Thực trạng nhiễm HIV/STIs, sử dụng dịch vụ dự phòng và hiệu quả một số biện pháp can thiệp phòng lây nhiễm HIV/STIs
Đề tài luận án: “Thực trạng nhiễm HIV/STIs, sử dụng dịch vụ dự phòng và hiệu quả một số biện pháp can thiệp phòng lây nhiễm HIV/STIs ở nhóm nam bán dâm đồng giới 16-29 tuổi tại Hà Nội.”
Chuyên ngành: Dịch tễ học, Mã số: 62.72.01.17
Họ và tên nghiên cứu sinh: Nguyễn Văn Hùng Khóa đào tạo: 33
Họ và tên người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Nguyễn Anh Tuấn
2. PGS.TS. Phạm Đức Mạnh
Cơ sở đào tạo: Viện Vệ Sinh Dịch tễ Trung ương
Tóm tắt những kết luận mới của luận án:
1. Thực trạng nhiễm HIV/STIs, hành vi nguy cơ lây nhiễm và sử dụng dịch vụ dự phòng ở nhóm nam bán dâm đồng giới 16-29 tuổi tại Hà Nội, năm 2014
Tỷ lệ nhiễm HIV và STI năm 2014 tại Hà Nội tương ứng là 6,1% và 48,7% (tỷ lệ mắc giang mai: 21,0%, lậu: 14,7% và chlamydia: 16,7%). Kiến thức về dự phòng lây nhiễm HIV/STIs của NBDĐG thấp: Có 17,5% đối tượng trả lời đúng về Đường/loại hình lây truyền, 11,8% trả lời đúng về Nguy cơ về hành vi lây nhiễm HIV/STI và 2,2% trả lời đúng về Dịch vụ y tế/xét nghiệm HIV.
Về hành vi quan hệ tình dục: Có 37,9% đối tượng NBDĐG có QHTD với bạn tình nữ, 26,4% có QHTD với bạn tình nam không vì mục đích trao đổi và 24,5% đối tượng có QHTD tập thể. Tỷ lệ sử dụng BCS với khách hàng nam hoặc khách hàng nam sử dụng BCS khi QHTD với đối tượng qua đường miệng và hậu môn đều thấp (đường miệng: 2,2%-2,5%; đường hậu môn: 14,6%-15,3%). Gần một nửa NBDĐG (41,4%) có sử dụng ít nhất 1 loại ma túy. Tỷ lệ đối tượng sử dụng dịch vụ y tế chưa cao (Đến khám chữa bệnh tại cơ sở y tế trong 6 tháng qua là 40,9%; Đã từng xét nghiệm HIV là 54,2%; Dự định đi khám sức khỏe tổng thể là 27,7%;
2. Hiệu quả mô hình can thiệp thay đổi hành vi và sử dụng dịch vụ phòng lây nhiễm HIV/STIs ở nhóm nam bán dâm đồng giới 16-29 tuổi tại Hà Nội
Triển khai các biện pháp can thiệp dự phòng lây nhiễm HIV/STIs trong nhóm NBDĐG trong thời gian gần 3 năm đã mang lại một số hiệu quả quan trọng. Hiệu quả can thiệp làm tăng kiến thức đúng về hành vi nguy cơ (tăng từ 11,8% lên 34,6%) và kiến thức đúng về dịch vụ y tế/xét nghiệm (tăng từ 2,2% lên 16,4%). Hiệu quả can thiệp cũng góp phần làm thay đổi hành vi nguy cơ có lợi cho các đối tượng: Tỉ lệ đối tượng có QHTD bằng đường miệng với khách hàng nam giảm (từ 93,6% TCT xuống còn 79,3% SCT), tỉ lệ sử dụng BCS khi xuất tinh vào hậu môn khách hàng nam tăng (từ 7,3% TCT lên 17,3% SCT); hành vi sử dụng ma túy cũng có sự thay đổi nhỏ tuy nhiên khách biệt chưa có ý nghĩa thống kê. Tỷ lệ đối tượng nhận được dịch vụ y tế các bệnh lây truyền qua đường tình dục từ bác sĩ hoặc phòng khám tăng (từ 17,5% TCT lên 43,3% SCT). Đã từng trao đổi với nhân viên y tế về việc có quan hệ tình dục với nam giới cũng tăng (từ 24,5% TCT lên 55,5% SCT) và dự định đi khám sức khỏe tổng thể tăng (từ 27,7% TCT lên 48,5% SCT).
