THỰC TRẠNG VÀ HIỆU QUẢ CAN THIỆP NÂNG CAO NĂNG LỰC CHĂM SÓC TRẺ SƠ SINH Ở BỆNH VIỆN HUYỆN,TRẠM Y TẾ XÃ TỈNH ĐẮK LẮK, 2013-2016
THỰC TRẠNG VÀ HIỆU QUẢ CAN THIỆP NÂNG CAO NĂNG LỰC CHĂM SÓC TRẺ SƠ SINH Ở BỆNH VIỆN HUYỆN,TRẠM Y TẾ XÃ TỈNH ĐẮK LẮK, 2013-2016.Theo ước tính của Tổ chức Y tế Thế giới (TCYTTG), mỗi năm trên thế giới có khoảng 2,7 triệu trẻ sơ sinh chết trong hai mươi tám ngày đầu sau sinh [108]. Tử vong sơ sinh chủ yếu xảy ra ở các nước đang phát triển, chiếm 96% trẻ sơ sinh chết hàng năm trên thế giới [108].
Tại Việt Nam, tỷ suất tử vong trẻ dưới 1 tuổi đã giảm đáng kể trong những năm gần đây. Theo Tổng cục thống kê và UNICEF, tỷ suất tử vong sơ sinh trong toàn quốc năm 2014 là 12/1000 trẻ đẻ sống [12]. Tuy nhiên, vẫn còn sự khác biệt khá lớn về tỷ suất tử vong trẻ sơ sinh giữa các tỉnh miền núi, Tây Nguyên, các tỉnh đồng bằng và thành phố trong cả nước. Tỷ suất tử vong trẻ sơ sinh tại vùng Tây Nguyên là 18,60/1000 và ở tỉnh Đắk Lắk là 17,98/1000 [12]. Một trong những nguyên nhân gây nên sự khác biệt về tử vong sơ sinh là có sự khác biệt lớn trong cung cấp các dịch vụ chăm sóc sơ sinh (CSSS) giữa các vùng. Các yếu tố ảnh hưởng đến cung cấp dịch vụ CSSS bao gồm nguồn nhân lực, cơ sở hạ tầng, thuốc và trang thiết bị tại các cơ sở cung cấp dịch vụ. Theo Vụ Sức khỏe Bà mẹ và Trẻ em năm 2013, các tuyến y tế cơ sở bao gồm bệnh viện huyện và trạm y tế xã trong cả nước, đặc biệt ở Tây Nguyên và vùng núi phía Bắc, Duyên hải miền Trung còn thiếu nhân lực CSSS về số lượng (bác sỹ sản, nhi và nữ hộ sinh) cũng như về chất lượng (kiến thức và kỹ năng CSSS chưa tốt), cơ sở hạ tầng chưa đầy đủ, thiếu trang thiết bị chăm sóc và cấp cứu sơ sinh (máy thở, dụng cụ cấp cứu sơ sinh) và thuốc thiết yếu cấp cứu sơ sinh [3]. Tại các tỉnh Tây Nguyên, chỉ có
khoảng 1/3 bệnh viện huyện và khoảng 20% các trạm y tế xã có đủ điều kiện cung cấp dịch vụ chăm sóc và cấp cứu sơ sinh [3].
Tại một số quốc gia Nam Á như Băng La Đét và một số quốc gia Đông Nam Á khác đã triển khai các hoạt động can thiệp tăng cường CSSS trong những năm gần đây. Sau can thiệp, kỹ năng CSSS của cán bộ y tế, sự sẵn có cũng như khả năng tiếp cận các dịch vụ CSSS được cải thiện nhiều [89], [90], [91]. Tại Việt Nam, ngành y tế cùng với một số tổ chức quốc tế như WHO, Quỹ Dân số Liên hiệp quốc (UNFPA) và Tổ chức Cứu trợ Trẻ em Quốc tế (SCI) đã thực hiện thí điểm một số dự án về chăm sóc bà mẹ và trẻ sơ sinh. Các hoạt động can thiệp thí điểm tập trung chủ yếu vào công tác đào tạo cho cán bộ y tế về CSSS, nâng cấp cơ sở hạ tầng, trang thiết bị y tế và thuốc thiết yếu cho CSSS tại một số tỉnh vùng núi phía Bắc và Duyên hải Miền Trung. Các can thiệp này đã có hiệu quả trong cung cấp dịch vụ CSSS [33], [42]. Trong quá trình thực hiện vẫn bộc lộ một số hạn chế cả nguyên nhân khách quan và chủ quan và vẫn chưa có đánh giá tổng kết. Đặc biệt, các can thiệp thí điểm này vẫn chưa được thực hiện tại Tây Nguyên, là nơi có nhiều khó khăn trong CSSS hơn các khu vực khác trong toàn quốc. Do vậy, nghiên cứu được thực hiện với mục đích mô tả thực trạng và hiệu quả can thiệp nâng cao năng lực chăm sóc trẻ sơ sinh ở bệnh viện huyện, trạm y tế xã tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2013-2016. Kết quả nghiên cứu sẽ giúp cho y tế tỉnh có kế hoạch nâng cao khả năng tiếp cận và cung cấp dịch vụ CSSS tại tỉnh Đắk Lắc.
