Thực trạng môi trường, sức khỏe, bệnh tật ở công nhân may Thái Nguyên
Luận văn Thực trạng môi trường, sức khỏe, bệnh tật ở công nhân may Thái Nguyên và hiệu quả một số giải pháp can thiệp. Dệt may được hình thành và phát triển từ thời thượng cổ. Tuy nhiên, đến thời điểm hiện tại, điều kiện lao động của công nhân ngành công nghiệp này tại nhiều nước vẫn tồn tại nhiều yếu tố nguy cơ bất lợi đối với sức khỏe.
Ở nước ta ngành công nghiệp dệt may đã được Đảng và Nhà nước đặc biệt chú trọng trong chiến lược phát triển kinh tế, xã hội, song vẫn còn nhiều vấn đề về môi trường và sức khỏe chưa được giải quyết thỏa đáng. Cũng như nhiều nước đang phát triển, do đặc điểm ngành nghề, công việc, đặc thù của ngành may ở nước ta là lao động nữ, chiếm khoảng 80-90% lực lượng sản xuất, thời gian làm việc trung bình thường trên 8giờ/ngày, nhiều khi công nhân phải làm việc tăng ca tới 10-12 giờ/ngày. Môi trường lao động của ngành may ở nước ta thường bị ô nhiễm do bụi kết hợp với vi khí hậu bất lợi… Tất cả các yếu tố trên đều có thể ảnh hưởng đến sức khỏe người lao động. Nếu phơi nhiễm lâu ngày, người lao động dễ mắc các rối loạn bệnh lý nghề nghiệp, đặc biệt là các bệnh hô hấp nghề nghiệp [17], [48].
Thực trạng môi trường, sức khỏe, bệnh tật ở công nhân may Thái Nguyên và hiệu quả một số giải pháp can thiệp Nhiều nghiên cứu của các tác giả trong và ngoài nước đã cho thấy môi trường lao động và sức khỏe công nhân dệt may mang những đặc thù riêng so với các ngành công nghiệp khác. Trong các nghiên cứu về môi trường và sức khỏe công nhân dệt may tại Bangladesh và Pennsylvania, Philadelphia (USA), những năm gần đây các tác giả Bianna D., Ganer A., Boha S. (2013) [80], Denis Hadjiliadis, David Zieve… (2014) [86], đã ghi nhận về điều kiện lao động còn nhiều bất cập, các tồn tại về môi trường và điều kiện lao động là rất khó cải thiện như vi khí hậu không thuận lợi, ô nhiễm bụi… Các tác giả cũng chỉ ra rằng có sự gia tăng tỷ lệ một số bệnh ở người lao động dệt may, đặc biệt là các bệnh hô hấp là do ảnh hưởng của các yếu tố nguy cơ đặc thù.
Để góp phần chăm sóc, bảo vệ môi trường và sức khoẻ người lao động dệt may, phòng chống các bệnh liên quan đến nghề nghiệp, cũng đã có nhiều nghiên cứu của các tác giả trong nước được tiến hành từ nhiều năm nay. Các nghiên cứu đã cho thấy có nhiều yếu tố nguy cơ, ảnh hưởng đến sức khỏe, làm gia tăng nhiều bệnh nghề nghiệp, đặc biệt là gia tăng các bệnh đường hô hấp [39]. Tuy nhiên, còn ít các nghiên cứu đầy đủ mang tính hệ thống, đặc biệt là thiếu các nghiên cứu can thiệp chăm sóc sức khỏe người lao động.Thực trạng môi trường, sức khỏe, bệnh tật ở công nhân may Thái Nguyên và hiệu quả một số giải pháp can thiệp.
Thái Nguyên là một tỉnh có nhiều nhà máy, xí nghiệp và được coi là tỉnh công nghiệp phát triển cả về quy mô sản xuất cũng như y tế lao động từ những năm 60 của thế kỷ XX. Ngành công nghiệp dệt may cũng được hình thành và phát triển từ rất sớm. Hiện nay trên địa bàn có khoảng 20 Công ty, xí nghiệp may mặc lớn với khoảng 2 vạn lao động. Tuy nhiên, công tác y tế lao động của ngành công nghiệp này lại đang tồn tại nhiều bất cập cả về nguồn nhân lực và chất lượng dịch vụ. Cho đến nay, chưa có một nghiên cứu đầy đủ nào về môi trường, sức khỏe, bệnh tật cũng như các yếu tố ảnh hưởng đối với sức khỏe người lao động được tiến hành. Chúng tôi thực hiện đề tài nghiên cứu: “Thực trạng môi trường, sức khỏe, bệnh tật ở công nhân may Thái Nguyên và hiệu quả một số giải pháp can thiệp”, với 3 mục tiêu sau:
