăng cường y tế
cơ sở hướng tới chăm sóc sức khỏe toàn dân, Hà Nội.
22.     Võ Thị Bổn, Trương Quang Đạt, Phạm Đức Phúc (2015), “Một số yếu tố liên
quan đến kiến thức, thực hành phòng bệnh đái tháo đường týp 2″, Tạp chí nghiên cứu y học, 98 (6), tr.88-95.
23.     Chính phủ (1994), Nghị định số 06/CP ngày 29/01/1994 của Chính phủ về cụ
thể hoá một số điều kiện trong pháp lệnh hành nghề y dược tư nhân thuộc lĩnh vực hành nghề y, Hà Nội.
24.     Chính Phủ (2003), Nghị định số 103/2003/NĐCP ngày 12 tháng 9 năm 2003
quy định chinh tiết thi hành một số điều của pháp lệnh hành nghề y, dược tư nhân, Hà Nội.
25.     Lê Quang Đạo, Nguyễn Đỗ Nguyên (2011), “Tăng huyết áp và các chỉ số nhân
trắc ở người 25-64 tuổi tại Lâm Đồng năm 2010″, Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, Tập 15 (Số 3), tr.159-166.
26.     Đỗ Thị Ngọc Diệp, Phan Nguyễn Thanh Bình và cộng sự (2008), Dịch tễ học
bệnh đái tháo đường tại thành phố Hồ Chí Minh và một số yếu tố liên quan, Trung tâm Dinh dưỡng thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh.
27.     Bùi Trí Dũng (2016), Khảo sát hiểu biết về bác sĩ gia đình và sự hài lòng của
người dân đến khám tại phòng khám y học gia đình Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh thuộc bệnh viện Quận 2, Luận án tốt nghiệp chuyên khoa cấp II, Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh.
28.     Nguyễn Dung, Hoàng Hữu Nam và cộng sự (2011), Nghiên cứu tình hình bệnh
tăng huyết áp tại thành phố Huế và thị xã Hương Thuỷ, tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2011, Sở Y tế Thừa Thiên Huế, Huế.
29.     Phạm Trí Dũng, Lê Thị Thu Hà, Bùi Thị Thu Hương, Lý Thị Ngọc Trinh
(2011), “Nghiên cứu sự hài lòng của người bệnh ngoại trú về dịch vụ khám, chữa bệnh tại khoa khám bệnh của ba bệnh viện hạng III”, Tạp chí Y học thực hành Thành phố Hồ Chí Minh, 756, tr.25-28.
30.     Võ Bảo Dũng (2008), “Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và
kết quả điều trị bệnh nhân đái tháo đường tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bình Định”, Tạp chí Yhọc thực hành, (616 + 617), tr. 267-273.
31.     Phan Hướng Dương và cộng sự (2004), “Điều tra dịch tễ học bệnh đái tháo
đường và yếu tố nguy cơ tỉnh Kiên Giang năm 2004″, Tạp chí Y học thực hành, Tập 771 (6), tr.28-31.
32.     Lê Thị Hương Giang, Hà Văn Như (2013), “Thực trạng và một số yếu tố liên
quan đến tuân thủ điều trị bệnh đái tháo đường type 2 của người bệnh đang điều trị ngoại trú tại bệnh viện 198 năm 2013″, Tạp chí Y học thực hành, Số 11 (893), tr.93-97.
33.     Phạm Ngân Giang, Trương Việt Dũng và cộng sự (2010), “Can thiệp kiểm soát
tăng huyết áp ở cộng đồng nông thôn”, Tạp chí Y học thực hành, 696 (1), tr.55-58.
34.    Bế Thu Hà (2009), Nghiên cứu thực trạng bệnh đái tháo đường điều trị tại bệnh
viện đa khoa tỉnh Bắc Cạn, Luận văn thạc sỹ y học, Trường đại học y dược Thái Nguyên, Thái Nguyên.
35.    Hồng Mùng Hai (2015), “Nghiên cứu tình hình tăng huyết áp ở người từ 25 tuổi
trở lên và kết quả can thiệp tại huyện Phú Tân tỉnh Cà Mau năm 2014″, Tạp chí Y học Dự phòng, Tập 25 (Số 8), tr.33-340.
36.    Nguyễn Thị Thanh Hải, Lê Nhân và cộng sự (2013), Nghiên cứu tình hình bệnh
thái đáo và tiền đái tháo đường ở cán bộ diện bảo vệ sức khỏe tại phòng bảo vệ sức khỏe cán bộ tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2013, Phòng Bảo vệ sức khỏe cán bộ tỉnh Thừa Thiên Huế, Huế.
37.     Tô Văn Hải, Lê Thu Hà (2006), “Rối loạn lipid máu ở bệnh nhân đái tháo đường
điều trị    nội    trú    tại    khoa nội    tiết    Bệnh    viện    Thanh Nhàn – Hà Nội”,    Tạp    chí Y
học thực hành, (548), tr. 158-164.
38.     Trần Văn Hải, Đàm Văn Cương (2011), “Nghiên cứu tình hình đái tháo đường
và kiến thức, thực hành dự phòng biến chứng ở người dân 30 – 64 tuổi tại tỉnh Hậu Giang”, Tạp chí Yhọc thực hành, Số 4 (865), tr.23-27.
39.    Nguyễn Thị Ngọc Hân và cộng sự (2012), Thời gian chờ đợi khám bệnh và sự
hài lòng của bệnh nhân tại khoa khám bệnh bệnh viện tim mạch An Giang, Bệnh viện tim mạch An Giang, An Giang.