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ HIỆU QUẢ CAN THIỆP NÂNG CAO NĂNG LỰC CHĂM SÓC TRẺ SƠ SINH Ở BỆNH VIỆN HUYỆN,TRẠM Y TẾ XÃ TỈNH ĐẮK LẮK, 2013-2016
1. Mô tả thực trạng cơ sở hạ tầng, trang thiết bị, thuốc thiết yếu và kiến thức, kiến thức về thực hành chăm sóc sơ sinh của cán bộ y tế tại tại bệnh viện huyện và trạm y tế xã thuộc 2 huyện tỉnh Đắk Lắk năm 2013.
2. Đánh giá kết quả một số giải pháp can thiệp sau 3 năm (2014-2016) nhằm cải thiện cơ sở hạ tầng, trang thiết bị, thuốc thiết yếu, nâng cao kiến thức, kiến thức về thực hành của cán bộ y tế tại các cơ sở y tế trên.
DANH MỤC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ XUẤT BẢN
1 Tạ Như Đính, Ngô Toàn Anh, Chu Hùng Cường, Ngô Văn Toàn,Nguyễn Anh Dũng. Kiến thức của cán bộ y tế, cơ sở hạ tầng và thuốc thiết yếu cho chăm sóc sơ sinh tại tuyến y tế cơ sở của hai huyện tỉnh Đắc Lắc. Tạp chí Y học Dự phòng, 2016. 8 (181): 61-67.
2. Tạ Như Đính, Ngô Toàn Anh, Chu Hùng Cường, Ngô Văn Toàn,
Nguyễn Anh Dũng. Đánh giá hiệu quả mô hình can thiệp nhằm tăng cường các dịch vụ chăm sóc sơ sinh tại hai huyện, tỉnh Đắc Lắc. Tạp chí Y học Dự phòng, 2016. 8 (181): 69-77.
TIẾNG VIỆT THỰC TRẠNG VÀ HIỆU QUẢ CAN THIỆP NÂNG CAO NĂNG LỰC CHĂM SÓC TRẺ SƠ SINH Ở BỆNH VIỆN HUYỆN,TRẠM Y TẾ XÃ TỈNH ĐẮK LẮK, 2013-2016
1. Bộ Y tế (2014), Quyết định 4673/QĐ-BYT ngày 10 tháng 11 năm 2014 về việc Phê duyệt tài liệu đào tạo “Chăm sóc thiết yếu bà mẹ, trẻ sơ sinh trong và ngay sau đẻ”.
2. Bộ Y tế (2014), Quyết định số 3982/QĐ-BYT ngày 3 tháng 10 năm 2014 về việc Phê duyệt tài liệu hướng dẫn đào tạo “ Người đỡ đẻ có kỹ năng”.
3. Bộ Y tế (2013), Báo cáo kết quả khảo sát bổ sung thực trạng cung cấp
chăm sóc sức khỏe sinh sản, Hà Nội.
4. Bộ Y tế (2013), Niên giám thống kê y tế năm 2003-2013.
5. Bộ Y tế (2011), Chiến lược Quốc gia về chăm sóc sức khoẻ sinh sản giai đoạn 2001-2010, NXB Y Học, 31-44.
6. Bộ Y tế (2011), Quyết định 1142/QĐ-BYT ngày 18/4/2011 của về phê duyệt tài liệu chuyên môn “Hướng dẫn tổ chức thực hiện đơn nguyên sơ sinh và góc sơ sinh tại các tuyến y tế”.
