Thực trạng nhiễm sán lá gan lớn trên người tại 4 xã thuộc 2 tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An và chế tạo bộ kit Loop Mediated Isothermal Amplification (LAMP) phát hiện tác nhân gây bệnh

Thực trạng nhiễm sán lá gan lớn trên người tại 4 xã thuộc 2 tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An và chế tạo bộ kit Loop Mediated Isothermal Amplification (LAMP) phát hiện tác nhân gây bệnh

Luận án tiến sĩ y học Thực trạng nhiễm sán lá gan lớn trên người tại 4 xã thuộc 2 tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An và chế tạo bộ kit Loop Mediated Isothermal Amplification (LAMP) phát hiện tác nhân gây bệnh.Bệnh sán lá gan lớn (SLGL) ở người do Fasciola spp. gây nên. Năm 1998, số người nhiễm Fasciola spp. tăng ở 51 quốc gia trên 5 châu lục, với 7.071 trường hợp được báo cáo [1]. Năm 2012, con số ước tính là 2,6 triệu trường hợp được chẩn đoán ở 81 quốc gia trên toàn thế giới. Tỷ lệ lưu hành thay đổi theo các vùng, nhưng cao nhất ở vùng Andes của Mỹ Latinh [2]. Trong suốt ba thập kỷ qua, bệnh SLGL ở người là mối lo ngại về sức khỏe cộng đồng, khiến Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) lo ngại và tuyên bố là một bệnh nhiệt đới thuộc nhóm bệnh ký sinh trùng tái nổi, mới nổi [3].
Việt Nam nằm trong vùng nhiệt đới, có điều kiện về tự nhiên và xã hội thuận lợi cho các loài ký sinh trùng như SLGL, sán lá gan nhỏ, các loài giun tròn đường ruột, gây ảnh hưởng lớn tới sức khỏe của người dân. Đồng thời được coi là “điểm nóng” của các bệnh truyền nhiễm mới nổi bởi người dân nước ta có tập quán sống gần gia cầm, vật nuôi; có thói quen sinh hoạt, ăn uống không tốt (ăn sống các loại rau thủy sinh tái sống, cá, thịt tái sống). Trong đó, có bệnh SLGL gây ảnh hưởng đến sự phát triển về thể chất và tinh thần cho người dân [4].


Theo báo cáo của Viện Sốt rét – Ký sinh trùng – Côn trùng Trung ương, người nhiễm SLGL được phát hiện trên nhiều tỉnh, thành phố trong cả nước, gặp chủ yếu ở người trên 18 tuổi và có chiều hướng gia tăng trong những năm gần đâ. Số lượng lớn người bị nhiễm sán lá gan lớn tập trung tại các tỉnh miền Trung và Tây Nguyên. Hai tỉnh Thanh Hóa và Nghệ An là điểm nóng về bệnh SLGL tại Việt Nam. Điều này xuất phát từ đặc điểm địa lý, khí hậu, cũng như thói quen sinh hoạt của người dân trong khu vực. Các nghiên cứu và báo cáo thực hiện trước năm 2020 đã chỉ ra tỷ lệ nhiễm sán lá gan lớn tại Thanh Hóa và Nghệ An ở mức đáng chú ý. Theo thống kê năm 201, phát hiện mắc SLGL tại Trung tâm Kiểm2 soát bệnh tật (CDC) tỉnh Nghệ An là 1.863 ca và tại Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) tỉnh Thanh Hóa là 131 ca [5]. Theo báo cáo kết quả bệnh nhân có triệu chứng đến khám tại Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Nghệ An (giai đoạn năm 2018 – 2022), tỷ lệ phát hiện bệnh nhân nhiễm SLGL là 18,33% [5].
Trong những năm gần đây, nhiều phương pháp sinh học phân tử mới được phát minh, có thể ứng dụng phát triển thành các kít phân tử có độ nhạy, độ đặc hiệu tương đương như PCR nhưng có thể thực hiện tại thực địa. Trong đó phương pháp khuếch đại ADN/ARN đẳng nhiệt mạch vòng trung gian là hướng đi được ưu tiên. Kỹ thuật khuếch đại đẳng nhiệt mạch vòng trung gian (Loop-mediated isothermal amplification – LAMP) là một phương pháp có thể tổng hợp một đoạn ADN lớn mà không cần chu trình biến nhiệt. Thời gian xét nghiệm nhanh (khoảng 60 phút), xét nghiệm đồng thời được nhiều mẫu.