1. Mô tả thực trạng môi trường, sức khỏe, bệnh tật của công nhân may Thái Nguyên năm 2012.
2. Phân tích một số yếu tố liên quan đến sức khỏe, bệnh tật của công nhân may Thái Nguyên.
3. Đánh giá hiệu quả của một số giải pháp can thiệp đảm bảo an toàn vệ sinh lao động và chăm sóc sức khỏe của công nhân may Thái Nguyên.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT
1. Nguyễn Ngọc Anh (2008), Nghiên cứu đặc điểm môi trường lao động và áp dụng các biện pháp can thiệp dự phòng viêm phế quản ở công nhân luyện thép Thái Nguyên, Luận án tiến sĩ Y học, Học viện Quân y.
2. Hà An (2013), “Tình hình tai nạn lao động năm 2012”, Tạp chí Bảo hộ lao động, Số 219, tr. 69-70.
3. Nguyễn Duy Bảo (2005), “Nghiên cứu bệnh bụi phổi silic trong công nhân khai thác đá và thử nghiệm phòng chống bụi bằng khẩu trang có hiệu suất lọc bụi cao”, Báo cáo khoa học Hội nghị khoa học Quốc tế lần thứ II về Y học lao động và vệ sinh môi trường, Nxb Y học, Hà Nội, tr. 311-318;
4. Nguyễn Duy Bảo (2008), “Hoạt động của Viện Y học lao động và vệ sinh môi trường Việt Nam góp phần thực hiện kế hoạch toàn cầu về sức khỏe người lao động”, Báo cáo khoa học – Hội nghị khoa học Quốc tế lần thứ III về Y học lao động và vệ sinh môi trường, Nxb Y học, Hà Nội, tr. 12-16.
5. Nguyễn Duy Bảo, Nguyễn Bích Diệp (2012), “Định hướng hoạt động của Viện Y học lao động và vệ sinh môi trường Việt Nam trong giai đoạn tới về sức khỏe nghề nghiệp”, Báo cáo khoa học toàn văn Hội nghị khoa học Quốc tế lần thứ IV về Y học lao động và vệ sinh môi trường, Tạp chí Y học thực hành, Số 849 + 850, tr. 16-21.
6. Tạ Tuyết Bình (2003), “Nghiên cứu biến đổi chức năng hô hấp ứng dụng trong xác định và giám định bệnh bụi phổi-bông”, Báo cáo khoa học toàn văn – Hội nghị khoa học y học lao động toàn quốc lần thứ V, Nxb Y học, Hà Nội, tr. 152-159.
7. Tạ Tuyết Bình (2008), “Vấn đề sức khoẻ môi trường tại một cộng đồng dân cư”, Báo cáo khoa học Hội nghị khoa học Quốc tế lần thứ III về Y học lao động và vệ sinh môi trường, Nxb Y học, Hà Nội, tr. 116-121.
8. Bộ Lao động thương binh & Xã hội (2012), Thực trạng điều kiện lao động và sức khỏe công nhân may, Bộ Lao động thương binh & Xã hội – Hà Nội
9. Bộ Y tế (1997), Tiêu chuẩn phân loại sức khỏe và bệnh tật (Thông tư 1613), Bộ Y tế – Hà Nội
10. Bộ Y tế (2003), Tiêu chuẩn vệ sinh lao động, Nxb Y học, Hà Nội.
11. Bộ Y tế (2011), “Bảng phân loại sức khỏe và bệnh tật ”, Thông tư 36/TTLT- BYT-BQP của Bộ Y tế và Bộ Quốc phòng ngày 17/10/2011.
12. Chen Tai Chi (2012), Thực trạng điều kiện lao động và sức khỏe công nhân Công ty may xuất khẩu Đại Đồng, Đông Hưng-Thái Bình, Nxb International Chen Style Tai Chi Development Center.
13. Thu Chinh (2013), “Công tác Y học lao động và phòng chống bệnh nghề nghiệp năm 2012”, Tạp chí Bảo hộ lao động số 219, tr. 65-66.
14. Nguyên Chính (2013), “Cụm thi đua chuyên đề ATVSLĐ, cần thiết để so sánh đổi mới công tác BHLĐ”, Tạp chí Bảo hộ lao động, Số 223, tr. 50-51.
15. Nguyễn Thế Công (2003), “Thực trạng tác hại nghề nghiệp và giải pháp cải thiện điều kiện làm việc, bảo vệ sức khoẻ cho nữ công nhân dây chuyền sản xuất giầy”, Báo cáo khoa học toàn văn – Hội nghị khoa học y học lao động toàn quốc lần thứ V, Nxb Y học, Hà Nội, tr. 183-195.