40.    Bùi Thị    Hằng    (2011), Đẩy    mạnh phát    triển    dịch    vụ y    tế tư nhân trên    địa    bàn
tỉnh Bình Định, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học Đà Nẵng, Đà Nẵng.
41.     Lê Thị Thúy Hằng (2013), Sự hài lòng của người bệnh và người nhà người
bệnh đối với điều dưỡng và bác sỹ tại khoa Khám Bệnh bệnh viện Tuệ Tĩnh năm 2013, Trường đại học Thăng Long, Hà Nội.
42.     Nguyễn Thị Mỹ Hạnh (2010), Kiến thức, thái độ về sử dụng thuốc và tuân thủ
dùng thuốc của bệnh nhân tăng huyết áp đang điều trị ngoại trú tại Bệnh viện cấp cứu Trưng Vương Luận văn thạc sỹ y học chuyên ngành Điều dưỡng, Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh.
43.     Trần Thị Mỹ Hạnh (2014), Xây dựng biểu đồ tự theo dõi huyết áp dành cho
người bệnh và đánh giá hiệu quả ban đầu trong tăng cường theo dõi huyết áp và tuân thủ điều trị, Trường Đại học Y tế công cộng, Hà Nội.
44.     Đỗ Thái Hòa, Nguyễn Thị Thùy Dương và cộng sự (2015), “Tình trạng hiện
mắc bệnh tăng huyết áp, đái tháo đường và nhu cầu chăm sóc sức khỏe ở nhóm tuổi trung niên (40-59) tại huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa, năm 2013″, Tạp chí Y học Dự phòng, Tập 25 (Số 8), tr.381-389.
45.    Trần    Thị    Xuân Hòa,    Trần    Thị    Nguyệt    (2012), Tìm    hiểu    sự tuân    thủ    điều    trị
ngoại trú của bệnh nhân đái tháo đường tại bệnh viện đa khoa tỉnh Gia Lai, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Gia Lai, Gia Lai.
46.     Đỗ Mạnh Hùng (2014), Nghiên cứu thực trạng nhận thức, thực hành y đức của
điều dưỡng viên tại bệnh viện nhi trung ương và kết quả một số biện pháp can thiệp, Luận án tiến sĩ y tế công cộng, Trường đại học y dược Thái Bình, Thái Bình.
47.    Nguyễn Tấn Hùng (2014), Các hình thức, giải pháp khắc phục và xử lý vi phạm
hành nghề y tư nhân của phòng khám đa khoa, chuyên khoa tại tỉnh Bình Dương năm 2013, Luận án Tốt nghiệp Bác sĩ chuyên Khoa II, Chuyên ngành Quản Lý Y Tế, Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh.
48.     Trần Văn Hương, Nguyễn Đỗ Nguyên (2012), “Tỷ lệ tăng huyết áp và những
hành vi nguy cơ ở người 25-64 tuổi tại huyện Ninh Hải, tỉnh Ninh Thuận năm 2012″, Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, Tập 18 (Số 6), tr.709. 
49.    Lê Minh Hữu (2005), Thực trạng đái tháo đường và các yếu tố nguy cơ ở lứa
tuổi 25 – 64 tại thành phố Cần Thơ năm 2005, Luận văn thạc sĩ Y tế công cộng, Hà Nội.
50.     Vũ Thị Thanh Huyền, Nguyễn Hồng Trang (2015), “Thực trạng hoạt động thể
lực của bệnh nhân tăng huyết áp tại xã Trường Yên, huyện Chương Mỹ, Hà Nội năm 2013″, Tạp chí nghiên cứu y học, 93 (1), tr.78-86.
51.     Nguyễn Kim Kế, Hoàng Khải Lập, Đỗ Doãn Lợi (2013), “Nghiên cứu mô hình
kiểm soát tăng huyết áp ở người cao tuổi tại thị xã Hưng Yên”, Tạp chí Y học thực hành, 857 (1), tr. 128-131.
52.     Phạm Gia Khải, Nguyễn Lân Việt, Tạ Văn Bình và cộng sự (2002), “Điều tra
dịch tễ học tăng huyết áp và các yếu tố nguy cơ, bao gồm cả đái tháo đường tại 4 tỉnh phí Bắc Việt Nam 2001-02″, Tạp chí Tim mạch.
53.    Trần Văn Khanh (2015), Đánh giá hoạt động mô hình phòng khám thực hành y
học gia đình tại bệnh viện quận 2, Luận án tốt nghiệp Bác sĩ chuyên Khoa II, Chuyên ngành Quản Lý Y Tế, Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh.
54.     Trần Đăng Khoa (2013), Thực trạng và kết quả một số giải pháp tăng cường
tiếp cận, sử dụng dịch vụ khám, chữa bệnh y tế công lập tại huyện Như Xuân, tỉnh Thanh Hóa năm 2009-2011, Luận án tiến sỹ y tế công cộng, Trường đại học y tế công cộng, Hà Nội.
55.    Lục Duy Lạc (2013), Tăng huyết áp ở người từ 25 đến 64 tuổi tại thành phố Thủ
Dầu Một tỉnh Bình Dương năm 2012. Tỷ lệ hiện mắc và các yếu tố liên quan, Luận án tốt nghiệp Bác sĩ chuyên khoa II, Chuyên ngành Quản Lý Y Tế, Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh.