MỤC LỤC
Trang phụ bìa ……………………………………………………………………………………………….. i
Lời cam đoan ………………………………………………………………………………………………. ii
Lời cảm ơn ………………………………………………………………………………………………… iii
Mục lục ……………………………………………………………………………………………………… iv
Danh mục bảng biểu ………………………………………………………………………………….. viii
Danh mục biểu đồ ………………………………………………………………………………………. xi
Danh mục hình …………………………………………………………………………………………… xi
Danh mục chữ viết tắt ……………………………………………………………………………….. xiii
ĐẶT VẤN ĐỀ …………………………………………………………………………………………….. 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ……………………………………………………….. 3
1.1. Đặc điểm nhóm nam tình dục đồng giới …………………………………………………… 3
1.1.1 Các khái niệm cơ bản …………………………………………………………………….. 3
1.1.2 Đặc điểm nhóm nam tình dục đồng giới trên th ế giới và tại Việt Nam …………. 4
1.2 Thực trạng nhiễm HIV/STIs trong nhóm nam tình dục đồng giới ………………… 6
1.2.1 Tỷ lệ nhiễm HIV/STIs trong nhóm nam tình dục đồng giới ………………… 6
1.2.2 Hành vi nguy cơ lây nhiễm HIV/STIs ở nhóm nam tình d ục
đồng giới ………………………….. ………………………….. ………………………….. . 7
1.3 Can thiệp dự phòng lây nhiễm HIV/STIs trong nhóm nam tình dục đồng giới ……….. 12
1.3.1 Trên thế giới ……………………………………………………………………………….. 12
1.3.2 Tại Việt Nam ………………………………………………………………………………. 15
1.3.3 Yếu tố liên quan tới sử dụng dịch vụ dự phòng HIV/STIs ở nhóm
nam tình dục đồng giới …………………………………………………………………………. 15
1.4 Các mô hình can thiệp dự phòng HIV/STIs ở nhóm nam tình dục đồng giới ……….. 21
1.4.1 Trên thế giới ……………………………………………………………………………….. 21
1.4.2 Tại Việt Nam ………………………………………………………………………………. 27
1.5 Tình hình nhóm nam quan hệ tình dục đồng giới tại địa bàn nghiên cứu …….. 31
1.5.1 Thông tin chung …………………………………………………………………………… 31
1.5.2 Thực trạng nhiễm HIV/STIs trong nhóm nam bán dâm đồng giới
t ại Hà N ội ………………………….. ………………………….. ………………………… 33
v
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ……………………………………………. 35
2.1 Đối tượng nghiên cứu ……………………………………………………………………………. 35
2.2 Thời gian và địa điểm nghiên cứu …………………………………………………………… 35
2.2.1.Thời gian nghiên cứu ……………………………………………………………………. 35
2.2.2 Địa điểm nghiên cứu …………………………………………………………………….. 35
2.3. Thiết kế nghiên cứu ……………………………………………………………………………… 35
2.3.1 Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu ………………………………………………… 36
2.3.2. Cỡ mẫu nghiên cứu ……………………………………………………………………… 36
2.3.3 Phương pháp chọn mẫu ………………………………………………………………… 37
2.4 Các chỉ số hiệu quả của biện pháp can thiệp …………………………………………….. 38
2.4.1. Tỷ lệ thay đổi về kiến thức trước và sau can thiệp …………………………… 38
2.4.2. Tỷ lệ thay đổi về các hành vi QHTD trước và sau can thiệp …………….. 39
2.4.3. Tỷ lệ thay đổi về các hành vi sử dụng ma túy trước và sau can thiệp …. 40