16. Đào Phú Cường (2008), “Đề xuất giải pháp Ergonomie cải thiện điều kiện làm việc tại làng nghề dệt”, Hội nghị khoa học Quốc tế lần thứ III về Y học lao động và vệ sinh môi trường, Nxb Y học, Hà Nội, tr. 137-138.
17. Nguyễn Bích Diệp, Nguyễn Thu Hà (2012), “Cải thiện điều kiện lao động trong các doanh nghiệp tư nhân”, Báo cáo khoa học toàn văn. Hội nghị khoa học Quốc tế lần thứ IV về Y học lao động và vệ sinh môi trường, Tạp chí Y học thực hành, tr. 104-108.
18. Nguyễn Đình Dũng (2003), “Đánh giá gánh nặng lao động ở công nhân là hơi của các công ty may”, Báo cáo khoa học toàn văn – Hội nghị khoa học y học lao động toàn quốc lần thứ V, Nxb Y học, Hà Nội, tr. 204-213.
19. Nguyễn Đình Dũng (2005), “Tình hình mắc bệnh bụi phổi bông ở công nhân tiếp xúc với bụi bông tại một số công ty sản xuất sợi thuộc Tổng Công ty dệt may Việt Nam”, Báo cáo khoa học toàn văn, Báo cáo Hội nghị Y học lao động toàn quốc lần thứ VI, Nxb Y học, Hà Nội, tr. 356-361.
20. Nguyễn Đình Dũng (2008), “Tìm hiểu thực trạng tăng huyết áp liên quan đến điều kiện lao động của công nhân ngành dệt may công nghiệp”, Hội nghị khoa học Quốc tế lần thứ III về Y học lao động và vệ sinh môi trường, Nxb Y học, Hà Nội, tr. 142-143.
21. Nguyễn Đình Dũng (2012), “Nghiên cứu điều kiện lao động và nguy cơ gây căng thẳng nghề nghiệp tại một số doanh nghiệp may thuộc tập đoàn dệt may Việt Nam”, Báo cáo khoa học toàn văn, Hội nghị khoa học Quốc tế lần thứ IV về Y học lao động và vệ sinh môi trường, Tạp chí Y học thực hành, Số 849 + 850, tr. 109-112.
22. Florence C. Galindo (2008), “Thích nghi với các thách thức môi trường tại Châu Á. Báo cáo khoa học”, Hội nghị khoa học Quốc tế lần thứ III về Y học lao động và vệ sinh môi trường, Nxb Y học, Hà Nội, tr. 93-94.
23. Nguyễn Thu Hà (2008), “Điều tra một số ảnh hưởng do sản xuất công nghiệp đến sức khoẻ con người”, Báo cáo khoa học tóm tắt – Hội nghị Khoa học Y học lao động toàn quốc lần thứ VII, Nxb Y học, Hà Nội, tr. 185-186.
24. Nguyễn Khắc Hải, Nguyễn Thị Hồng Tú (2006), “Định hướng hoạt động y học lao động ở Việt Nam năm 2006-2010”, Hội nghị khoa học Quốc tế về Y học lao động lần thứ III, Nxb Y học, Hà Nội, tr. 38-40.
25. Đỗ Hàm (2007), Vệ sinh lao động và bệnh nghề nghiệp, Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội.
26. Đỗ Hàm (2010), Vệ sinh môi trường & lao động, Nxb Lao động – Xã hội Hà Nội.
27. Đỗ Hàm (2013), Phương pháp nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực y học, Nxb Y học Hà Nội.
28. Đỗ Hàm (2014), Tiếp cận nghiên cứu khoa họcy học, Nxb Đại học Thái Nguyên.
29. Hoàng Thị Minh Hiền, Nguyễn Thị Vinh, Nguyễn Bích Liên (2010), “Thực trạng sức khỏe công nhân Công ty cổ phần dệt công nghiệp Hà Nội”, Tạp chí Bảo hộ lao động, Số 4, tr. 23 – 25.
30. Lê Thị Thanh Hoa (2013), Thực trạng một số yếu tố môi trường lao động và sức khỏe, bệnh tật ở người lao động công ty cổ phần xi măng La Hiên Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ Y học Dự phòng, Đại học Y Dược Thái Nguyên.
31. Lê Thị Thanh Hoa, Đỗ hàm (2014), “Thực trạng suy giảm chức năng hô hấp và một số yếu tố nguy cơ ở công nhân khai thác than nội địa ở Thái Nguyên”, Tạp chí Bảo hộ lao động, Số 30, tr. 50-52.