Tại Việt Nam hiện nay, việc chẩn đoán bệnh nhiễm SLGL chủ yếu dựa vào các triệu chứng lâm sàng, xét nghiệm phân, xét nghiệm ELISA. Để góp phần giải quyết được các khó khăn, hạn chế về mặt kỹ thuật của các biện pháp truyền thống, tăng cường chất lượng xét nghiệm, đáp ứng nhanh và hiệu quả cao hơn trong chẩn đoán mầm bệnh, đồng thời xác định thực trạng tình hình nhiễm SLGL tại một số tỉnh miền Trung trong giai đoạn 2020 – 2022, chúng tôi tiến hành đề tài “Thực trạng nhiễm sán lá gan lớn trên người tại 4 xã thuộc 2 tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An và chế tạo bộ kit Loop Mediated Isothermal Amplification (LAMP) phát hiện tác nhân gây bệnh” với hai mục tiêu:
1. Mô tả thực trạng nhiễm và xác định một số yếu tố liên quan nhiễm sán lá gan lớn trên người tại 4 xã thuộc 2 tỉnh Thanh Hóa và Nghệ An năm 2020- 2022.
2. Chế tạo bộ kit Loop Mediated Isothermal Amplification (LAMP) phát hiện nhiễm sán lá gan lớn tại thực địa

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG
DANH MỤC HÌNH
ĐẶT VẤN ĐỀ …………………………………………………………………………………….. 1
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU…………………………………………………… 3
1.1. Khái niệm về bệnh sán lá gan lớn …………………………………………………. 3
1.1.1. Khái niệm……………………………………………………………………………. 3
1.1.2. Lâm sàng…………………………………………………………………………….. 3
1.1.3. Cận lâm sàng……………………………………………………………………….. 4
1.1.4. Chẩn đoán …………………………………………………………………………… 4
1.1.5. Điều trị bệnh sán lá gan lớn ở người……………………………………….. 5
1.2. Đặc điểm dịch tễ học nhiễm sán lá gan lớn…………………………………….. 6
1.2.1. Tác nhân gây bệnh………………………………………………………………… 6
1.2.2. Vật chủ ……………………………………………………………………………….. 8
1.2.3. Đường lây và cơ chế lây truyền bệnh ……………………………………… 9
1.2.4. Sức cảm thụ và miễn dịch……………………………………………………. 10
1.2.5. Một số yếu tố liên quan đến nhiễm sán lá gan lớn ở người………. 10
1.2.6. Các biện pháp phòng chống…………………………………………………. 13
1.2.7. Tình hình nhiễm sán lá gan lớn ở người trên thế giới và Việt Nam
…………………………………………………………………………………………. 14
1.3. Các tiêu chuẩn và xét nghiệm chính chẩn đoán sán lá gan lớn trên
người …………………………………………………………………………………………….. 19
1.3.1. Xét nghiệm phân ………………………………………………………………… 20vi
1.3.2. Xét nghiệm huyết thanh học…………………………………………………. 21
1.3.3. Xét nghiệm sinh học phân tử………………………………………………… 22
1.3.4. Kỹ thuật khuếch đại đẳng nhiệt mạch vòng trung gian LAMP
(Loop-Mediated Isothermal Amplification) và ứng dụng trong
chẩn đoán sán lá gan lớn ở người …………………………………………. 24
1.4. Nguyên lý phát triển bộ kit LAMP ……………………………………………… 30
1.5. Thông tin chung về địa điểm nghiên cứu ……………………………………… 32
1.5.1. Tỉnh Thanh Hóa …………………………………………………………………. 32
1.5.2. Tỉnh Nghệ An…………………………………………………………………….. 32
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU………….. 34
2.1. Mục tiêu 1: Mô tả thực trạng nhiễm và xác định một số yếu tố
liên quan nhiễm sán lá gan lớn trên người tại 4 xã thuộc 2 tỉnh Thanh