2.4.4. Tỷ l ệ thay đ ổi về các hành vi sử dụng dịch vụ y tế trư ớc và sau
can thi ệp ………………………….. ………………………….. ………………………….. 40
2.5 Phương pháp và kỹ thuật thu thập thông tin …………………………………………….. 40
2.5.1 Phỏng vấn đối tượng bằng bộ câu hỏi …………………………………………….. 40
2.5.2 Lấy mẫu xét nghiệm HIV/các bệnh lây truyền qua đường tình dục ……. 41
2.6 Quy trình lấy mẫu, bảo quản và vận chuyển bệnh phẩm ……………………………. 41
2.7 Kỹ thuật xét nghiệm ……………………………………………………………………………… 42
2.7.1 Chẩn đoán xác định nhiễm HIV …………………………………………………….. 42
2.7.2 Chẩn đoán xác định nhiễm HBV ……………………………………………………. 43
2.7.3 Chẩn đoán xác định nhiễm HCV ……………………………………………………. 43
2.7.4 Chẩn đoán xác định nhiễm giang mai …………………………………………….. 43
2.7.5 Chẩn đoán xác định nhiễm lậu ………………………………………………………. 43
2.7.6 Chẩn đoán xác định nhiễm Chlamydia ……………………………………………. 43
2.7.7 Chẩn đoán xác định nhiễm HPV ……………………………………………………. 43
2.8 Quy trình tư vấn sau xét nghiệm và trả kết quả xét nghiệm ……………………….. 44
vi
2.9 Hoạt động can thiệp tại địa bàn được chọn và Phòng khám Sức khỏe tình
dục, Trường Đại học Y Hà Nội …………………………………………………………………… 44
2.10 Xử lý và phân tích số liệu ……………………………………………………………………. 45
2.11 Sai số và cách khống chế sai số ……………………………………………………………. 45
2.12 Đạo đức trong nghiên cứu ……………………………………………………………………. 46
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ……………………………………………………… 48
3.1 Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu trước can thiệp (TCT) ……………………….. 48
3.2 Thực trạng nhiễm HIV/STIs và các yếu tố liên quan trong nhóm nam bán
dâm đồng giới 16-29 tuổi tại Hà Nội – Điều tra TCT năm 2014 ………………………. 49
3.2.1 Thực trạng nhiễm HIV/STIs trước can thiệp ……………………………………. 49
3.2.2 Các yếu tố liên quan đến nhiễm HIV ……………………………………………… 50
3.3 Kiến thức dự phòng, các hành vi nguy cơ lây nhiễm HIV/STIs trong nhóm nam
bán dâm đồng giới 16-29 tuổi tại Hà Nội năm 2014 và các y ếu tố liên quan ……………… 61
3.3.1 Kiến thức về dự phòng lây nhiễm HIV/STIs ……………………………………. 61
3.3.2 Đặc điểm QHTD với các loại bạn tình ……………………………………………. 62
3.3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng BCS khi QHTD qua
đường hậu môn với khách hàng nam ……………………………………………………… 65
3.3.4. Đặc điểm hành vi sử dụng, tiêm chích ma túy và ma túy tổng hợp ……. 68
3.3.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng ma túy …………………………. 69
3.4 Thực trạng sử dụng dịch vụ dự phòng lây nhiễm HIV/STI trong nhóm nam
bán dâm đồng giới 16-29 tuổi tại Hà Nội năm 2014 và các yếu tố liên quan ……… 75
3.4.1 Đặc điểm sử dụng dịch vụ dự phòng lây nhiễm HIV/STIs ………………… 75
3.4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng các dịch vụ dự phòng lây
nhiễm HIV/STIs ………………………………………………………………………………….. 76