32. Đoàn Minh Hòa (2008), “Xây dựng và triển khai hiệu quả chương trình Quốc gia về ATVSLĐ theo công ước số 187 của ILO”, Báo cáo khoa học Hội nghị khoa học Quốc tế lần thứ III về Y học lao động và vệ sinh môi trường, Nxb Y học, Hà Nội, tr. 29 – 32.
33. Nguyễn Công Hoàng (2014), Đánh giá thực trạng viêm đường hô hấp ở công nhân các nhà máy xi măng tại Thái Nguyên và đề xuất các giải pháp can thiệp. Đề tài NCKH cấp tỉnh, UBND tỉnh Thái Nguyên 2014.
34. Phan Hoàng Hiệp (2005), “Bệnh viêm phế quản trong công nhân luyện thép Thái Nguyên”, Báo cáo khoa học toàn văn. Báo cáo Hội nghị Y học lao động toàn quốc lần thứ VI, Nxb Y học, Hà Nội, tr. 390-396.
35. Nguyễn Thế Huệ (2008), “Nghiên cứu xây dựng phương pháp đánh giá mức độ tiếp xúc bệnh hô hấp của người lao động trong khai thác than Hầm lò”, Báo cáo khoa học, Hội nghị khoa học Quốc tế lần thứ III về Y học lao động và vệ sinh môi trường, Nxb Y học, Hà Nội, tr. 99-100.
36. Nguyễn Thị Liên Hương, Tôn Tuấn Nghĩa (2012), “Tăng cường năng lực đánh giá tác động sức khỏe tại Việt Nam”, Báo cáo khoa học toàn văn Hội nghị khoa học Quốc tế lần thứ IV về Y học lao động và vệ sinh môi trường, Tạp chí Y học thực hành, Số 849 + 850, tr. 22- 27.
37. Bạch Quốc Khang (2009), “Xây dựng chương trình hành động phù hợp để cải thiện điều kiện lao động, bảo vệ sức khoẻ và tính mạng cho người lao động”, Tạp chí Bảo hộ Lao động, tháng 7/2009, tr. 19-23
38. Kallaya Harnpicharnchai (2008), “Nghiên cứu những yếu tố ảnh hưởng đến suy giảm chức năng hô hấp của công nhân xay sát lúa gạo (Thailand)”, Báo cáo khoa học. Hội nghị khoa học Quốc tế lần thứ III về Y học lao động và vệ sinh môi trường, Nxb Y học, Hà Nội, tr. 104-105.
39. Trịnh Hồng Lân (2003), “Thực trạng môi trường lao động và tình hình bệnh bụi phổi-bông tại một số doanh nghiệp dệt sợi tại thành phố Hồ Chí Minh”,
Báo cáo khoa học toàn văn – Hội nghị khoa học y học lao động toàn quốc lần thứ V, Nxb Y học, Hà Nội, tr. 453-459.
40. Nguyễn Thị Bích Liên, Nguyễn Đình Dũng (2003), “Nghiên cứu thực trạng gánh nặng lao động của công nhân là hơi Công ty may Đức Giang – Gia Lâm – Hà Nội”, Tạp chí Y học thực hành, Số 1, tr. 36 – 39.
41. Nguyễn Thị Bích Liên (2003), “Tình trạng môi trường lao động và sức khỏe công nhân Công ty Dệt 8/3”, Tạp chí Y học thực hành, Số 2, tr. 32-35.
42. Lê Ngọc Luận (2003), “Nhận xét về khả năng thực hiện chăm sóc sức khoẻ tại doanh nghiệp ở Thái Nguyên”, Báo cáo khoa học toàn văn – Hội nghị khoa họcy học lao động toàn quốc lần thứ V, Nxb Y học, Hà Nội, tr. 500-505.
43. Nguyễn An Lương (2005), “Một vài ý kiến về vai trò của các hội khoa học kỹ thuật trong việc tham gia nghiên cứu xây dựng chính sách về an toàn và sức khoẻ nghề nghiệp”, Báo cáo khoa học toàn văn – Báo cáo Hội nghị Y học lao động toàn quốc lần thứ VI, Nxb Y học, Hà Nội, tr. 72-75.
44. Natee Lumnok (2008), “Hiệu quả của chương trình dự phòng đau cơ dựa trên các than phiền cơ xương khớp ở những người thợ may trong nhà máy may đồng phục, quân đội Hoàng Gia Thái Lan”, Báo cáo khoa học tóm tắt – Hội nghị Khoa học y học lao động toàn quốc lần thứ VII, Nxb Y học, Hà Nội, tr. 152-153.
45. Vũ Hồng Minh (2013), “Triển khai công tác BHLĐ góp phần tăng cường văn hóa ATLĐ”, Tạp chí Bảo hộ lao động, Số 219, tr. 23-24.