56.     Đào Thị Lan, Đặng Văn Chính (2013), “Kiến thức, thái độ và việc tuân thủ điều
trị của bệnh nhân tăng huyết áp tại trung tâm y tế huyện Dương Minh Châu, tỉnh Tây Ninh”, Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, Tập 18 (Số 6), tr.177- 
57.     Nguyễn Văn Lành (2010), Nguyên cứu tình hình bệnh đái tháo đường và các
yếu tố liên quan ở lứa tuổi 40 – 69 tại thị xã Ngã Bảy tỉnh Hậu Giang năm 2009, Luận án tốt nghiệp chuyên khoa cấp 2 Quản lý Y tế, Đại học Y Dược Huế, Huế.
58.     Trần Thị Trúc Linh (2015), Nghiên cứu mối liên quan giữa biểu hiện tim với
mục tiêu theo khuyến cáo ESC – EASD ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2 có tăng huyết áp, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Y dược Huế, Huế.
59.    Chu Thị Kim Loan, Nguyễn Hồng Ban (2013), “Thực trạng tham gia bảo hiểm y
tế tự nguyện ở thành phố Hà Tĩnh”, Tạp chí Khoa học và Phát triển 2013, Tập 11 (Số 1), tr.115-124.
60.     Nguyễn Thúy Quỳnh Loan (2015), “Mối quan hệ giữa hành vi của bác sĩ với sự
tin tưởng, hài lòng và lòng trung thành của bệnh nhân – một nghiên cứu tại các bệnh viện Lâm Đồng”, Tạp chí khoa học trường đại học Mở thành phố Hồ Chí Minh, Số 3 (42), tr.34.
61.     Nguyễn Hoàng Long, Dương Đức Thiện và cộng sự (2007), Báo cáo nghiên cứu
thực trạng, vai trò và tiềm năng của y tế tư nhân Chương trình hợp tác y tế Việt Nam – Thụy Điển, Hà Nội.
62.     Trần Văn Long (2015), Tình hình sức khỏe người cao tuổi và thử nghiệm can
thiệp nâng cao kiến thức – thực hành phòng chống bệnh tăng huyết áp tại 2 xã huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định giai đoạn 2011 – 2012, Luận án tiến sĩ Y tế công cộng, Trường đại học Y tế công cộng, Hà Nội.
63.     Nguyễn Thị Hồng Minh (2011), Phát triển dịch vụ y tế tư nhân ở Việt Nam,
Luận văn thạc sĩ kinh tế chính trị, Đại học quốc gia Hà Nội, Đại học kinh tế, Hà Nội.
64.     Phạm Hoàng Minh (2010), Nghiên cứu tình hình đái tháo đường ở người từ 30
tuổi trở lên tại huyện Vĩnh Châu tỉnh Sóc Trăng năm 2009, Luận án tốt nghiệp chuyên khoa cấp 2 Quản lý Y tế, Đại học Y Dược Huế, Huế. 
65.    Văn Công Minh, Huỳnh Văn Bá (2015), “Tình hình vá các yếu tố liên quan đến
tăng huyết áp ở người từ 40 tuổi trở lên tại thị xã Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long năm 2013″, Tạp chí Yhọc Việt Nam, Tập 430 (Số 1), tr.12-16.
66.    Vũ Thị Mùi và cộng sự (2004), Đánh giá tỷ lệ đái tháo đường và các yếu tố liên
quan ở lứa tuổi 30 -64 tại tỉnh Yên Bái năm 2003, Kỷ yếu toàn văn các đề tài khoa học năm 2004, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
67.    Nguyễn Thị Nga (2015), Nghiên cứu thực trạng chăm sóc bệnh đái tháo đường
nội trú tại bệnh viện trung ương quân đội 108 năm 2015, Đề tài tốt nghiệp cử nhân điều dưỡng hệ vừa học vừa làm, Trường đại học Thăng Long, Hà Nội.
68.     Tăng Mỹ Ngân, Lê Thị Tuyết Lan (2015), “Tỷ lệ đái tháo đường trên bệnh nhân
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính”, Tạp chí Y học thực hành Thành phố Hồ Chí Minh, Tập 19 (Số 1), tr.563-565.
69.     Trần Hữu Nghĩa (2012), Thực trạng hoạt động của các ngành nghề y tư nhân
đang được quản lý trên địa bàn huyện Càng Long, tình Trà Vinh năm 2012, Luận văn chuyên khoa cấp I, Trường đại học Y dược Huế, Huế.
70.     Đoàn Văn Nguyên (2013), Kiến thức, thực hành về điều trị tăng huyết áp của
bệnh nhân tăng huyết áp tại huyện Dương Minh Châu, tỉnh Tây Ninh, Luận văn chuyên khoa I: Y tế công cộng, Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh.
71.     Ngô Thanh Nguyên, Phan Huy Anh Vũ (2012), “Nghiên cứu tình hình đái tháo
đường ở đối tượng từ 30 tuổi trở lên tại thành phố Biên Hòa năm 2011″, Tạp chí Nội tiết đái tháo đường. Hội nghị Nội tiết đái tháo đường toàn quốc lần thứ VI.Huế, Số 6.2012, tr.195-199
72.    Hồ Bạch Nhật (2015), “Sự hài lòng của bệnh nhân nội trú đối với chất lượng
dịch vụ khám chữa bệnh của các bệnh viện tại thành phố Long Xuyên”, Tạp chí khoa học Trường đại học An Giang, Số 6 (Tập 2), tr. 111-119.
73.     Bùi Thị Nhi, Trịnh Thị Hoàng Oanh (2016), “Tỷ lệ tuân thủ điều trị và các yếu
tố liên quan của bệnh nhân tăng huyết áp tại xã Phước Lợi, huyện Bến Lức, tỉnh Long An năm 2015″, Tạp chí Y học thực hành Thành phố Hồ Chí Minh, Tập 20 (Số 1), tr.268-272.
