Thực trạng tuân thủ vệ sinh tay tại Bệnh viện Quân Y 354 và 105 và đánh giá kết quả một số biện pháp can thiệp cải thiện vệ sinh tay của Bệnh viện Quân Y 354

Thực trạng tuân thủ vệ sinh tay tại Bệnh viện Quân Y 354 và 105 và đánh giá kết quả một số biện pháp can thiệp cải thiện vệ sinh tay của Bệnh viện Quân Y 354

Luận án tiến sĩ y học Thực trạng tuân thủ vệ sinh tay tại Bệnh viện Quân Y 354 và 105 và đánh giá kết quả một số biện pháp can thiệp cải thiện vệ sinh tay của Bệnh viện Quân Y 354.Theo Tổ chức Y tế thế giới (TCYTTG), nhiễm khuẩn bệnh viện (NKBV) là những nhiễm khuẩn mắc phải trong thời gian người bệnh (NB) điều trị tại bệnh viện (BV) và nhiễm khuẩn này không hiện diện cũng như không nằm trong giai đoạn ủ bệnh tại thời điểm nhập viện. NKBV thường xuất hiện sau 02 ngày (48 giờ) kể từ khi người bệnh nhập viện” 1. NKBV hay còn gọi là nhiễm khuẩn liên quan tới chăm sóc y tế (Healthcare Associated Infection – HAI) đang là vấn đề y tế toàn cầu do làm tăng tỷ lệ mắc bệnh, tỷ lệ tử vong, kéo dài ngày nằm viện và tăng chi phí điều trị. NKBV là một trong những thách thức và mối quan tâm rất lớn tại Việt Nam cũng như trên toàn thế giới. Theo thống kê, tỷ lệ NKBV chiếm khoảng 5 – 10% ở các nước phát triển và 15 – 20% ở các nước đang phát triển, là nguyên nhân của 37.000 ca tử vong ở Châu Âu và 100.000 ca tử vong ở Hoa Kỳ hàng năm2,3,4. Tại Việt Nam, theo nghiên cứu tại các BV  năm 2014 cho thấy tỷ lệ NKBV là 2,5%, nhiễm trùng vết mổ trên những NB có phẫu thuật chiếm từ 2,5% – 8,45% và viêm phổi bệnh viện trên các NB có thở máy từ 40% – 50% 5. Điều này sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng tới chính NB, gia đình và xã hội, có thể làm nặng thêm tình trạng bệnh, tăng tỷ lệ tử vong, tăng chi phí cho y tế đồng thời ảnh hưởng đến uy tín và tăng gánh nặng cho các cơ sở y tế6.