46. Lê Thu Nga, Nguyễn Đình Dũng (2012), “Đánh giá hiệu quả can thiệp cải thiện điều kiện lao động tại xưởng là hơi Veston 2- Công ty cổ phần may 10”, Báo cáo khoa học toàn văn Hội nghị khoa học Quốc tế lần thứ IV về Y học lao động và vệ sinh môi trường, Tạp chí Y học thực hành, Số 849 + 850, tr. 167-171.
47. Nguyễn Ngọc Ngà (2008), “Lao động có tuổi và chỉ số khả năng lao động”, Báo cáo khoa học – Hội nghị khoa học Quốc tế lần thứ III về Y học lao động và vệ sinh môi trường, Nxb Y học, Hà Nội, tr. 40-45.
48. Trương Thị Yến Nhi (2013), “Cải thiện môi trường lao động và điều kiện làm việc gắn với việc thực hiên trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp”, Tạp chí Bảo hộ lao động, Số 223, tr. 46-47.
49. Đinh Ngọc Quý (2004), “Tìm hiểu nguy cơ mắc bệnh bụi phổi silic nghề nghiệp tại một số cơ sở sở sản xuất vật liệu xây dựng ở tỉnh Thanh Hoá”, Báo cáo khoa học toàn văn – Hội nghị Y học lao động toàn quốc lần thứ VI, Nxb Y học, Hà Nội, tr. 147-154.
50. Shyam Pingle (2008), “Những thách thức đối với Y học lao động tại các nước đang phát triển và vai trò của tổ chức nghề nghiệp phi chính phủ”, Báo cáo khoa học – Hội nghị khoa học Quốc tế lần thứ III về Y học lao động và vệ sinh môi trường, Nxb Y học, Hà Nội, tr. 51 – 54.
51. Hoàng Trọng Sỹ (2007), “Nghiên cứu thực trạng môi trường và sức khoẻ lao động nữ ở một số doanh nghiệp tỉnh Thừa Thiên Huế”, Tạp chí Bảo hộ lao động, Số 154, tr. 19-21.
52. Surintorn Kalampakorn (2005), “Các yếu tố liên quan đến hành vi nâng cao sức khoẻ của công nhân ở Thái Lan: Một nghiên cứu trường hợp tại ngành công nghiệp giày”, Báo cáo khoa học toàn văn – Hội nghị Y học lao động toàn quốc lần thứ VI, Nxb Y học, Hà Nội, tr. 779-784.
53. Nguyễn Xuân Tâm (2007), Điều tra hội chứng mệt mỏi kinh niên ở một số đối tượng lao động tại Đắc Lắc 2005 – 2006, Nxb Y học, Hà Nội, tr. 173 – 179.
54. Mai Thị Thu Thảo (2014), “Nghiên cứu đánh giá nguy cơ ảnh hưởng tới sức khỏe người lao động tiếp xúc với hơi khí độc trong một số ngành nghề”, Tạp chí Bảo hộ lao động Số 237, tr. 15 – 21.
55. Hà Tất Thắng, Nguyễn Anh Thơ, Dương Quý Như (2012), “Thực trạng thực hiện chính sách pháp luật về bảo vệ quyền lợi người lao động…”, Báo cáo khoa học toàn văn – Hội nghị khoa học Quốc tế lần thứ IV về Y học lao động và vệ sinh môi trường, Tạp chí Y học thực hành, tr. 35-46.
56. Thân Văn Thi (2013), “Tăng cường công tác tập huấn về ATVSLĐ cho công nhân theo phương pháp giáo dục hành động”, Tạp chí Bảo hộ lao động, Số 223, tr. 26 – 27.
57. Nguyễn Văn Thuyên (2012), “Nghiên cứu đặc điểm ô nhiễm bụi và tình bệnh bụi phổi Silic nghề nghiệp của công nhân một số nhà máy sửa chữa, đóng tàu”,
Báo cáo khoa học toàn văn – Hội nghị khoa học Quốc tế lần thứ IV về Y học
lao động và vệ sinh môi trường, Tạp chí Y học thực hành, Số 849 + 850, tr. 223-226.
58. Trần Văn Thực (2013), “Đổi mới công tác tuyên truyền, nâng cao ý thức thực thi pháp luật, quyết tâm giảm thiểu TNLĐ”, Tạp chí Bảo hộ lao động, Số 219, tr. 25-26.
59. Nguyễn Văn Tiến (2014), “Đẩy mạnh hoạt động thanh tra lao động, góp phần đảm bảo ATVSLĐ”, Tạp chí Bảo hộ lao động, Số 230, tr. 8 – 9.