3.5 Đánh giá hiệu quả một số biện pháp can thiệp nhằm thay đổi kiến thức, dự
phòng lây nhiễm HIV/STIs ở nhóm nam bán dâm đồng giới 16-29 tuổi tại Hà
Nội trước và sau can thiệp …………………………………………………………………………… 83
3.5.1 Thay đổi v ề kiến thức dự phòng và điều trị HIV/STIs trước và sau can
thi ệp ………………………….. ………………………….. ………………………….. ………………………….. .. 83
vii
3.5.2 Thay đổi về hành vi QHTD với các loại bạn tình trước và sau can
thiệp …………………………………………………………………………………………………… 83
3.5.3 Thay đổi về hành vi sử dụng ma túy, ma túy tổng hợp, rượu bia,
thuốc lá trước và sau can thiệp ………………………………………………………………. 86
3.5.4 Thay đổi về sử dụng các dịch vụ dự phòng lây nhiễm HIV/STIs ……….. 86
3.5.5 Đánh giá hiệu quả can thiệp dự phòng lây nhiễm HIV/STI từ kết quả
NC định tính ……………………………………………………………………………………….. 87
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN ………………………………………………………………………….. 90
4.1 Lựa chọn đối tượng nghiên cứu và các đặc trưng nhân khẩu học cơ bản ……… 90
4.2 Thực trạng nhiễm HIV/STIs, hành vi nguy cơ lây nhiễm và sử dụng dịch
vụ dự phòng ở nhóm nam bán dâm đồng giới 16-29 tuổi tại Hà Nội, năm 2014 … 91
4.2.1 Thực trạng nhiễm HIV/STIs ở nhóm nam bán dâm đồng giới 16-29
tuổi tại Hà Nội năm 2014 ……………………………………………………………………… 91
4.2.2 Hành vi nguy cơ lây nhiễm HIV/STIs ở nhóm nam bán dâm đồng
giới …………………………………………………………………………………………………….. 93
4.2.3 Dự phòng lây nhiễm HIV/STIs ……………………………………………………… 94
4.3 Đánh giá hiệu quả mô hình can thiệp thay đổi hành vi và s ử dụng dịch vụ phòng
lây nhiễm HIV/STIs ở nhóm nam bán dâm đồng giới 16 -29 tuổi t ại Hà Nội ……………… 99
4.3.1 Kết quả thực hiện các hoạt động can thiệp ………………………………………. 99
4.3.2 Hiệu quả triển khai các biện pháp can thiệp dự phòng lây nhiễm
HIV/STI ở nhóm NBDĐG 16-29 tuổi tại Hà Nội …………………………………… 101
4.4 Hạn chế nghiên cứu ………………………………………………………………………….. 108
KẾT LUẬN …………………………………………………………………………………………….. 109
KHUYẾN NGHỊ ………………………………………………………………………………………. 111
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN …………………………………………………………………………. 112
TÀI LIỆU THAM KHẢO …………………………………………………………………………. 113
PHỤ LỤC ……………………………………………………………………………………………….. 122
viii
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 3.1. Các đặc trưng nhân khẩu – xã hội của người tham gia nghiên cứu –
Điều tra TCT năm 2014 (n=314) ……………………………………………………….. 48
Bảng 3.2. Tỷ lệ hiện nhiễm HIV/STIs của người tham gia nghiên cứu – Điều tra
TCT năm 2014 (n=314) …………………………………………………………………….. 49
Bảng 3.3. Mô hình hồi quy logictis đơn biến tìm hiểu mối liên quan giữa một số
đặc điểm nhân khẩu – xã hội của người tham gia nghiên cứu và nhiễm
HIV, TCT năm 2014 (n=314) …………………………………………………………….. 50
Bảng 3.4. Mô hình hồi quy logictis đơn biến tìm hiểu mối liên quan giữa các