Hóa và Nghệ An năm 2020-2022 …………………………………………………… 34
2.1.1. Đối tượng và vật liệu nghiên cứu………………………………………….. 34
2.1.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu ………………………………………… 35
2.1.3. Phương pháp nghiên cứu …………………………………………………….. 36
2.1.4. Nội dung nghiên cứu …………………………………………………………… 37
2.1.5. Biến số và chỉ số trong nghiên cứu……………………………………….. 38
2.1.6. Các kỹ thuật sử dụng trong nghiên cứu………………………………….. 42
2.2. Mục tiêu 2: Chế tạo bộ kit Loop Mediated Isothermal Amplification
(LAMP) phát hiện nhiễm sán lá gan lớn tại thực địa……………………………. 45
2.2.1. Đối tượng nghiên cứu………………………………………………………….. 45
2.2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu ………………………………………… 45
2.2.3. Phương pháp nghiên cứu……………………………………………………… 45
2.2.4. Các kỹ thuật sử dụng trong nghiên cứu………………………………….. 48
2.2.5. Hóa chất, vật tư, trang thiết bị………………………………………………. 49
2.2.6. Nội dung nghiên cứu …………………………………………………………… 50vii
2.3. Phương pháp kiểm soát nhiễu và sai số trong nghiên cứu ………………. 58
2.4. Quản lý và phân tích số liệu……………………………………………………….. 58
2.5. Đạo đức trong nghiên cứu ………………………………………………………….. 59
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ……………………………………………….. 61
3.1. Mục tiêu 1: Mô tả thực trạng nhiễm và xác định một số yếu tố liên
quan nhiễm sán lá gan lớn trên người tại 4 xã thuộc 2 tỉnh Thanh Hóa và
Nghệ An năm 2020-2022…………………………………………………………………. 61
3.1.1. Một số đặc điểm chung của đối tượng tham gia nghiên cứu……… 61
3.1.2. Thực trạng nhiễm sán lá gan lớn tại 4 xã thuộc 2 tỉnh Thanh Hóa
và Nghệ An ……………………………………………………………………….. 65
3.1.3. Một số yếu tố liên quan đến tình trạng nhiễm sán lá gan lớn ở
người ………………………………………………………………………………… 75
3.2. Mục tiêu 2: Chế tạo bộ kit Loop Mediated Isothermal Amplification
(LAMP) phát hiện nhiễm sán lá gan lớn tại thực địa……………………………. 78
3.2.1. Thiết kế bộ mồi LAMP ……………………………………………………….. 78
3.2.2. Tính đặc hiệu và khả năng hoạt động của bộ mồi LAMP…………. 83
3.2.3. Kết quả tạo chứng dương cho bộ kit ……………………………………… 86
3.2.4. Khảo sát, tối ưu hóa các điều kiện phản ứng LAMP………………… 87
3.2.5. Khảo sát ngưỡng phát hiện của bộ kit LAMP chẩn đoán sán lá gan
lớn…………………………………………………………………………………….. 90
3.2.6. Độ nhạy, độ đặc hiệu của bộ kit LAMP…………………………………. 93
3.2.7. So sánh bộ kit với bộ mồi có cùng mục đích và đánh giá bộ kit
tại thực địa…………………………………………………………………………. 94
3.2.8. Độ ổn định của bộ kit LAMP chẩn đoán sán lá gan lớn…………… 95
3.2.9. Đóng gói thành phẩm bộ kit, xây dựng tiêu chuẩn cơ sở và đăng
ký kiểm định bộ kit …………………………………………………………….. 98
3.2.10. Kết quả đánh giá tỷ lệ nhiễm SLGL trên người tại 4 xã thuộcviii
hai tỉnh Thanh Hóa và Nghệ An năm 2020-2022………………….. 100
Chương 4: BÀN LUẬN……………………………………………………………………. 101
4.1. Mô tả thực trạng nhiễm và xác định một số yếu tố liên quan nhiễm
sán lá gan lớn trên người tại 4 xã thuộc 2 tỉnh Thanh Hóa và Nghệ An