60. Hoàng Văn Tiến (2004), Nghiên cứu thực trạng môi trườngvà sự liên quan giữa một số yếu tố nghề nghiệp với sức khoẻ, bệnh tật ở công nhân mỏ than Na Dương Lạng Sơn, Luận văn thạc sĩ Y học, chuyên ngành Y học Dự phòng – Đại học Y dược Thái Nguyên.
61. Nguyễn Thị Trang (2004), Nghiên cứu thực trạng bệnh ngoài da ở công nhân nhà máy luyện thép thuộc công ty Gang thép Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ y học, chuyên ngành y học Dự phòng – Đại học Y dược Thái Nguyên.
62. Minh Trang (2014), “Xây dựng môi trường lao động an toàn, đảm bảo sức khỏe cho người lao động”, Tạp chí Bảo hộ lao động, Số 231, tr. 8-9.
63. Nguyễn Đức Trọng (2005), “Nghiên cứu ảnh hưởng của môi trường lao động tới cơ cấu bệnh tật của nữ công nhân phân xưởng sách-Công ty in công đoàn”, Báo cáo khoa học toàn văn, Hội nghị Y học lao động toàn quốc lần thứ VI, Nxb Y học, Hà Nội, tr. 489-493.
64. Nguyễn Đức Trọng (2005), “Nghiên cứu ảnh hưởng của điều kiện lao động tới sức khoẻ công nhân giầy Phú Hà – Đề xuất các giải pháp dự phòng”, Báo cáo
khoa học toàn văn, Hội nghị Y học lao động toàn quốc lần thứ VI, Nxb Y học, Hà Nội, tr. 494-501.
65. Nguyễn Mạnh Tuân và cộng sự (2008), “Nghiên cứu nhu cầu đào tạo nhằm nâng cao năng lực cán bộ công đoàn cơ sở trong 3 ngành may mặc, đóng tàu và dày da trên địa bàn thành phố Hải Phòng”, Tạp chí bảo hộ lao động (165), tr. 14-19.
66. Lê Thanh Tuấn (2003), Nghiên cứu thực trạng điều kiện lao động và sức căng thẳng nghề nghiệp ở Công ty Dệt may Hà Nội, Khóa luận tốt nghiệp Bác sỹ Y khoa – Trường Đại học Y Hà Nội.
67. Bùi Doãn Trung, Nguyễn Đức Trọng (2008), “Nghiên cứu môi trường lao động và tình sức khoẻ bệnh tật cán bộ, công nhân của nhà máy bánh kẹo Hữu Nghị – Hà Nội”, Tạp chí Bảo hộ lao động, Số 163, tr. 17-19.
68. Đàm Thương Thương (2005), “Điều tra về môi trường và sức khoẻ công nhân nhà máy cơ khí và nhà máy hợp kim sắt Thái Nguyên”, Báo cáo khoa học toàn văn, Hội nghị Y học lao động toàn quốc lần thứ VI, Nxb Y học, Hà Nội, tr. 155-162.
69. Nguyễn Thị Hồng Tú (2008), “Phát triển dịch vụ y tế lao động cơ bản và phòng chống bệnh nghề nghiệp ở Việt Nam”, Báo cáo khoa học Hội nghị khoa học Quốc tế lần thứ III về Y học lao động và vệ sinh môi trường, Nxb Y học, Hà Nội, tr. 59 – 60.
70. Viện y học lao động và vệ sinh môi trường (2010), Báo cáo thực trạng cung cấp dịch vụ y tế lao động cơ bản tại Việt Nam, Bộ Y tế, Hà Nội
71. Wanpen Song Kham, thanee Kaewthummanukul và cs (2005), “Các tác hại nghề nghiệp và các vấn đề sức khoẻ ở những công nhân may tại nhà ở Thái Lan”, Báo cáo Khoa học toàn văn Hội nghị Y học lao động quốc tế lần thứ 2, Nxb Y học, Hà Nội, tr. 176-182.
72. Warwick Pearse và cs (2008), “Liệu trách nhiệm xã hội doanh nghiệp có thể cải thiện công tác ATVSLĐ”, Hội nghị khoa học Quốc tế lần thứ III về Y học lao động và vệ sinh môi trường, Nxb Y học, Hà Nội, tr. 124 – 125.
73. Khúc Xuyền (2003), Môi trường lao động và bệnh ngoài da của công nhân ngành cao su Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội, tr. 611-618.
74. Khúc Xuyền (2005), Xã hội hóa quản lý môi trường lao động, phòng chống bệnh nghề nghiệp bảo vệ sức khỏe người lao động trong giai đoạn công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Nxb Y học, Hà Nội, tr. 65-69.