hành vi QHTD với bạn tình nam trong 30 ngày qua và nhiễm HIV,
TCT năm 2014 (n=314) …………………………………………………………………….. 51
Bảng 3.5. Mô hình hồi quy logictis đơn biến tìm hiểu mối liên quan giữa hành vi
sử dụng ma túy, rượu bia, thuốc lá, hành vi tiếp cận dịch vụ y tế, kiến
thức về dự phòng lây nhiễm HIV/STIs và nhiễm HIV, TCT năm 2014
(n=314) …………………………………………………………………………………………… 53
Bảng 3.6. Mô hình hồi quy logistic đa biến tìm hiểu mối liên quan giữa một số
yếu tố nguy cơ và nhiễm HIV, TCT năm 2014 (n=314) ………………………… 54
Bảng 3.7. Mô hình hồi quy logictis đơn biến tìm hiểu mối liên quan giữa các đặc
điểm nhân khẩu – xã hội của người tham gia nghiên cứu và tình trạng
nhiễm ít nhất một STI, TCT năm 2014 (n=314) …………………………………… 55
Bảng 3.8. Mô hình hồi quy logictis đơn biến tìm hiểu mối liên quan giữa các
hành vi QHTD với bạn tình nam trong 30 ngày qua và tình trạng
nhiễm ít nhất một STI, TCT năm 2014 (n=314) …………………………………… 56
Bảng 3.9. Mô hình hồi quy logictis đơn biến tìm hiểu mối liên quan giữa hành vi
sử dụng ma túy, rượu, bia, hành vi tiếp cận dịch vụ y tế, kiến thức về
dự phòng lây nhiễm HIV/STIs và tình trạng nhiễm ít nhất 1 STI
(n=314) …………………………………………………………………………………………… 58
Bảng 3.10. Mô hình hồi quy logictis đơn biến tìm hiểu mối liên quan giữa hành vi
tiếp cận dịch vụ y tế, kiến thức về dự phòng lây nhiễm HIV/STIs và
tình trạng nhiễm ít nhất 1 STI (n=314) ………………………………………………… 59
ix
Bảng 3.11. Mô hình hồi quy logistic đa biến tìm hiểu mối liên quan giữa tình
trạng nhiễm ít nhất 1 STI và một số yếu tố liên quan (n=314) ……………….. 60
Bảng 3.12. Hành vi QHTD với các loại bạn tình trong 30 ngày qua (n=314) ……………. 62
Bảng 3.13. Đị a điểm đối tượng gặp khách hàng nam trong 30 ngày qua (n=314) ………………. 63
Bảng 3.14. Hành vi QHTD với khách hàng nam trong l ần gần đây nhất (n=314) ………………. 64
Bảng 3.15. Mô hình hồi quy logictis đơn biến tìm hiểu mối liên quan giữa các đặc
điểm nhân khẩu học của đối tượng nghiên cứu và hành vi sử dụng
BCS khi QHTD qua đường hậu môn với khách hàng nam (n=102) 65
Bảng 3.16. Mô hình hồi quy logictis đơn biến tìm hiểu mối liên quan gi ữa các đặc điểm
về hành vi QHTD với b ạn tình nam trong 30 ngày qua và hành vi sử dụng
BCS khi QHTD qua đường hậu môn với khách hàng nam (n=102) ……………….. 66
Bảng 3.17. Mô hình hồi quy logictis đơn biến tìm hiểu mối liên quan giữa hành vi sử
dụng ma túy, rượu bia, thuốc lá, hành vi tiếp cận dịch vụ y tế, ki ến thức về
dự phòng lây nhiễm HIV/STIs và hành vi sử dụng BCS khi QHTD qua
đường hậu môn với khách hàng nam (n=102) 1,3 (0,54 – 3,1) ……………………….. 67
Bảng 3.18. Mô hình hồi quy logictis đơn biến tìm hiểu mối liên quan giữa các đặc
điểm nhân khẩu học của đối tượng nghiên cứu và hành vi sử dụng ít