74.     Lê Hoàng Ninh, Phùng Đức Nhật, Bùi Thị Hy Hân (2009), “Nghiên cứu tình
hình sử dụng dịch vụ y tế ở những nhóm thu nhập khác nhau tại thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang năm 2009″, Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, Tập 14 (Số 2), tr.80-85.
75.    Lê Hoàng Ninh, Phùng Đức Nhật, Dương Thị Minh Tâm (2009), “Nghiên cứu
hành vi sức khỏe và tình trạng sức khẻo cư dân tỉnh Bình Dương năm 2009″, Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, Tập 14 (Số 2), tr.90.
76.     Trần Thị Mai Oanh, Krishna Hort và cộng sự (2011), Nghiên cứu về y tế ngoài
công lập, Viện Chiến lược và Chính sách Y tế, Trường Đại học Melbourne, Australia.
77.    Lê Phong (2010),    Hiệu    quả    can    thiệp    tư    vấn    chế    độ ăn, thực phẩm    bổ sung
isomalt và luyện tập ở người có nguy cơ đái tháo đường type 2 tại cộng đồng, Luận án tiến sĩ dinh dưỡng cộng đồng, Viện dinh dưỡng, Hà Nội.
78.     Triệu Quang Phú (2006), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và sự thay đổi hàm
lượng thành phần lipid máu ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2 tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Lạng Sơn, Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y khoa Thái Nguyên, Thái Nguyên.
79.     Vũ Xuân Phú, Nguyễn Minh Phương (2011), “Thực trạng thực hành tuân thủ
trong điều trị tăng huyết áp của bệnh nhân 25 – 60 tuổi ở 4 phường thành phố Hà Nội”, Tạp chí Yhọc thực hành, 817, tr. 104-108.
80.     Cao Mỹ Phượng (2012), Nghiên cứu kết quả can thiệp cộng đồng phòng chống
tiền đái tháo đường – Đái tháo đường týp 2 tại huyện Cầu Ngang tỉnh Trà Vinh năm 2011, Luận án tiến sĩ học, Đại học Huế, Huế.
81.     Cao Mỹ Phượng, Nguyễn Văn Lơ, Hồ Minh Xuân và cộng sự (2012), “Nghiên
cứu tỷ lệ tăng huyết áp và liên quan với một số yếu tố nguy cơ ở người từ 40 tuổi trở lên tại tỉnh Trà Vinh năm 2012″, Tạp chí tim mạch học Việt Nam, Số 65, tr.1.
82.     Nguyễn Khánh Phương, Hoàng Thị Phượng và cộng sự (2009), Đánh giá sự
tham gia của y tế tư nhân trong khám chữa bệnh BHYT tại Hà Nội, Đà Nẵng và thành phố Hồ Chí Minh, Viện Chiến lược và Chính sách Y tế, Hà Nội.
83.     Lã Ngọc Quang, Nguyễn Trọng Hà, Nguyễn Quốc Việt (2011), “Nghiên cứu
kiến thức, thái độ, thực hành phòng chống đái tháo đường của người dân tại Thái Bình, năm 2011″, Tạp chí Yhọc thực hành, Số 7 (834), tr.131.
84.     Nguyễn Vinh Quang, Phạm Ngọc Khái (2006), “Tình hình mắc bệnh đái tháo
đường ở người    30 – 65    tuổi    tại    khu    vực thành    thị    của    2    tỉnh    đồng bằng Bắc
Bộ”, Tạp chí Yhọc thực hành, Số 607 – 608, tr.598-602.
85.    Quốc Hội (1989), Luật số 21/LCT/HĐNN8 ngày 11/07/1989 của Quốc hội: Luật
Bảo vệ sức khỏe nhân dân, Hà Nội.
86.     Quốc Hội (2008), Luật số 25/2008/QH12 của Quốc Hội ngày 14/11/2008 về
bảo hiểm y tế, Hà Nội.
87.     Hoàng Cao Sạ, Đỗ Ngọc Ánh, Nguyễn Thị Lan Anh (2014), “Khảo sát kiến
thức, thái độ và thực hành của bệnh nhân tăng huyết áp khu vực nông thôn tại Hà Nội và Vĩnh Phúc năm 2014″, Tạp chí Dược học Quân sự, Số 4, tr.35-40.
88.     Trương Văn Sáu (2007), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và một
số yếu tố liên quan trên bệnh nhân đái tháo đường týp 2 tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Giang, Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y khoa Thái Nguyên, Thái Nguyên.
89.    Sở Y tế tỉnh Bình Dương (2011), Báo cáo công tác thanh tra y tế năm 2010, kế
hoạch công tác thanh tra y tế năm 2011, Bình Dương.
90.     Sở Y tế tỉnh Bình Dương (2014), Báo cáo tổng kết công tác thanh tra y tế năm
2013, kế hoạch công tác thanh tra y tế năm 2014, Bình Dương.
91.     Lê Hoàng Sơn (2010), Khảo sát sự hài lòng của người dân nội trú tại bệnh viện
Y học cổ truyền Thành phố Hồ Chí Minh trong năm 2010, Luận án tốt nghiệp Bác sĩ chuyên Khoa II, Chuyên ngành Quản Lý Y Tế, Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh.