75. Khúc Xuyền (2008), “Xã hội hóa phòng chống tai nạn thương tích góp phần bảo vệ sức khỏe người lao động, sức khỏe cộng đồng”, Báo cáo khoa học – Hội nghị khoa học Quốc tế lần thứ III về Y học lao động và vệ sinh môi trường, Nxb Y học, Hà Nội, tr. 62 – 65.
76. Ngô Thị Kim Yến, Nguyễn Thị Minh Thi (2012), “Đánh giá tình trạng ô nhiễm tiếng ồn và giảm sức nghe ở công nhân tiếp xúc với tiếng ồn trong một số ngành nghề tại Đà Nẵng”, Báo cáo khoa học toàn văn – Hội nghị khoa học Quốc tế lần thứ IV về Y học lao động và vệ sinh môi trường, Tạp chí Y học thực hành, Số 849 + 850, tr. 255 – 257.
TÀI LIỆU TIẾNG ANH
77. Afrin S., Afrin L., Islam M. S., Ahmed M. S., Uddin M. N., (2012), “Over 70% of garment workers suffer occupational stress”, Bangladesh Medical Journal 2012 Vol 28, No 2, pp. 23-24.
78. Barry S. (2003), “The Work-Related Lung Disease Surveillance Report, 2002″, National Institute for Occupational Safety and Health, University of Washington Press, pp. 26-35.
79. Barry S. Levy, David H. Wegman, Sherry L. Baron, Rosemary K. Sokas (2011), “Occupational and environmental health recognizing and preventing disease and injury” (6th ed), New York: Oxford University Press, pp. 416-452.
80. Bianna D., Ganer A., Boha S. (2014), “Bangladesh Garment Workers And Health And Safety Advocates Picket SF HQ Of Gap ”, Bangladesh Medical Journal 2014 Vol.32 (3), pp. 27-31
81. Brooks S. M., Bernstein I. L. (2011), “Irritant-induced airway disorders”, Immunol. Allergy Clin. N. Am., vol. 31, pp. 747 – 768.
82. Bramber D. H., Biganling P. D. and Doford W. (2013), “Cambodia’s garment workers needed by low wageges and poor”, Medical Review Newsletter USA 2013, pp. 28 -33.
83. Carmella Wint, Elizabeth Boskey, George Krucik M. D. (2012) “Byssinosis: Brown Lungs and What You Need to Know About Them What is Byssinosis”, US Medically Review, pp. 54 – 66.
84. Churchill A.L. (2014), “Lung function tests”, University of Washington Press, 357, pp. 18-46.
85. Daliansyah Danil (2007), “Safety Health Enviroment Management System Implemetation in Pertamina Indonesia”, Conference proceedings of the 23th
Asia pacific occupational safety and health organization, Suntec Singapore, pp. 127-136.
86. Denis Hadjiliadis, David Zieve (2013), “Bysinosis – Symptoms can include Division of Pulmonary, Allergy and Critical Care ”, University of Pennsylvania, Philadelphia, pp. 117-126.
87. Graber J. M., Stayner L.T. and Cohen R. A. (2014), “Respiratory disease mortality among US coal miners; results after 37 years of follow-up”, US
Occup Environ Med, 71 (1), pp. 30 – 39.
88. Hadi S., Topobroto (2012), “Education for OSH culture, When and Where to Start, for Whom and in What From?”, Proceedings of the 27 st anual conference of the Asia pacific occupational safety and health organization, Cebu – Philipine, pp. 21-28.
89. Haryono M. Marbun (2005), “APOSHO and globalization” Proceedings of the 21 st anual conference of the Asia pacific occupational safety and health organization, Bali – Indonesia, pp. 1-3.
90. Hollander A. G. (2011), “Byssinosis”, Chest. American College, pp. 674 – 678.
91. Islam M. Z., Ahmed S., Sarker R. N., Farjana S., Akter A., Saha S. (2013), “Health-related Quality of Life Among Adult Migrant Garment Workers in Dhaka City”, Bangladesh Medical Journal 2013 Vol. 40(3), pp. 25-26.
92. Jason Liu (2005), “Global Health on OSH”, Proceedings of the 21 st anual conference of the Asia pacific occupational safety and health organization, Bali – Indonesia, pp. 453-474.
93. Jim Whiting (2005), “The New international safety Risk – Management Standard- as/NZS 4360”, Proceedings of the 21 st anual conference of the Asia pacific occupational safety and health organization, Bali – Indonesia, pp. 17-25.
94. John Birchall (2007), “Behavioural Management of safety”, Conference proceedings of the 23th Asia pacific occupational safety and health organization, Suntec Singapore, pp. 49-59.