7. Bộ Y tế (2010), Báo cáo kết quả khảo sát thực trạng mạng lưới và năng lực cung cấp dịch vụ CSSKSS Việt Nam 2010, Hà Nội.
8. Bộ Y tế (2010), Báo cáo kết quả điều tra cơ bản Chương trình giảm tử vong mẹ và tử vong sơ sinh tại 14 tỉnh Dự án.
9. Bộ Y tế (2010), Báo cáo tình hình thực hiện Dự án mục tiêu Quốc gia về chăm sóc sức khỏe sinh sản.
10. Bộ Y tế (2009), Quyết định phê duyệt Hướng dẫn Quốc gia về Sức khoẻ sinh sản giai đoạn 2011-2020.
11. Bộ Y tế (2008), Chỉ thị số 04/2003/CT-BYT của Bộ trưởng Bộ Y tế về việc tăng cường chăm sóc trẻ sơ sinh nhằm giảm tỷ lệ tử vong sơ sinh, Các văn bản quy phạm hiện hành trong lĩnh vực CSSKSS, Vụ SKBM-TE, NXB Lao động – xã hội.
12. Tổng cục Thống kê (2015), Niên giám Thống kê năm 2015. Nhà Xuất bản Thống kê. Hà Nội 2015.
13. Bộ Y tế (2008), Quyết định số 23/2005/QĐ-BYT ngày 30/08/2005 của Bộ trưởng Bộ Y tế về việc ban hành Quy định phân tuyến kỹ thuật và danh mục kỹ thuật trong khám chữa bệnh, Các văn bản quy phạm hiện hành trong lĩnh vực CSSKSS, NXB Lao động – xã hội.
14. Bộ Y tế (2003), Chỉ thị 04/CT- BYT ngày 10 tháng 10 năm 2003 về việc tăng cường chất lượng chăm sóc sơ sinh nhằm giảm tỷ lệ tử vong sơ
sinh.
15. Bộ Y tế (2003), Hướng dẫn chuẩn Quốc gia về các dịch vụ chăm sóc sức khoẻ sinh sản, NXB Y Học, 31-44, 52-65.
16. Bộ Y tế (2003), Kế hoạch quốc gia về Làm mẹ an toàn tại Việt Nam 2003 – 2010.
17. Bộ Y tế (2003), Quyết định phê duyệt Hướng dẫn Chuẩn Quốc gia về Sức khoẻ sinh sản giai đoạn 2001-2010.
18. Bộ Y tế (2003), Thực trạng cung cấp dịch vụ làm mẹ an toàn ở Việt
Nam.
19. Bộ Y tế (2001), Quyết định số 385/2001/QĐ-BYT ngày 13/02/1999 của Bộ trưởng Bộ y tế về việc ban hành Quy định nhiệm vụ kỹ thuật trong lĩnh vực CSSKSS tại các cơ sở y tế, Văn bản quy phạm hiện hành trong lĩnh vực CSSKSS.
20. Cục thống kê tỉnh Đắk Lắk (2016), Báo cáo một số đặc điểm kinh tế xã hội tỉnh Đắk Lắk năm 2015, Đắk Lắk.
21. Chính phủ nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2012), Quyết định phê duyệt chiến lược dân số sức khỏe sinh sản 2011-2020.
22. Chính phủ nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2001), Quyết định Phê duyệt Chiến lược Sức khoẻ sinh sản giai đoạn 2001-2010.
23. Nguyễn Thu Hà, Đào Huy Khê, và Nguyễn Văn Thịnh (2005), ” Nhận
thức và thực hành của cán bộ Y tế tuyến xã về chăm sóc sức khỏe sinh sản theo Chuẩn Quốc gia,” Tạp chí Y học, chuyên đề Trung tâm nghiên cứu dân số và sức khỏe nông thôn, Tổng hội Y dược học Việt Nam, tr.
37-42.
24. Vương Tiến Hòa, Phạm Phương Lan, Nguyễn Thị Thùy Dương, và Lê Anh Tuấn (2012), “Hiệu quả mô hình chăm sóc sau sinh tại nhà cho các bà mẹ đến sinh con tại Bệnh viện Phụ sản trung ương và Bệnh viện Ba Vì””, Tạp chí Y học dự phòng, XXII(6(133)), tr. 124-132.