92.    Đỗ Công Tâm, Lý Huy Khanh (2013), Khảo sát tình hình đăng ký và khám chữa
bệnh bảo hiểm y tế tại Bệnh viện Cấp cứu Trưng Vương năm 2012 – 2013, Bệnh viện Cấp cứu Trưng Vương thành phố Hồ Chí Minh.
93.     Hứa Thoại Tâm, Phạm Hòa Bình, Trương Quang Khanh (2016), “Khảo sát tình
hình sử dụng thuốc hạ đường huyết ở người cao tuổi đái tháo đường típ 2 tại phòng khám nội tiết bệnh viện Thống Nhất”, Tạp chí Y học thực hành Thành phố Hồ Chí Minh, Tập 20 (Số 1), tr.358-361.
94.     Nguyễn Minh Tâm, Phạm lê An (2016), Vai trò Y học gia đình trong cải thiện
các hệ thốngy tế, Nhà xuất bản Đại học Huế, Huế.
95.    Trương Bảo Thanh (2015), Chính sách cạnh tranh trong cung ứng dịch vụ y tế ở
Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế chính trị, Trường Đại học kinh tế – Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
96.    Lê Thị Thanh Thảo (2013), Di dân ở tỉnh Bình Dương và những ảnh hưởng của
nó đến sự phát triển kinh tế – xã hội, Luận văn thạc sĩ địa lí học, Trường đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh.
97.     Trần Thị Thơ, Văn Hữu Tài (2013), Tỷ lệ tăng huyết áp và một số yếu tố liên
quan ở bệnh nhân đái tháo đường type 2, Bệnh viện Đa khoa Tỉnh Đăk Lăk.
98.    Chu Thị Ngọc Thư (2011), Khảo sát sự hài lòng của bệnh nhân về dịch vụ khám
chữa bệnh    tại phòng khám bác    sỹ gia    đình    Hà    Nội    Trường    đại    học    Thăng
Long, Hà Nội.
99.    Sử    Cẩm    Thu và cộng sự    (2012),    Kiến    thức    thái độ    thực    hành    của bệnh    nhân
tăng huyết áp tại khoa khám bệnh bệnh viện An Giang, Bệnh viện An Giang, An Giang.
100.    Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định số 122/QĐ-TTg ngày 10/01/2013 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược quốc gia bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân giai đoạn 2011 – 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Hà Nội.
101.     Trần Thiện Thuần (2007), “Một số đặc điểm dịch tễ bệnh tăng huyết áp ở người lớn tại cộng đồng dân cư thành phố Hồ Chí Minh năm 2006”, Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, Tập 11 (Số 1), tr. 136-143.
102.    Đôn Thị Thanh Thủy, Đỗ Công Tâm và cộng sự (2013), “Khảo sát tình hình sử dụng và hiệu quả thuốc chống tăng huyết áp ở bệnh nhân tăng huyết áp tại khoa tim mạch bệnh viện cấp cứu Trưng Vương 10/2011-3/2013”, Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, Tập 17 (Số 4), tr.21-31.
103.     Phan Thị Thanh Thủy (2012), Khảo sát mức độ hài lòng của người bệnh nội trú tại bệnh viện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2012, Trung tâm Y huyện Nam Đông tỉnh Thừa thiên Huế, Huế.
104.     Tổng cục Thống kê Việt Nam (2015), Diện tích, dân số và mật độ dân số năm 2014 phân theo địa phương, http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=714, truy cập ngày 27/8/2016.
105.    Nguyễn Thị Thu Trang, Nguyễn Thanh Huyền (2011), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2 có tăng huyết áp”, Tạp chí Yhọc thực hành, (Số 5), tr.57-60.
106.     Phạm Thị Trang, Vũ Quỳnh Nga (2013), Khảo sát sự hiểu biết về bệnh tăng huyết áp của bệnh nhân tăng huyết áp điều trị tại Bệnh viện tim Hà Nội, Bệnh viện tim – Hà Nội.
107.    Nguyễn    Văn Trí, Nguyễn    Trần    Tố    Trân và    cộng    sự    (2016), “Tình    trạng    hạ
huyết áp tư thế ở người cao tuổi trong cộng đồng xã Vĩnh Thành, Tỉnh Bến Tre”, Tạp chí Y học thực hành Thành phố Hồ Chí Minh, Tập 20 (Số 1), tr.112-
116.
108.     Huỳnh Văn Triều, Lê Lan Trinh và cộng sự (2012), Điều tra kiến thức, thái độ và thực hành về phòng chống đái tháo đường tại tỉnh Đồng Tháp năm 2012, Trung tâm y tế dự phòng tỉnh Đồng Tháp, Đồng Tháp.
109.     Thạch Ngọc Trình (2011), Mô tả thực trạng hoạt động của các cơ sở hành nghề y, dược tư nhân trên địa bàn huyện Bắc Bình, Luận văn chuyên khoa 1 Y tế công cộng, Trường Đại học Y Dược Huế, Huế.
110.     Trần Quang Trung (2011), Nghiên cứu thực trạng hoạt động của các cơ sở hành nghề y tư nhân tại Hà Nội, Đà Nẵng, thành phố Hồ Chí Minh và một số giải pháp can thiệp (2007 – 2009), Luận án tiến sĩ y học, Học viện Quân y, Hà Nội.
111.     Lê Xuân Trường, Bùi Thị Hồng Châu và cộng sự (2016), “Khảo sát mối tương quan giữa acid uric huyết và bệnh đái tháo đường type 2”, Tạp chí Y học thực hành Thành phố Hồ Chí Minh, Tập 20 (Số 1), tr.346-351.
