Thực trạng lo âu và trầm cảm ở người bệnh trào ngược dạ dày thực quản tại khoa khám chữa bệnh theo yêu cầu và quốc tế bệnh viện E, năm 2021
Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ đa khoa Thực trạng lo âu và trầm cảm ở người bệnh trào ngược dạ dày thực quản tại khoa khám chữa bệnh theo yêu cầu và quốc tế bệnh viện E, năm 2021.Theo Liên quốc, ước tính khoảng 25%, dân số thế giới bị gánh nặng về sức khỏe tâm thần, là một trong ba lý do chính làm tăng gánh nặng kinh tế ở các nước trên thế giới [7].
Vấn đề sức khỏe tâm thần ở Việt Nam không nằm ngoài tình hình chung của toàn cầu Kết quả điều tra quốc gia năm 1999-2000 cho thấy tỉ lệ mắc 10 bệnh tâm thần phổ biến là 15%, trong đó có trầm cảm và lo âu [8]. Gần đây một số nghiên chu ở quy mô nhỏ hơn cho thấy tỉ lệ rối loạn tâm thần khoảng 20-30% [8]. Nghiên cứu của Trường Đại học Y tế công cộng về “Gánh nặng bệnh tật và chân thương ở Việt Năm 2008 ” cho kết quả nhóm bệnh chấn thương, tâm thần kinh và bệnh tim mạch là nguyên nhân hàng đầu gây nên gánh nặng bệnh tật ở Việt Nam [9]. Trào ngược dạ dày thực quản (GERD) là 1 bệnh rất phổ biến trên thế giới cũng như ở Việt Nam. Bệnh lý này xảy ra khi dịch và thức ăn trong dạ dày trảo ngược vào thực quản gây triệu chứng khó chịu hoặc gây biến chứng [1]. Đây là bệnh ít gây tử vong, có thể gây ra các triệu chứng ảnh hưởng lớn đến chất lượng sống [2], hoặc có thể gây ra các biến chứng: như hẹp thực quản do loét, Barrett thực quản [3].
Tỉ lệ mắc GERD khác nhau ở từng khu vực, tại Việt Nam hiện chưa có số liệu chính thức, theo tác giả Lê Văn Dũng tỉ lệ viêm trào ngược dạ dày thực quản tại khoa thăm dò chức năng Bệnh Viện Bạch Mai là 7.8% [4], theo Quách Trọng Đức và Trần Kiểu Miên nội soi với triệu chứng đường tiêu hóa trên thì 15,4% có viêm trợt thực quản [5].
Bệnh trào ngược dạ dày thực quản (GERD) có tác động mạnh mẽ đến chất lượng cuộc sống liên quan đến sức khỏe, ảnh hưởng đến các hoạt động xã hội hàng ngày và thể chất và tình cảm của người bệnh. GERD cũng cản trở giấc ngủ và công việc lành mạnh. GERD là một rối loạn tiêu hóa ảnh hưởng đến cơ vòng thực quản dưới, gây ra các triệu chứng khó chịu như ợ chua, nóng rất sau xương ức, nuốt đau, nuốt khó, ho kéo dài nặng hơn là đau ngực và khó thở về đêm các triệu chứng trên không chỉ gây ảnh hưởng rất nhiều tới chất lượng cuộc sống của bệnh nhân mà lâu dài còn gây ra các ảnh hưởng về mặt tâm lý như lo âu và trầm cảm ở bệnh nhân mắc GERD. Nghiên cứu của Saleh Mohammad Channa và các cộng sự (2019) sử dụng thang điểm HADS để đánh giá tình trạng lo âu trầm cảm ở người bệnh trào ngược dạ dày thực quản ở 2 nhóm bệnh nhân không đau ngực và có đau ngực kết quả cho thấy tỉ lệ lo âu và trầm cảm ở người bệnh trào ngược dạ dày thực quản có đau ngực cao hơn đáng kể ở người không có triệu chứng đau ngực [10]. Nghiên cứu của Zhi Xiang2 On và các cộng sự về mối liên quan giữa bệnh trào ngược dạ dày thực quản (GERD) với chất lượng giấc ngủ, trầm cảm và lo lắng đàn ông Úc, kết quả cho thấy tỉ lệ lo âu ở người bệnh trào ngược dạ dày thực quản là 20.7% cao hơn nhiều so với người không bị trào ngược dạ dày thực quản 9.7% và tỉ lệ trầm cảm thực sự người bệnh trào ngược dạ dày thực quản là 30.5% gấp 2.15 lần so với tỉ lệ trầm cảm thực sự ở người không bị trào ngược dạ dày thực quản (14.2 %) [11]. Qua những nghiên cứu trên ta thấy được sự ảnh hưởng một cách rõ rệt của bệnh GERD tới tâm lý của người bệnh gây ra các rối loạn lo âu và trầm cảm. Tại Việt Nam các nghiên cứu về tình trạng lo âu và trầm cảm ở người bệnh trào ngược dạ dày thực quản còn rất hạn chế. Cần có một nghiên cứu về mối quan hệ giữa tình trạng lo âu và trầm cảm và người bệnh trào ngược dạ dày thực quản.