nhất 1 loại ma túy (n=314) ……………………………………………………………….. 69
Bảng 3.19. Mô hình hồi quy logictis đơn biến tìm hiểu mối liên quan giữa các đặc
điểm về hành vi QHTD với bạn tình nam trong 30 ngày qua và hành
vi sử dụng ít nhất 1 loại ma túy (n=314) …………………………………………….. 70
Bảng 3.20. Mô hình hồi quy logictis đơn biến tìm hiểu mối liên quan giữa hành vi
sử dụng rượu bia, thuốc lá, hành vi tiếp cận dịch vụ y tế, kiến thức về
dự phòng lây nhiễm HIV/STIs và hành vi sử dụng ít nhất 1 loại ma
túy (n=314) ……………………………………………………………………………………… 73
Bảng 3.21. Mô hình hồi quy logistic đa biến tìm hiểu mối liên quan giữa hành vi
sử dụng ít nhất 1 loại ma túy và một số yếu tố liên quan (n=314) 74
Bảng 3.22. Dự định đi khám và tìm kiếm dịch vụ xét nghiệm HIV ở nhóm
NBDĐG (n=314) ……………………………………………………………………………… 76
x
Bảng 3.23. Mô hình hồi quy logictis đơn biến tìm hiểu mối liên quan giữa các đặc
điểm nhân khẩu học của đối tượng nghiên cứu và hành vi tìm kiếm
dịch vụ y tế để xét nghiệm HIV trong 12 tháng tới (n=314) …………………… 76
Bảng 3.24. Mô hình hồi quy logictis đơn biến tìm hiểu mối liên quan giữa các đặc
điểm về hành vi QHTD với bạn tình nam trong 30 ngày qua và hành
vi tìm kiếm dịch vụ y tế để xét nghiệm HIV trong 12 tháng tới
(n=314) …………………………………………………………………………………………… 77
Bảng 3.25. Mô hình hồi quy logictis đơn biến tìm hiểu mối liên quan giữa các đặc
điểm về hành vi QHTD với khách hàng nam trong 30 ngày qua và
hành vi tìm kiếm dịch vụ y tế để xét nghiệm HIV trong 12 tháng tới
(n=314) …………………………………………………………………………………………… 78
Bảng 3.26. Mô hình hồi quy logictis đơn biến tìm hiểu mối liên quan giữa các đặc
điểm về hành vi QHTD với khách hàng nam trong lần gần đây nhất và
hành vi tìm kiếm dịch vụ y tế để xét nghiệm HIV trong 12 tháng tới
(n=314) …………………………………………………………………………………………… 79
Bảng 3.27. Mô hình hồi quy logictis đơn biến tìm hiểu mối liên quan giữa hành vi
sử dụng ma túy, rượu, bia, kiến thức đúng về phòng lây nhiễm
HIV/STIs và hành vi tìm kiếm dịch vụ y tế để xét nghiệm HIV trong
12 tháng tới (n=314) …………………………………………………………………………. 80
Bảng 3.28. Mô hình hồi quy logistic đa biến tìm hiểu mối liên quan giữa hành vi
tìm kiếm dịch vụ y tế để xét nghiệm HIV trong 12 tháng tới và một số
yếu tố liên quan (n=314) ……………………………………………………………………. 81
Bảng 3.29. Thay đ ổ i v ề ki ế n th ứ c d ự phòng và đi ề u tr ị HIV/STIs trư ớ c và sau can thi ệ p ………….. 83
Bảng 3.30. Thay đổ i hành vi quan h ệ tình d ục v ới các lo ạ i b ạ n tình tr ớc và sau can thi ệ p …………. 83
Bảng 3.31. Thay đổi về hành vi sử dụng ma túy, ma túy tổng hợp, rượu bia, thuốc
lá trước và sau can thiệp 86
Bảng 3.32. Thay đổi về sử dụng các dịch vụ dự phòng lây nhiễm HIV/STIs 86
Nguồn: https://luanvanyhoc.com