112.     Trần Văn Trường (2009), Nghiên cứu môi trường và điều kiện làm việc của một số cơ sở y tế tư nhân tại thành phố Hà Nội và Hải Dương, Tổng hội Y học Việt Nam, Hà Nội.
113.    Trần Thị Cẩm Tú, Nguyễn Văn Tập và cộng sự (2014), “Nghiên cứu sự hài lòng của người bệnh về công tác khám chữa bệnh tại bệnh viện trung ương Huế năm 2012”, Tạp chí Y học thực hành, Số 1 (903), tr.54-60.
114.    Nguyễn Minh Tuấn, Phan Thanh Nhung và cộng sự (2011), “Tăng huyết áp và một số yếu tố liên quan ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2 điều trị ngoại trú tại bệnh viện đa khoa trung ương Thái Nguyên”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, 89 (01), tr.35-41.
115.    Nguyễn Quốc Tuấn (2012), “Thực trạng hoạt động khám chữa bệnh và sự hài lòng của người dân điều trị nội trú tại bệnh viện đa khoa Huyện Quảng Ninh, Tỉnh Quảng Bình”, Tạp chí Y học thực hành – Hội nghị Khoa học Bệnh Viện Quận Thủ Đức thành phố Hồ Chí Minh, 880, 201-206.
116.     Lương Anh Tùng (2011), “Vai trò của dược sĩ trong tuân thủ điều trị”, Tạp chí Nghiên cứu dược và Thông tin thuốc, 36 (5), tr. 111-114.
117.     Lê Thị Ánh Tuyết, Nguyễn Thị Hoàng Phụng (2015), “Tỷ lệ bệnh nhân đái tháo đường tuýp 2 có sự thay đổi chế độ ăn và các yếu tố liên quan tại bệnh viện Nguyễn Tri Phương năm 2014”, Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, Tập 19 (Số 1), tr.177-183.
118.    Uỷ    ban thường    vụ    Quốc    hội    nước    Cộng    hoà xã hội    chủ    nghĩa    Việt    Nam
(2003), Pháp lệnh số 07/2003/PLUBTVQH11 ngày 25 tháng 2 năm 2003 về hành nghề y dược tư nhân, Hà Nội.
119.     Phan Thị Thúy Viên và cộng sự (2011), Khảo sát sự hài lòng của khách hàng tại đơn vị TTTON – Bệnh viện Từ Dũ, Bệnh viện Từ Dũ, thành phố Hồ Chí Minh.
120.     Nguyễn Lân Việt (2011), Tăng huyết áp – vấn đề cần được quan tâm hơn, Chương trình mục tiêu Quốc gia phòng chống tăng huyết áp, Hà Nội.
TIÉNG ANH
121.    Albert Lee, Sam Siu, Augustine Lam, Clement Tsang, Kenny Kung, Philip KT Li (2010), “The concepts of family doctor and factors affecting choice of family doctors among Hong Kong people”, Hong Kong Med J 16 (2), pp.106.
122.    American Diabetes Association (2016), “Standards of Medical Care in Diabetes—2016”, Journal of clinical and applied research and education, 39 (1): S1-S112
123.    Ben Irvine, Emily Clarke, Elliot Bidgood (2013), Healthcare Systems: The United States.
124.    Bennet S (1992), “Promoting the private sector. a review of developing country trends”, Health Policy and Planning, 7 (2), 97-110.
125.    Beran D, Binh TV, et al. (2008), Report on the rapid assessment protocol for insulin access in Vietnam 2008.
126.    Binh TV, Toan LQ (2007), “Improving the quality of diabetes education in Vietnam – a communitybased approach”, Lifelong learning, 52, pp.46-48.
127.    Dominic Montagu, Abby Bloom (2009), The Private Sector and Health Services Delivery in the EAP Region: Background Report to UNICEF on the Role and Experiences of the Private Sector in Provision of Child Health Services.
128.    Doubova SV, Pérez-Cuevas R, Zepeda-Arias M, Flores-Hernández S (2009), “Satisfaction of patients suffering from type 2 diabetes and/or hypertension
 MỤC LỤC

Lời cam đoan. Lời cảm ơn Mục lục
Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt
Danh mục các bảng. Danh mục các biểu đồ. Danh mục các sơ đồ
MỞ ĐẦU THỰC TRẠNG HÀNH NGHỀ Y TƯ NHÂN VÀ HIỆU QUẢ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NGƯỜI BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG, TĂNG HUYẾT ÁP TẠI TỈNH BÌNH DƯƠNG
Chương 1 – TỔNG QUAN    3
1.1    Một số khái niệm về hoạt động hành nghề của y tế tư nhân    3
1.2    Một số nghiên cứu về hoạt động của y tế tư nhân trên thế giới và Việt Nam …. 19
1.3     Thực trạng bệnh đái tháo đường, tăng huyết áp và công tác phòng chống    28
Chương 2 – ĐÓI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    43
2.1     Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu    43
2.2     Phương pháp nghiên cứu    44
2.2.1     Thiết kế nghiên cứu    44
2.2.2     Nội dung và các chỉ số nghiên cứu    45
2.2.3     Phương pháp nghiên cứu can thiệp    52
2.2.4     Phân tích và xử lý số liệu    63
2.2.5     Biện pháp hạn chế sai số    63
2.2.6     Hạn chế của đề tài    64
2.2.7     Đạo đức trong nghiên cứu    64