Từ những lý do trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu: “Thực trạng lo âu và trầm cảm ở người bệnh trào ngược dạ dày thực quản tại khoa khám chữa bệnh theo yêu cầu và quốc tế bệnh viện E, năm 2021” với 2 mục tiêu:
1. Xác định tỉ lệ lo âu và trầm cảm ở người bệnh trào ngược dạ dày thực quản quản tại khoa khám chữa bệnh theo yêu cầu và quốc tế bệnh viện E, năm 2021.
2. Xác định một số yếu tố liên quan đến tình trạng lo âu và trầm cảm ở người bệnh trào ngược dạ dày thực quản quản tại khoa khám chữa bệnh theo yêu cầu và quốc tế bệnh viện E, năm 2021
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ ………………………………………………………………………………………………1
Chương 1 TỔNG QUAN ………………………………………………………………………………3
1.1. Rối loạn lo âu, trầm cảm………………………………………………………………………..3
1.1.1. Lo âu……………………………………………………………………………………………..3
1.1.2. Trầm cảm……………………………………………………………………………………….4
1.2. Khái niệm, triệu chứng, chẩn đoán bệnh trào ngược dạ dày thực quản. ……….5
1.2.1. Định nghĩa……………………………………………………………………………………..5
1.2.2. Dịch tễ học bệnh trào ngược Dạ dày thực quản ………………………………….6
1.2.3. Nguyên nhân…………………………………………………………………………………..6
1.2.4. Chẩn đoán bệnh GERD……………………………………………………………………6
1.3. Các yếu tố liên quan đến lo âu, trầm cảm ở người bệnh trào ngược dạ dày
thực quản………………………………………………………………………………………………….10
1.3.1. Nguyên nhân gây ra lo âu, trầm cảm ……………………………………………….10
1.3.2. Dịch tễ học rối loạn lo âu, trầm cảm ở người bệnh trào ngược dạ dày
thực quản ………………………………………………………………………………………………10
1.3.3. Những điều kiện gây rối loạn tâm thần ở người bệnh trào ngược dạ dày
thực quản ………………………………………………………………………………………………11
1.4. Giới thiệu một số thang đo lường lo âu, trầm cảm và thang đánh giá lo lắng
và trầm cảm bệnh viện (HADS) …………………………………………………………………..11
1.5. Một số nghiên cứu về stress, lo âu, trầm cảm trên thế giới và tại Việt Nam..13
1.5.1. Trên thế giới …………………………………………………………………………………13
1.5.2. Tại Việt Nam…………………………………………………………………………………14
Chương 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ……………………15
2.1. Đối tượng nghiên cứu, địa điểm và thời gian nghiên cứu: ………………………..15
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu: …………………………………………………………………..15
2.1.2. Địa điểm nghiên cứu: …………………………………………………………………….15
2.1.3. Thời gian nghiên cứu: ……………………………………………………………………15
2.2. Phương pháp nghiên cứu và thu thập số liệu…………………………………………..15
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu: ………………………………………………………………………15
2.2.2. Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu: ………………………………………………..15
2.2.3. Các biến số nghiên cứu:…………………………………………………………………152.3. Công cụ nghiên cứu …………………………………………………………………………….17
2.4. Phương pháp thu thập số liệu ……………………………………………………………….17
2.5. Phương pháp phân tích số liệu………………………………………………………………17