Có nhiều yếu tố gây ảnh hưởng NKBV như: môi trường ô nhiễm, bệnh truyền nhiễm, xử lý dung cu, các thủ thuật xâm lấn nhưng nhiễm bẩn bàn tay của nhân viên y tế (NVYT) là một mắt xích quan trọng trong dây truyền NKBV7,8. Kiểm soát nhiễm khuẩn (KSNK) là việc áp dung đồng bộ các biện pháp nhằm ngăn ngừa sự lan truyền các tác nhân gây nhiễm khuẩn trong thực hành khám bệnh, chữa bệnh (KBCB), là nội dung quan trọng nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc NB tại các cơ sở KBCB. Trong các biện pháp2 KSNK, vệ sinh tay (VST) từ lâu luôn được coi là biện pháp đơn giản và hiệu quả nhất, không chỉ trong chăm sóc NB mà ngay cả ở cộng đồng khi đang phải đối mặt với nhiều bệnh dịch nguy hiểm xảy ra trên diện rộng như dịch tả, cúm A (H5N1, H1N1),… VST trước và sau khi tiếp xúc với mỗi NB luôn được coi là biện pháp đơn giản và hiệu quả nhất trong phòng ngừa NKBV . Tỷ lệ NKBV là một trong những chỉ số quan trọng phản ánh chất lượng chuyên môn của bệnh viện, liên quan đến sự an toàn của NB và NVYT, vì thế mang tính nhạy cảm về phương diện xã hội 6. Một trong số những nguyên nhân quan trọng gây ra tình trạng NKBV là việc tuân thủ của NVYT về VST còn hạn chế. Tuân thủ về VST có ảnh hưởng rất lớn trong việc hạn chế NKBV, hạ thấp tỷ lệ nhiễm trùng vết mổ, tỷ lệ lây chéo trong điều trị, giảm tỷ lệ tử vong và tiết kiệm chi phí điều trị, chi phí chăm sóc và chi phí cơ hội chung của gia đình và xã hội 2, 12, 13. Bệnh viện Quân Y 105 và 354 là các Bệnh viện chiến lược của Tổng cuc Hậu cần, có chức năng khám, cấp cứu, điều trị cho bộ đội và nhân dân, mỗi ngày bệnh viện tiếp nhận rất nhiều NB đến khám, điều trị tại viện…Điều này đồng nghĩa với tần suất chăm sóc và thăm khám của NVYT trên NB rất nhiều, vì vậy khi NVYT thực hành tốt VST sẽ làm giảm nguy cơ NKBV. Bệnh viện Quân Y 105 và 354 đã và đang triển khai các chương trình VST theo hướng dẫn của Bộ Y tế, Khoa Kiểm soát nhiễm khuẩn (KSNK) định kỳ kiểm tra, đánh giá tình hình NKBV, đánh giá việc tuân thủ VST. Tuy nhiên việc thực hiện chỉ mới dừng lại ở mức độ định kỳ và chưa thực hiện đồng bộ; bên cạnh đó còn chưa có nhiều nghiên cứu đánh giá khảo sát về thực trạng tuân thủ VST của NVYT tại 02 bệnh viện này. Vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu “Thực trạng tuân thủ vệ sinh tay tại Bệnh viện Quân Y 354 và 105 và đánh giá kết quả một số biện pháp can thiệp cải thiện vệ sinh tay của Bệnh viện Quân Y 354”.3
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Muc tiêu cu thể của nghiên cứu bao gồm:
1. Phân tích thực trạng kiến thức và thực hành tuân thủ vệ sinh tay của nhân viên y tế tại Bệnh viện Quân Y 354 và 105 năm 2016.
2. Đánh giá kết quả một số biện pháp can thiệp cải thiện vệ sinh tay của nhân viên y tế tại Bệnh viện Quân Y 354 năm 2012
KSNK, vệ sinh tay (VST) từ lâu luôn được coi là biện pháp đơn giản và hiệu quả nhất, không chỉ trong chăm sóc NB mà ngay cả ở cộng đồng khi đang phải đối mặt với nhiều bệnh dịch nguy hiểm xảy ra trên diện rộng như dịch tả, cúm A (H5N1, H1N1),… VST trước và sau khi tiếp xúc với mỗi NB luôn được coi là biện pháp đơn giản và hiệu quả nhất trong phòng ngừa NKBV  Tỷ lệ NKBV là một trong những chỉ số quan trọng phản ánh chất lượng chuyên môn của bệnh viện, liên quan đến sự an toàn của NB và NVYT, vì thế mang tính nhạy cảm về phương diện xã hội 6. Một trong số những nguyên nhân quan trọng gây ra tình trạng NKBV là việc tuân thủ của NVYT về VST còn hạn chế. Tuân thủ về VST có ảnh hưởng rất lớn trong việc hạn chế NKBV, hạ thấp tỷ lệ nhiễm trùng vết mổ, tỷ lệ lây chéo trong điều trị, giảm tỷ lệ tử vong và tiết kiệm chi phí điều trị, chi phí chăm sóc và chi phí cơ hội chung của gia đình và xã hội 2, 12, 13. Bệnh viện Quân Y 105 và 354 là các Bệnh viện chiến lược của Tổng cuc Hậu cần, có chức năng khám, cấp cứu, điều trị cho bộ đội và nhân dân, mỗi ngày bệnh viện tiếp nhận rất nhiều NB đến khám, điều trị tại viện…Điều này đồng nghĩa với tần suất chăm sóc và thăm khám của NVYT trên NB rất nhiều, vì vậy khi NVYT thực hành tốt VST sẽ làm giảm nguy cơ NKBV. Bệnh viện Quân Y 105 và 354 đã và đang triển khai các chương trình VST theo hướng dẫn của Bộ Y tế, Khoa Kiểm soát nhiễm khuẩn (KSNK) định kỳ kiểm tra, đánh giá tình hình NKBV, đánh giá việc tuân thủ VST. Tuy nhiên việc thực hiện chỉ mới dừng lại ở mức độ định kỳ và chưa thực hiện đồng bộ; bên cạnh đó còn chưa có nhiều nghiên cứu đánh giá khảo sát về thực trạng tuân thủ VST của NVYT tại 02 bệnh viện này. Vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu “Thực trạng tuân thủ vệ sinh tay tại Bệnh viện Quân Y 354 và 105 và đánh giá kết quả một số biện pháp can thiệp cải thiện vệ sinh tay của Bệnh viện Quân Y 354”.3
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Muc tiêu cu thể của nghiên cứu bao gồm:
1. Phân tích thực trạng kiến thức và thực hành tuân thủ vệ sinh tay của nhân viên y tế tại Bệnh viện Quân Y 354 và 105 năm 2016.
2. Đánh giá kết quả một số biện pháp can thiệp cải thiện vệ sinh tay của nhân viên y tế tại Bệnh viện Quân Y 354 năm 2017

MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ ……………………………………………………………………………… 1
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU………………………………………………. 4
1.1. Một số khái niệm liên quan đến vệ sinh tay…………………………….. 4
1.2. Một số nét về nhiễm khuẩn bệnh viện ……………………………………. 7
1.2.1. Tác nhân gây nhiễm khuẩn bệnh viện…………………………………….. 7
1.2.2. Đường lây truyền nhiễm khuẩn bệnh viện………………………………. 9
1.2.3 Hậu quả của nhiễm khuẩn bệnh viện ……………………………………. 10
1.2.4 Một số biện pháp kiểm soát nhiễm khuẩn tại các cơ sở y tế…….. 10
1.2.5. Sự liên quan về thực hành vệ sinh tay và nhiễm khuẩn bệnh
viện ………………………………………………………………………………………… 13
1.2.6 Nội dung thực hành vệ sinh tay……………………………………………. 17
1.2.7. Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi vệ sinh tay……………………….. 22
1.2.8. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc loại bỏ vi sinh vật trên bàn tay… 24
1.3. Thực trạng tuân thủ VST và các biện pháp can thiệp tăng cường
tuân thủ VST………………………………………………………………………………. 25
1.3.1. Thực trạng tuân thủ vệ sinh tay trên thế giới………………………….. 25
1.3.2. Thực trạng tuân thủ vệ sinh tay trong các cơ sở y tế tại Việt
Nam ………………………………………………………………………………………… 30
1.3.3. Một số nghiên cứu về biện pháp can thiệp tăng cường vệ sinh
tay ………………………………………………………………………………………… 35
1.4. Một số chính sách và văn bản pháp lý về tuân thủ vệ sinh
tay ………………………………………………………………………………………… 37
1.5. Giới thiệu về địa bàn nghiên cứu …………………………………………. 41
1.6. Khung lý thuyết…………………………………………………………………. 42
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU………. 43
2.1 Địa điểm, thời gian và đối tượng nghiên cứu ………………………… 432.1.1 Địa điểm nghiên cứu ………………………………………………………….. 43
2.1.2. Thời gian nghiên cứu …………………………………………………………. 43
2.1.3. Đối tượng nghiên cứu…………………………………………………………. 43
2.1.3.1 Tiêu chuẩn lựa chọn …………………………………………………………. 43
2.1.3.2 Tiêu chuẩn loại trừ……………………………………………………………. 43
2.2. Phương pháp nghiên cứu…………………………………………………….. 44
2.2.1. Giai đoạn 1 ……………………………………………………………………….. 44
2.2.2. Giai đoạn 2: Giai đoạn lập kế hoạch và thực hiện can thiệp…….. 53
2.2.3. Giai đoạn 3 ……………………………………………………………………….. 55
2.2.4. Sai số và hạn chế sai số………………………………………………………. 55
2.4. Xử lý số liệu …………………………………………………………………….. 57
2.5. Đạo đức nghiên cứu …………………………………………………………… 57
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU…………………………………………… 59
3.1. Đặc điểm chung về đối tượng nghiên cứu …………………………….. 59
3.2. Thực trạng kiến thức và tuân thủ vệ sinh tay trước can
thiệp ………………………………………………………………………………………… 59
3.2.1. Kiến thức vệ sinh tay…………………………………………………………. 59
3.2.2. Đánh giá tuân thủ vệ sinh tay ………………………………………………. 62
3.3. Triển khai thực hiện chương trình can thiệp vệ sinh tay………….. 72
3.4. Đánh giá kết quả sau can thiệp vệ sinh tay tại BV Quân y
354 ………………………………………………………………………………………… 74
3.5. So sánh hiệu quả tuân thủ vệ sinh tay trước và sau can thiệp…… 84
Chương 4: BÀN LUẬN……………………………………………………………….. 88
4.1. Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu…………………………………. 88
4.2. Kiến thức của nhân viên y tế về vệ sinh tay…………………………… 88
4.3. Đánh giá tuân thủ vệ sinh tay trước can thiệp………………………… 96
4.3.1. Đánh giá tỷ lệ chung tuân thủ vệ sinh tay ……………………………… 964.3.2. Đánh giá tỷ lệ tuân thủ VST trước can thiệp theo các yếu tố liên
quan ………………………………………………………………………………………. 100
4.4. Đánh giá tuân thủ vệ sinh tay sau can thiệp…………………………. 108
4.4.1. Đánh giá tỷ lệ chung tuân thủ vệ sinh tay sau can thiệp ………… 108
4.4.2. Đánh giá sự tuân thủ vệ sinh tay sau can thiệp theo các yếu tố liên
quan ………………………………………………………………………………………. 116
4.5. Kết quả cấy vi sinh vật bàn tay nhân viên y tế tại Bệnh viện Quân
Y 354 ………………………………………………………………………………………. 120
4.6. Hạn chế của nghiên cứu ……………………………………………………. 123
KẾT LUẬN ……………………………………………………………………………… 124
KHUYẾN NGHỊ ………………………………………………………………………. 126
CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ…………………………………………… 128
TÀI LIỆU THAM KHẢO ………………………………………………………….. 12

DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1: Đặc điểm nhóm đối tượng nghiên cứu tại 02 BV ………………… 59
Bảng 3.2: Kiến thức về nguyên nhân gây nhiễm khuẩn và hành động rửa tay
ngăn ngừa lây truyền mầm bệnh tại BVQY 105 và 354………………………. 59
Bảng 3.3: Kiến thức về dung dịch, phương pháp VST………………………… 61
Bảng 3.4: Kiến thức điều cần tránh làm tăng nguy cơ khu trú mầm bệnh tại
BVQY105, 354 ……………………………………………………………………………… 62
Bảng 3.5: Tình hình tuân thủ VST theo chuyên khoa …………………………. 63
Bảng 3.6: Tuân thủ VST theo thời điểm, phương tiện tại BVQY 105…… 64
Bảng 3.7: Tuân thủ VST theo thời điểm, phương tiện tại BVQY 354…… 64
Bảng 3.8: Tỷ lệ tuân thủ VST chung đúng theo thời điểm BVQY 105 …. 65
Bảng 3.9: Tỷ lệ tuân thủ VST chung đúng theo thời điểm BVQY 354 …. 66
Bảng 3.10: Mức độ tuân thủ khi thực hiện VST bằng dung dịch xà phòng
…………………………………………………………………………………………………….. 66
Bảng 3.11: Đánh giá tình hình tuân thủ khi VST bằng dung dịch xà phòng
theo khoa BVQY354………………………………………………………………………. 68
Bảng 3.12: Đánh giá tình hình tuân thủ quy trình sát khuẩn tay nhanh khi
thực hiện sát khuẩn tay bằng cồn……………………………………………………… 68
Bảng 3.13: Đánh giá tình hình tuân thủ khi thực hiện SKT bằng cồn theo
khoa tại BVQY 354………………………………………………………………………… 70
Bảng 3.14: Tỷ lệ tuân thủ theo mốc thời gian quan sát tại 02 BV…………. 70
Bảng 3.15: Kết quả phết mẫu VSV bàn tay NV-TCT tại BVQY 354……. 71
Bảng 3.16: Kiến thức về đường lây, nguồn lây và các hành động VST của
NVYT tại BVQY 354 TCT và SCT …………………………………………………. 74
Bảng 3.17: Kiến thức dung dịch VST của NVYT-BVQY 354 và sau can
thiệp……………………………………………………………………………………………… 76Bảng 3.18: Kiến thức về phương pháp rửa tay & điều cần tránh về VST của
NVYT tại BVQY 354 trước và sau can thiệp…………………………………….. 76
Bảng 3.19: Tỷ lệ tuân thủ VST theo chỉ định chuyên môn ………………….. 78
Bảng 3.20: Tỷ lệ tuân thủ đúng quy trình VST theo thời điểm…………….. 79
Bảng 3.21: Mức độ tuân thủ khi thực hiện các bước quy trình VST……… 80
Bảng 3.22: Mức độ tuân thủ khi thực hiện VST bằng dung dịch xà phòng
theo khoa (% tuân thủ)……………………………………………………………………. 81
Bảng 3.23: Mức độ tuân thủ các bước sát khuẩn tay bằng cồn (n/%)……. 81
Bảng 3.24: Mức độ tuân thủ khi thực hiện SKT bằng cồn theo khoa ……. 83
Bảng 3.25: Tỷ lệ tuân thủ chung theo thời điểm làm việc……………………. 83
Bảng 3.26: Tỷ lệ tuân thủ VST chung theo khoa trước và sau CT………… 84
Bảng 3.27: Tỷ lệ tuân thủ chung theo thời điểm trước và sau can thiệp … 85
Bảng 3.28: Tuân thủ ĐÚNG chung theo tình huống trước & sau can thiệp
…………………………………………………………………………………………………….. 85
Bảng 3.29: Kết quả phết mẫu VSV đạt tiêu chuẩn quy định trước và sau can
thiệp……………………………………………………………………………………………… 8

Nguồn: https://luanvanyhoc.com

Leave a Comment