2.2.8     Lực lượng tham gia và tổ chức thực hiện    64
Chương 3 – KÉT QUẢ NGHIÊN CỨU    67
3.1    Tình hình hoạt động các cơ sở hành nghề y tế tư nhân, tỉnh Bình Dương    67
3.1.1    Tình hình hoạt động khám chữa bệnh của các cơ sở hành nghề y tư nhân
tỉnh Bình Dương (n=484)    67
3.1.2     Tình hình hoạt động khám chữa bệnh của các phòng khám đa khoa, phòng khám chuyên khoa hệ nội tư nhân, có người bệnh đái tháo đường, tăng huyết áp tỉnh Bình Dương (n=201)    74
3.1.3     Đặc điểm của người bệnh tại các cơ sở y tế tư nhân    81
3.1.4    Tình hình sử dụng dịch vụ y tế của người bệnh    83
3.1.5    Kiến thức về bệnh đái tháo đường của người bệnh    87
3.1.6    Kiến thức về bệnh tăng huyêt áp của người bệnh    90
3.2    Đánh giá hiệu quả biện pháp phòng khám bác sĩ gia đình quản lý phòng chống bệnh đái tháo đường, tăng huyết áp tại phòng khám đa khoa tư nhân Nam Anh    94
3.2.1    Đánh giá hiệu quả tổ chức quản lý    94
3.2.2    Đánh giá hiệu quả can thiệp về bệnh đái tháo đường và tăng huyết áp ở
người bệnh được quản lý    99
3.2.3     Đánh giá hiệu quả can thiệp quản lý điều trị về bệnh đái tháo đường và tăng huyết áp (điều tra ngẫu nhiên)    102
3.2.4    Đánh giá sự hài của người bệnh trước và sau can thiệp    107
3.2.5    Các yếu tố liên quan đến sự hài lòng của người bệnh về phòng khám bác
sĩ gia đình    113
Chương 4 – BÀN LUẬN    114
4.1    Thực trạng hoạt động của các cơ sở hành nghề y tư nhân    114
4.1.1    Tình hình các cơ sở khám chữa bệnh tư nhân, tỉnh Bình Dương    114
4.1.2    Đặc điểm của người bệnh tại các cơ sở y tế tư nhân    118
4.1.3    Tình hình sử dụng dịch vụ y tế của người bệnh    120
4.1.4    Kiến thức về bệnh đái tháo đường của người bệnh    123
4.1.5    Kiến thức về bệnh tăng huyết áp của người bệnh    125
4.2     Đánh giá hiệu quả biện pháp phòng khám bác sĩ gia đình    128
4.2.1    Đánh giá hiệu quả tổ chức quản lý    128
4.2.2    Đánh giá hiệu quả can thiệp quản lý người bệnh    129
4.2.3    Đánh giá hiệu quả tư vấn, truyền thông giáo dục sức    khỏe    134
4.2.4    Đánh giá hiệu quả về sự hài lòng của người bệnh    136
4.2.5     Một số đặc điểm của đề tài nghiên cứu    140
KÉT LUẬN    143
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC 

 
VSMT    Vệ sinh môi trường
YHCT    Y học cổ truyền
YTN    Y tư nhân
YTTB    Y tế thôn bản
YTTN    Y tế tư nhân
TIÉNG ANH    
BMI    Body mass index (Chỉ số khối cơ thể)
OR    Odd Ratio (Tỉ số số chênh)
PR    Prevalence ratio (Tỉ số tỷ lệ hiện mắc)
WHO    World Health Organization (Tổ chức Y tế thế giới)


 

 
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng    Nội dung    Trang
1.1    Kết quả hoạt động của bệnh viện tư nhân năm 2008 – 2009    24
1.2    Thu nhập của hộ và sự lựa chọn cơ sở y tế với những loại bệnh nhẹ    25
1.3    Thu nhập của hộ và sự lựa chọn cơ sở y tế với những loại bệnh nặng    25
1.4     Loại hình hành nghề y tư nhân trên toàn quốc (2010)    27
1.5    So sánh tỷ lệ mắc đái tháo đường ở một số địa phương    33
1.6    So sánh tỷ lệ đái tháo đường theo giới của một số tác giả    34
1.7    Tỷ lệ mắc tăng huyết áp ở một số địa phương    35
2.1    Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh tăng huyết áp theo JNC VII    48
3.1    Loại phòng khám y tế tư nhân    67
3.2    Các cơ sở khám chữa bệnh tư nhân phân bố theo địa dư hành chánh    68
3.3    Trình độ chuyên môn    68
3.4    Số năm hành nghề của các cơ sở y tế tư nhân    69
3.5    Mô tả tình trạng nhà của cơ sở hành nghề của phòng khám đa khoa, phòng khám
chuyên khoa    69
3.6    Các cơ sở khám chữa bệnh tham gia tập huấn công tác chuyên môn    70
3.7    Tình hình các cơ sở khám chữa bệnh thực hiện quy định về hành nghề y tế tư
nhân      71
3.8     Tình hình các cơ sở khám chữa bệnh thực hiện quy định về công tác khử trùng,
tiệt trùng, xử lý rác thải y tế    72
3.9     Tình hình bệnh tật của các cơ sở khám chữa bệnh tư nhân (n=484)    72
3.10    Tình hình thực hiện các chức năng nhiệm vụ của các bác sĩ khám chữa bệnh
của các cơ sở hành nghề y tư nhân, có người bệnh đái tháo đường, tăng huyết áp (n=484)     73
3.11    Loại phòng khám y tế tư nhân    74
3.12    Các cơ sở khám chữa bệnh tư nhân phân bố theo địa dư hành chánh    74
3.13    Trình độ chuyên môn    75
3.14    Số năm hành nghề của các cơ sở y tế tư nhân    75