2.6. Các sai số và cách khắc phục………………………………………………………………..17
2.7. Đạo đức trong nghiên cứu ……………………………………………………………………18
2.8. Hạn chế của nghiên cứu……………………………………………………………………….18
Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ………………………………………………………….19
3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu: ……………………………………………19
3.1.1. Đặc điểm cá nhân của đối tượng nghiên cứu ……………………………………19
3.1.2. Đặc điểm của bệnh trào ngược dạ dày thực quản ……………………………..23
3.2. Xác định tỉ lệ lo âu, trầm cảm của người bệnh GERD tại bệnh viện E năm
2021 ………………………………………………………………………………………………………..24
3.3. Xác định một số yếu tố liên quan đến lo âu, trầm cảm của người bệnh GERD
tại Bệnh Viên E năm 2021………………………………………………………………………….26
3.3.1. Phân bố mức độ lo âu và trầm cảm ở người bệnh GERD theo đặc điểm
cá nhân …………………………………………………………………………………………………26
3.3.2. Phân bố mức độ rối loạn tâm thần ở người bệnh GERD theo đặc điểm
của bệnh GERD……………………………………………………………………………………..29
CHƯƠNG 4 BÀN LUẬN…………………………………………………………………………….32
4.1. Đặc điểm của người bệnh trào ngược dạ dày thực quản tại khoa khám chữa
bệnh theo yêu cầu và quốc tế bệnh viện E năm 2021……………………………………..32
4.1.1 Tuổi………………………………………………………………………………………………32
4.1.2. Giới……………………………………………………………………………………………..32
4.1.3. Thời gian mắc bệnh……………………………………………………………………….33
4.1.4. Đặc điểm lâm sàng. ………………………………………………………………………33
4.1.5. Mức độ nặng trào ngược dạ dày thực quản theo phân loại LA ……………34
4.1.6. Mức độ nặng trào ngược dạ dày thực quản theo điểm GERD……………..34
4.2. Xác định tỉ lệ lo âu và trầm cảm ở người bệnh trào ngược dạ dày thực quản
tại khoa khám chữa bệnh theo yêu cầu và quốc tế bệnh viện E năm 2021. ……….35
4.3. Một số yếu tố liên quan đến tình trạng lo âu, trầm cảm của người bệnh trào
ngược dạ dày thực quản tại Khoa Khám chữa bệnh theo yêu cầu và Quốc tế Bệnh
Viện E năm 2021. ……………………………………………………………………………………..37
4.3.1. Một số yếu tố liên quan đến tình trạng lo âu …………………………………….37
4.3.2. Một số yếu tố liên quan đến tình trạng trầm cảm. ……………………………..394.3.3. Mối liên quan giữa các đặc điểm của bệnh trào ngược dạ dày thực quản
với tình trạng lo âu, trầm cảm………………………………………………………………….40
KẾT LUẬN ………………………………………………………………………………………………..43
KHUYẾN NGHỊ…………………………………………………………………………………………44
TÀI LIỆU THAM KHẢO …………………………………………………………………………..45
PHỤ LỤC…………………………………………………………………………………………………..4
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Bảng câu hỏi đánh giá thang điểm GERD-Q. ……………………………………..9
Bảng 1.2. Bảng đánh giá kết quả của thang điểm GERD-Q……………………………….10
Bảng 1.3. Kết quả nghiên cứu của Saleh Mohammad Channa và các cộng sự ……..13
Bảng 1.4. Kết quả nghiên cứu của Zhi Xiang On và các cộng sự ……………………….14