năm 2020-2022……………………………………………………………………………… 101
4.1.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu…………………………… 101
4.1.2. Thực trạng nhiễm sán lá gan lớn trên người tại 4 xã thuộc 2 tỉnh
Thanh Hóa và Nghệ An năm 2020-2022……………………………… 105
4.1.3. Một số yếu tố liên quan nhiễm sán lá gan lớn trên người tại 4 xã
thuộc 2 tỉnh Thanh Hóa và Nghệ An năm 2020-2022……………. 109
4.2. Chế tạo bộ kit Loop Mediated Isothermal Amplification (LAMP)
phát hiện nhiễm sán lá gan lớn tại thực địa……………………………………….. 115
4.2.1. Thiết kế bộ mồi LAMP ……………………………………………………… 115
4.2.2. Tính đặc hiệu và khả năng hoạt động của bộ mồi LAMP……….. 116
4.2.3. Khảo sát, tối ưu hóa các điều kiện phản ứng LAMP Nhiệt độ gắn
mồi………………………………………………………………………………….. 117
4.2.4. Khảo sát nồng độ MgSO4 ………………………………………………….. 118
4.2.5. Khảo sát thời gian thực hiện phản ứng LAMP ……………………… 118
4.2.6. Khảo sát chất chỉ thị màu cho phản ứng LAMP……………………. 119
4.2.7. Khảo sát ngưỡng phát hiện của bộ kit LAMP chẩn đoán sán lá gan
lớn…………………………………………………………………………………… 121
4.2.8. Độ nhạy, độ đặc hiệu, của bộ kit LAMP chẩn đoán sán lá gan
lớn, so sánh bộ kit với bộ mồi cùng mục đích ………………………. 122
4.2.9. So sánh bộ kit LAMP với bộ mồi có cùng mục đích tương tự … 123
4.2.10. Đánh giá tỷ lệ nhiễm sán lá gan lớn trên người tại Thanh Hóa
và Nghệ An bằng bộ kit LAMP ………………………………………….. 123
KẾT LUẬN …………………………………………………………………………………….. 127ix
KIẾN NGHỊ ……………………………………………………………………………………. 129
NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN …………………………………… 130
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ CÓ
LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ
TÀI LIỆU THAM KHẢ

DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Biến số nghiên cứu và phương pháp thu thập biến số ……………….. 38
Bảng 2.2. Yêu cầu về độ dài của mồi…………………………………………………….. 50
Bảng 2.3. Yêu cầu về nhiệt độ nóng chảy của từng mồi…………………………… 51
Bảng 2.4. Bảng pha loãng dãy nồng độ dùng để khảo sát ngưỡng phát hiện.. 54
Bảng 2.5. Bảng 2×2 tính độ nhạy độ đặc hiệu ………………………………………… 59
Bảng 3.1. Đặc điểm tuổi, giới tính của đối tượng nghiên cứu …………………… 61
Bảng 3.2. Đặc điểm nghề nghiệp, trình độ học vấn của đối tượng nghiên cứu
…………………………………………………………………………………………… 62
Bảng 3.3. Đặc điểm về tình trạng hố xí/nhà tiêu và thói quen ăn uống của
đối tượng nghiên cứu …………………………………………………………… 64
Bảng 3.4. Tỷ lệ nhiễm sán lá gan lớn ở đối tượng nghiên cứu qua xét nghiệm
phân bằng phương pháp lắng cặn ………………………………………….. 65
Bảng 3.5. Kết quả xét nghiệm Ab-ELISA huyết thanh sán lá gan lớn ở đối
tượng nghiên cứu theo nhóm tuổi ………………………………………….. 66
Bảng 3.6. Kết quả xét nghiệm Ab-ELISA huyết thanh sán lá gan lớn theo
nghề nghiệp, trình độ học vấn và hiểu biết về sán lá gan lớn …….. 68
Bảng 3.7. Kết quả xét nghiệm Ab-ELISA huyết thanh sán lá gan lớn theo
nghề nghiệp, trình độ học vấn và hiểu biết về sán lá gan lớn tại 2 xã