3.15     Mô tả tình trạng nhà của cơ sở hành nghề của phòng khám đa khoa, phòng khám chuyên khoa    76
3.16    Các cơ sở khám chữa bệnh tham gia tập huấn công tác chuyên môn    77
3.17    Tình hình các cơ sở khám chữa bệnh thực hiện quy định về hành nghề y tế tư
nhân    78
3.18    Tình hình các    cơ    sở khám    chữa    bệnh    thực    hiện quy định    về    công tác    khử
trùng, tiệt trùng, xử lý rác thải y tế    79
3.19    Tình hình bệnh tật của các cơ sở khám chữa bệnh tư nhân (n=201)    79
3.20    Tình hình thực hiện các chức năng nhiệm vụ của các bác sĩ khám chữa bệnh của các phòng khám đa khoa, phòng khám chuyên khoa hệ nội tư nhân, có
người bệnh đái tháo đường, tăng huyết áp (n=201)    80
3.21     Đặc điểm dân số, xã hội của người bệnh    81
3.22    Một số chỉ số nhân trắc và cận lâm sàng của người bệnh    82
3.23    Tình hình sử dụng dịch vụ y tế của người bệnh    83
3.24    Sự hài lòng về dịch vụ khám chữa bệnh và tư vấn    84
3.25    Một số yếu tố liên quan đến việc khám và điều trị bảo hiểm y tế    85
3.26     Sự phân bố việc loại bảo hiểm được mua theo đặc tính nền    86
3.27    Kiến thức về bệnh đái tháo đường của người bệnh    87
3.28     Các nguồn thông tin về bệnh đái tháo đường của người bệnh    87
3.29     Một số yếu tố liên quan đến kiến thức chung đúng về đái tháo đường của người bệnh    88
3.30     Một số yếu tố liên quan đến kiến thức chung đúng về đái tháo đường ở người bệnh bằng mô hình hồi quy đa biến (n=402)    89
3.31     Kiến thức về bệnh tăng huyết áp của người bệnh    90
3.32     Một số yếu tố liên quan đến kiến thức chung đúng về tăng huyết áp của người bệnh (n=402)     91
3.33     Một số yếu tố liên quan đến kiến thức chung đúng về tăng huyết áp ở người bệnh bằng mô hình hồi quy đa biến (n=402)    92
3.34     Các chỉ số đánh giá về tổ chức quản lý hoạt động phòng khám bác sĩ gia đình năm 2014 – 2015    95
3.35     Kết quả hoạt động phòng khám bác sĩ gia đình quản lý bệnh đái tháo đường, tăng huyết áp năm 2014 – 2015     97
3.36     Đặc điểm dân số của người bệnh đái tháo đường, tăng huyết áp    99
3.37    Đánh    giá hiệu quả can thiệp    quản lý người    bệnh đái tháo đường    100
3.38    Đánh    giá hiệu quả can thiệp    quản lý người    bệnh tăng huyết    áp    101
3.39     Đặc điểm dân số của người bệnh đái tháo đường, tăng huyết áp    102
3.40    Đánh    giá hiệu quả can thiệp    người bệnh đái tháo đường    103
3.41    Đánh    giá hiệu quả can thiệp    quản lý người    bệnh tăng huyết    áp    104
3.42     Đánh giá hiệu quả can thiệp kiến thức người bệnh về phòng chống bệnh đái tháo đường trước và sau can thiệp    105
3.43     Đánh giá hiệu quả can thiệp kiến thức người bệnh về phòng chống tăng huyết áp trước và sau can thiệp (điều tra ngẫu nhiên)    106
3.44     Tỷ lệ hài lòng của người bệnh trước và sau can thiệp tại phòng khám bác sĩ gia đình can thiệp và phòng khám đa khoa chứng    107
3.45    So sánh tỷ lệ hài lòng của người bệnh trước và sau can thiệp tại phòng khám
bác sĩ gia đình can thiệp và phòng khám đa khoa chứng    110
3.46     Điểm trung bình hài lòng chung về các yếu tố tại phòng khám bác sĩ gia đình can thiệp và phòng khám đa khoa chứng    112
3.47     Một số yếu tố liên quan đến hài lòng chung của người bệnh sau khi triển khai phòng khám bác sĩ gia đình    113
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ    Nội dung    Trang
1.1    Vai trò của y tế tư nhân trong chăm sóc sức khỏe    5
1.2    Thống kê số lượng bệnh viện ở Singapore từ năm 2005 – 2010    20
1.3    Mười quốc gia có số người mắc bệnh đái tháo đường cao    29
1.4    Tỷ lệ tăng huyết áp ở các nước đang phát triển    30
1.5    Tình hình kiểm soát tăng huyết áp ở các nước đang phát triển    31
1.6    Cơ cấu gánh nặng bệnh tật theo các nhóm tuổi, năm 2012    32
3.1    So sánh sự hài lòng của người bệnh về các yếu tố sau can thiệp tại phòng khám
bác sĩ gia đình can thiệp và phòng khám đa khoa chứng    111
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ
Sơ đồ    Nội dung    Trang
2.1    Thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang và can thiệp mô hình các cơ sở hành nghề
y tư nhân và phòng khám đa khoa quản lý phòng chống bệnh    44
2.2. Thiết kế nghiên cứu can thiệp thực hiện phòng khám bác sĩ gia đình tại phòng khám đa khoa tư nhân    52 
MỞ ĐẦU

Nguồn: https://luanvanyhoc.com

Leave a Comment