Bảng 2.1. Các chỉ số và biến số nghiên cứu……………………………………………………..15
Bảng 3.1: Phân bố nhóm tuổi của đối tượng nghiên cứu……………………………………19
Bảng 3.2: Đặc điểm dân tộc, tôn giáo, nơi ở hiện tại của đối tượng nghiên cứu……20
Bảng 3.3: Đặc điểm về hôn nhân của đối tượng nghiên cứu ………………………………20
Bảng 3.4: Đặc điểm về nghề nghiệp của đối tượng nghiên cứu ………………………….20
Bảng 3.5: Đặc điểm về tần suất tập luyện thể thao của đối tượng nghiên cứu………22
Bảng 3.6: Đặc điểm về các triệu chứng lâm sàng……………………………………………..23
Bảng 3.7: Kết quả thang điểm GERD-Q của đối tượng nghiên cứu…………………….23
Bảng 3.8: Đặc điểm kết quả nội soi ( giai đoạn bệnh) của đối tượng nghiên cứu….24
Bảng 3.9: Đặc điểm về thời gian mắc bệnh của đối tường nghiên cứu. ……………….24
Bảng 3.10: Mức độ lo âu của người bệnh GERD theo giới tính………………………….26
Bảng 3.11: Mức độ lo âu của người bệnh GERD theo việc sử dụng BHYT…………27
Bảng 3.12: Mức độ lo âu của người bệnh GERD theo bệnh lý nền …………………….27
Bảng 3.13: Mức độ lo âu của người bệnh GERD theo thu nhập hàng tháng…………27
Bảng 3.14: Mức độ trầm cảm của người bệnh GERD theo giới tính. ………………….28
Bảng 3.15: Mức độ trầm cảm của người bệnh GERD theo việc sử dụng BHYT…..28
Bảng 3.16: Mức độ trầm cảm của người bệnh GERD theo bệnh lý nền. ……………..28
Bảng 3.17: Mức độ trầm cảm của người bệnh GERD theo thu nhập hàng tháng ….29
Bảng 3.18: Mức độ lo âu của người bệnh GERD theo triệu chứng đau ngực ……….29
Bảng 3.19: Mức độ lo âu của người bệnh GERD theo kết quả nội soi…………………29
Bảng 3.20: Mức độ lo âu của người bệnh GERD theo thời gian mắc bệnh. …………30
Bảng 3.21: Mức độ lo âu của người bệnh GERD theo điểm GERD-Q………………..30
Bảng 3.22: Mức độ trầm cảm của người bệnh GERD theo triệu chứng đau ngực…30
Bảng 3.23: Mức độ trầm cảm của người bệnh GERD theo kết quả nội soi…………..31
Bảng 3.24: Mức độ trầm cảm của người bệnh GERD theo thời gian mắc bệnh. …..31Bảng 3.25: Mức độ trầm cảm của người bệnh GERD theo điểm GERD-Q………….31DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1: Phân bố đối tượng nghiên cứu theo giới ……………………………………….19
Biểu đồ 3.2: Phân bố thu nhập của đối tượng nghiên cứu. …………………………………21
Biểu đồ 3.3: Phân bố về việc sử dụng BHYT của đối tượng nghiên cứu…………….21
Biểu đồ 3.4: Phân bố về bệnh lý nền của đối tượng nghiên cứu………………………….22
Biểu đồ 3.5: Phân bố mức độ lo âu của người bệnh GERD theo thang điểm HADS
…………………………………………………………………………………………………………………..24
Biểu đồ 3.6: Phân bố mức độ trầm cảm của người bệnh theo thang điểm HADS. ..25
Biểu đồ 3.7: . Phân bố đối tượng nghiên cứu theo các nhóm lo âu, trầm cảm. ……..2
Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ đa khoa Thực trạng lo âu và trầm cảm ở người bệnh trào ngược dạ dày thực quản tại khoa khám chữa bệnh theo yêu cầu và quốc tế bệnh viện E, năm 2021
Nguồn: https://luanvanyhoc.com