25. Đàm Khải Hoàn và Lương Thu Hà (2006), “Thực trạng chương trình làm mẹ an toàn ở xã Tân Long huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên”, Tạp chí thông tin Y Dược, 6 (11), tr. 25-26.
26. Đào Huy Khê, Nguyễn Thu Hà, và Nguyễn Văn Thịnh (2005), “Nhận thức và thực hành của cán bộ Y tế tuyến xã về chăm sóc sức khỏe sinh sản theo Chuẩn Quốc gia”, Tạp chí Y học, chuyên đề Trung tâm nghiên cứu dân số và sức khỏe nông thôn, Tổng hội Y dược học Việt Nam, tr.
37-42.
27. Trần Thị Phương Mai (2004), “Nghiên cứu tử vong mẹ tại Việt Nam năm 2000-2001”, Tạp chí Yhọc thực hành, 4, tr. 23-26.
28. Quỹ Chăm sóc sơ sinh tỉnh Thanh Hoá (2013), Báo cáo Tổng kết hoạt động Quỹ Chăm sóc sơ sinh năm 2013, Phương hướng nhiệm vụ năm 2014.
29. Ngô Văn Toàn (2007), “Phân tích đa biến mối liên quan giữa các yếu tố ảnh hưởng và thực hành chăm sóc trước và trong khi sinh tại tỉnh Quãng Trị năm 2005”, Tạp chí Y học thực hành, 1, tr. 25-27.
30. Ngô Văn Toàn (2006), “Kiến thức và thực hành chăm sóc khi sinh tại thành phố Đà Nẳng năm 2005”, Tạp chí thông tin YDược, 4, tr. 19-22.
31. Ngô Văn Toàn (2006), “Nghiên cứu ủ ấm da kề da và nuôi con bằng sữa mẹ trong vòng một giờ đầu sau đẻ tại 4 bệnh viện tại Hà Nội năm 2006”, Tạp chí thông tin YDược, 7, tr. 22-26.
32. Ngô Văn Toàn, Bùi Văn Nhơn, Lê Anh Tuấn, and Khamphanh Prabouasone (2012), “Hiệu quả can thiệp nâng cao kiến thức và thực hành về làm mẹ an toàn cho các bà mẹ 15-49 tuổi tỉnh Bo lị khăm xay, Lào năm 2011”, Tạp chí Yhọc Thực hành.
33. Tổ chức Cứu trợ trẻ em quốc tế (2016), Báo cáo đánh giá kết quả can
thiệp về chăm sóc sức khỏe sinh sản tại 3 tỉnh Việt Nam 2012-2016, Hà Nội.
34. Tổng cục Thống kê (2010), “Kết quả điều tra Dân số và Nhà ở”, NXB
Thống kê.
35. Tổng cục thống kê và UNICEF (2010), Điều tra đánh giá các mục tiêu trẻ em và phụ nữ 2006 và 2010.
36. Nguyễn Thị Như Tú (2009), Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến sử dụng dịch vụ chăm sóc trước, trong và sau sinh của các bà mẹ tại tỉnh Bình Định năm 2008-2009.
37. Lê Thiện Thái và Ngô Văn Toàn (2011), “Đánh giá hiệu quả các biện pháp can thiệp nhằm nâng cao kiến thức và thực hành chăm sóc sơ sinh của các bà mẹ tại 3 tỉnh Thái Nguyên, Huế, Vĩnh Long giai đoạn 2008¬2011”, Tạp chí Yhọc thực hành, 5(822), tr. 16-20.
38. Trung tâm nghiên cứu Dân số và SKNT (2009), Điều tra cơ bản Chương trình giảm tử vong mẹ và tử vong sơ sinh tại 14 tỉnh dự án, Hà Nội.
39. Lương Ngọc Trương (2008), Kiến thức, thực hành chăm sóc bà mẹ và
trẻ sơ sinh tại 2 huyện Ngọc Lặc, Như Thanh tỉnh Thanh Hoá, Hội nghị Sản Phụ khoa Việt – Pháp- Châu Á- Thái Bình Dương lần thứ VIII- Chuyên ngành sơ sinh-ngày 15-16 tháng 5 năm 2008.