thuộc Thanh Hóa …………………………………………………………………. 69
Bảng 3.8. Kết quả xét nghiệm Ab-ELISA huyết thanh sán lá gan lớn theo
nghề nghiệp, trình độ học vấn và hiểu biết về sán lá gan lớn tại 2 xã
thuộc Nghệ An …………………………………………………………………….. 70
Bảng 3.9. Kết quả xét nghiệm Ab-ELISA huyết thanh sán lá gan lớn theo
tình trạng hố xí/nhà tiêu và thói quen ăn uống tại 2 xã thuộc Thanh
Hóa…………………………………………………………………………………….. 72
Bảng 3.10. Kết quả xét nghiệm Ab-ELISA huyết thanh sán lá gan lớn theo tình
trạng hố xí/nhà tiêu và thói quen ăn uống tại 2 xã thuộc Nghệ An ……. 74
Bảng 3.11. Liên quan giữa tuổi, giới tính và nhiễm sán lá gan lớn qua xét
nghiệm Ab-ELISA huyết thanh ……………………………………………… 75xi
Bảng 3.12. Liên quan giữa nghề nghiệp, trình độ học vấn và nhiễm sán lá
gan lớn qua xét nghiệm Ab-ELISA huyết thanh ……………………… 76
Bảng 3.13. Liên quan giữa hiểu biết về bệnh sán lá gan lớn và nhiễm sán lá
gan lớn qua xét nghiệm Ab-ELISA huyết thanh ………………………. 77
Bảng 3.14. Liên quan giữa tình trạng hố xí/nhà tiêu và nhiễm sán lá gan lớn
qua xét nghiệm Ab-ELISA huyết thanh ………………………………….. 77
Bảng 3.15. Liên quan giữa thói quen ăn uống và nhiễm sán lá gan lớn qua
xét nghiệm Ab-ELISA huyết thanh ………………………………………… 78
Bảng 3.16. Tập hợp các trình tự gen của Fasciola spp. trên ngân hàng gen
sử dụng cho thiết kế bộ mồi LAMP chẩn đoán sán lá gan lớn……. 79
Bảng 3.17. Trình tự mồi LAMP thiết kế để chẩn đoán sán lá gan lớn ………… 82
Bảng 3.18. Tổng hợp kết quả hoạt động của cặp mồi F3-B3 đặc hiệu cho
sán lá gan lớn ……………………………………………………………………….. 84
Bảng 3.19. Báo cáo quan sát chất chỉ thị màu MG ở các nồng độ khác nhau…. 90
Bảng 3.20. Kết quả khảo sát ngưỡng phát hiện của bộ mồi LAMP ………….. 91
Bảng 3.21. Khảo sát ngưỡng phát hiện của bộ kit chẩn đoán sán lá gan lớn .. 92
Bảng 3.22. Kết quả xét nghiệm mẫu phân chẩn đoán sán lá gan lớn bằng các
phương pháp lắng cặn tìm trứng trong phân, Realtime PCR,
LAMP…………………………………………………………………………………. 93
Bảng 3.23. Độ nhạy, độ đặc hiệu của bộ kit LAMP chẩn đoán sán lá gan lớn 94
Bảng 3.24. Hệ số KAPPA giữa bộ kit LAMP – NIMPE và bộ mồi Martinez. 95
Bảng 3.25. Kết quả khảo sát độ ổn định của bộ kit sau 6 tháng bảo quản. … 96
Bảng 3.26. Kết quả khảo sát độ ổn định của bộ kit sau 4 lần làm tan và đông
đá……………………………………………………………………………………….. 97
Bảng 3.27. Kết quả khảo sát độ ổn định của bộ kit sau 12 tháng bảo quản. . 97
Bảng 3.28. Tiêu chuẩn cơ sở của bộ kit LAMP chẩn đoán sán lá gan lớn
Fasciola……………………………………………………………………………….. 99
Bảng 3.29. Kết quả xét nghiệm sán lá gan lớn bằng các phương pháp ELISA,
xét nghiệm phân, LAMP 4 xã thuộc hai tỉnh Thanh Hóa và Nghệ
An năm 2020-2022 …………………………………………………………….. 100xii
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Sán trưởng thành Fasciola hepatica…………………………………………… 7
Hình 1.2. Trứng Fasciola hepatica ………………………………………………………….. 8