95. Jun Won-Lee (2009), “Looking Back on XVIII World Congress”, APOSHO research Brief, pp. 20-25.
96. Koh Woon Puay (2007), “Occupation and Respiratory Illness in Singapore”, Conference proceedings of the 23th Asia pacific occupational safety and health organization, Suntec Singapore, pp. 215-216.
97. Lammer, Schilling P. D. and Walford W. (2007), “Bysinosis”, Medical Review Newsletter USA, pp. 217 -233.
98. Lee Kang Dong (2007), “Globalization of Safety Certification System”, Conference proceedings of the 23th Asia pacific occupational safety and health organization, Suntec Singapore, pp. 236-244.
99. Lim Boon Khoon (2007), “Improving safety Peformance with Behaviou-Based safety”, Conference proceedings of the 23th Asia pacific occupational safety and health organization, Suntec Singapore, pp. 61-67.
100. Me Huq, Rahman M. R., Shermin S., Choudhury K. A., Afrin S., Afrin L., Islam M. S., Ahmed M. S., Uddin M. N., (2013), “Up to 93 percent of workers at garment enterprises are exhausted after work”, Bangladesh Medical Journal 2013 Vol.41 No1, pp. 21-22.
101. Miligi L., Costantini A. S., et all (2013), “Byssinosis and exposures in agricultrure”, Am. Jind. Med. 2013, Dec, No 44 (6), pp. 62-36.
102. Murray J. F., Nadel J. A. (2007), “Clinical respiratory medicine”, Textbook of respiratory medicine, Elsevier Sauder company, 4th edition, Part 3 (USA), pp. 236- 245.
103. Newman Lee S., (2011), “Byssinosis”, Online medical dictionary, Merck & Co, pp. 06-15.
104. Snyder Rachel Louise (2011), “Illness by Occupational Respiratory in Philippines”, Proceedings of the 27 st anual conference of the Asia pacific occupational safety and health organization, Cebu – Philippines, pp. 21-28.
105. Tarlo S. M. (2011), “Occupational lung disease”, Goldman’s Cecil Medicine, 24th ed. Philadelphia, Chap 93, pp. 247 – 355.
106. Veerasingam S. (2005), “Hazard/Risk Identification”, Proceedings of the 21 st anual conference of the Asia pacific occupational safety and health organization, Bali – Indonesia, pp. 251-276.
MỤC LỤC
STT Nội dung Trang
LỜI CAM ĐOAN ii
LỜI CẢM ƠN iii
NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT iv
MỤC LỤC vi
DANH MỤC BẢNG viii
DANH MỤC BIỂU ĐỒ x
DANH MỤC HỘP xi
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chương 1: TỔNG QUAN 3
1.1 Môi trường, sức khỏe và bệnh tật ở người lao động 3
1.2 Công nghiệp dệt may và môi trường, sức khỏe, bệnh tật ở người lao động 10
1.3 Yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe và bệnh tật ở người lao động 20
1.4 Nghiên cứu can thiệp nhằm giảm thiểu tác hại, bảo vệ và tăng cường 24 sức khỏe và phòng chống tai nạn, bệnh nghề nghiệp
1.5. Các công ty may tại Thái Nguyên và một số đặc thù liên quan đến 28 ATVSLĐ và CSSK công nhân
Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30
2.1 Đối tượng nghiên cứu 30
2.2 Địa điểm và thời gian nghiên cứu 31
2.3 Phương pháp nghiên cứu 32
2.4 Nội dung và các nhóm chỉ số nghiên cứu 43
2.5 Phương pháp thu thập và xử lý số liệu 45
2.6 Phương pháp khống chế sai số 47
2.7 Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu 48
Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 49
3.1 Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu 49
3.2 Thực trạng môi trường lao động, Kiến thức, Thái độ, Thực hành về 51 ATVSLĐ của công nhân may
3.3 Thực trạng sức khỏe, bệnh tật và các yếu tố liên quan của công nhân 60 may Thái Nguyên
3.4 Hiệu quả của một số giải pháp can thiệp đảm bảo ATVSLĐ và chăm 69 sóc sức khỏe công nhân may Thái Nguyên
Chương 4. BÀN LUẬN 78
4.1 Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu 78
4.2 Thực trạng môi trường, sức khỏe, bệnh tật của công nhân may tại 79 Thái Nguyên
4.3 Một số yếu tố liên quan đến sức khỏe và bệnh tật của công nhân may 89
4.4 Hiệu quả của các giải pháp can thiệp đảm bảo ATVSLĐ và giảm 92 thiểu bệnh hô hấp trong công nhân may Thái Nguyên
KẾT LUẬN 98
KHUYẾN NGHỊ 100
TÀI LIỆU THAM KHẢO 101
PHỤ LỤC
Nguồn: https://luanvanyhoc.com