Hình 1.3. Chu kì phát triển của sán lá gan lớn Fasciola……………………………. 10
Hình 1.4. Bản đồ mô tả mức độ phổ biến của bệnh SLGL trên thế giới……….. 15
Hình 1.5. Các vị trí mồi của kỹ thuật LAMP ………………………………………….. 25
Hình 1.6. Sơ đồ phản ứng tạo vật liệu khởi đầu………………………………………. 27
Hình 1.7. Tái bản và kéo dài chuỗi AND……………………………………………….. 28
Hình 1.8. Các bước tiến hành kỹ thuật LAMP………………………………………… 29
Hình 2.1. Bản đồ Tỉnh Thanh Hoá ………………………………………………………… 35
Hình 2.2. Bản đồ tỉnh Nghệ An…………………………………………………………….. 36
Hình 2.3. Sơ đồ nghiên cứu mục tiêu 1………………………………………………….. 44
Hình 2.4. Sơ đồ nghiên cứu mục tiêu 2 …………………………………………………. 58
Hình 3.1. Phân bố giới tính của đối tượng nghiên cứu…………………………… 62
Hình 3.2. Hiểu về bệnh sán lá gan lớn của đối tượng nghiên cứu ………………. 63
Hình 3.3. Tỷ lệ dương tính Ab-ELISA huyết thanh sán lá gan lớn theo giới
tính ……………………………………………………………………………………. 66
Hình 3.4. Tỷ lệ dương tính Ab-ELISA huyết thanh sán lá gan lớn theo nghề
nghiệp ………………………………………………………………………………… 67
Hình 3.5. Kết quả sắp gióng của các trình tự gen ITS2 của Fasciola trên phần
mềm MEGA 7……………………………………………………………………… 80
Hình 3.6. Bộ mồi được thiết kế từ phần mềm Primer Explorer V5 ……………. 81
Hình 3.7. Kết quả khảo nghiệm tính đặc hiệu của cặp mồi F3-B3 trên NCBI 83
Hình 3.8. Sản phẩm PCR sử dụng cặp mồi F3-B3 của Fasciola spp. …………. 84
Hình 3.9. Kết quả so sánh độ tương đồng giữa sản phẩm PCR với trình tự
gen ITS 1-2 trên ngân hàng gen của sán lá gan lớn trên ngân hàng
gen……………………………………………………………………………………… 85
Hình 3.10. Sản phẩm LAMP sử dụng bộ mồi tự thiết kế đặc hiệu cho sán láxiii
gan lớn………………………………………………………………………………… 85
Hình 3.11. Plasmid tái tổ hợp mang gen ITS2 của sán lá gan lớn………………. 86
Hình 3.12. Sản phẩm LAMP khảo sát ở dải nhiệt độ 600C – 650C……………. 87
Hình 3.13. Sản phẩm LAMP ở các nồng độ……………………………………………. 87
Hình 3.14. Sản phẩm LAMP sau thời gian phản ứng từ 40-50 phút (Làn 7-
16), 55 phút (làn 5-6) và 60 phút (Làn 1-4)……………………………… 88
Hình 3.15. Hình ảnh các ống trước và sau phản ứng ……………………………….. 89
Hình 3.16. Kết quả khảo sát nồng độ MG để đọc kết quả LAMP……………… 89
Hình 3.17. Kết quả khảo sát ngưỡng phát hiện của bộ mồi LAMP chẩn đoán
sán lá gan lớn ………………………………………………………………………. 91
Hình 3.18. Đồ thị biểu diễn LOD95% của bộ kit LAMP chẩn đoán sán lá gan
lớn………………………………………………………………………………………. 92
Hình 3.19A. Kết quả khảo sát tính ổn định của bộ kit sau 1 tháng bảo quản
quan sát dựa vào chỉ thị màu………………………………………………….. 96
Hình 3.19B. Kết quả khảo sát tính ổn định của bộ kit sau 6 tháng bảo quản quan
sát dựa vào chỉ thị màu. ………………………………………………………….. 96
Hình 3.20. Hình ảnh điện di sản phẩm LAMP sau 1 tháng và 6 tháng bảo quản ….. 96
Hình 3.21. Kết quả khảo sát tính ổn định của bộ kit sau 12 tháng bảo quản.. 98
Hình 3. 22. Hình ảnh bộ kit LAMP chẩn đoán sán lá gan lớn……………………. 9

Nguồn: https://luanvanyhoc.com

Leave a Comment