40. Lương Ngọc Trương (2007), “Nghiên cứu tỷ lệ tử vong sơ sinh và một số yếu tố liên quan tại Thanh Hoá”, Tạp chí Y học Thực hành, 8, tr. 28¬31.
41. Lương Ngọc Trương, Ngô Văn Toàn, và Bùi Văn Nhơn (2015), “Kiến thức về dấu hiệu nguy hiểm và thực hành chăm sóc sơ sinh của cán bộ y tế bệnh viện huyện và trạm y tế xã tỉnh Thanh Hóa 2014-2015”, Tạp chí Y học thực hành, 987(11), tr. 135-138.
42. UNFPA (2011), Sự thay đổi về chất lượng cung cấp và sử dụng dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản giai đoạn 2006-2010 tại 7 tỉnh tham gia chương trình quốc gia 7.
43. UNFPA (2008), Sức khỏe sinh sản của đồng bào dân tộc Hmông tỉnh Hà Giang.
44. UNFPA (2007), Nghiên cứu về sức khỏe sinh sản tại Việt Nam. Báo cáo rà soát các nghiên cứu giai đoạn 2000-2005, 9-15.
45. UNFPA (2006), Báo cáo điều tra ban đầu thực trạng cung cấp và sử dụng dịch vụ CSSKSS tại 7 tỉnh tham gia Chương trình Quốc gia 7, Hà Nội.
46. Vụ Sức khỏe bà mẹ trẻ em (Bộ Y tế) (2014), Báo cáo Tổng kết công tác
Chăm sóc Sức khoẻ Sinh sản 2014- Phương hướng nhiệm vụ 2015.
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4
1.1. Một số khái niệm về sơ sinh và chăm sóc sơ sinh 4
1.1.1. Một số khái niệm về sơ sinh 4
1.1.2. Nội dung chăm sóc sơ sinh 5
1.2. Thực trạng chăm sóc sơ sinh tại trạm y tế xã và bệnh viện huyện 6
1.2.1. Chính sách và chiến lược chăm sóc sức khỏe sinh sản tại Việt Nam 6
1.2.2. Kiến thức và thực hành của cán bộ y tế về chăm sóc sơ sinh 8
1.2.3. Cơ sở hạ tầng cho chăm sóc trẻ sơ sinh tại trạm y tế xã và bệnh viện huyện 13
1.2.4. Dụng cụ/Trang thiết bị y tế/thuốc thiết yếu cho CSSS 15
1.2.5. Thực trạng chăm sóc sơ sinh 18
1.3. Kết quả hoạt động của một số mô hình can thiệp chăm sóc sơ sinh tại bệnh viện huyện và các trạm y tế xã 21
1.3.1. Chiến lược và hoạt động can thiệp chăm sóc sơ sinh 21
1.3.2. Hiệu quả hoạt động can thiệp chăm sóc sơ sinh tại tuyến y tế cơ sở 24
1.4. Một số đặc điểm chung của khu vực nghiên cứu 28
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31
2.1. Đối tượng nghiên cứu 31
2.2. Phương pháp nghiên cứu 31
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 31
2.2.2. Cỡ mẫu và chọn mẫu nghiên cứu 33
2.2.3. Công cụ và kỹ thuật thu thập số liệu 35
iii
2.2.4. Chỉ số nghiên cứu 37
2.2.5. Xử lý và phân tích số liệu 40
2.2.6. Quy trình nghiên cứu 41
2.2.7. Thời gian và địa điểm nghiên cứu 44
2.2.8. Đạo đức trong nghiên cứu 45
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 46
3.1. Thực trạng chăm sóc sơ sinh tại bệnh viện huyện và trạm y tế xã thuộc 2 huyện tỉnh Đắk Lắk năm 2013 46
3.1.1. Kiến thức và thực hành của cán bộ y tế về chăm sóc sơ sinh 46
3.1.2. Cơ sở vật chất, trang thiết bị và thuốc thiết yếu chăm sóc sơ sinh 56
3.1.3. Các dịch vụ chăm sóc sơ sinh được cung cấp 62
3.2. Kết quả can thiệp tại bệnh viện huyện và trạm y tế xã tỉnh Đắk Lắk năm 2013-2016 64
3.2.1. Nâng cao kiến thức chăm sóc sơ sinh của cán bộ y tế 64
3.2.2. Nâng cao cơ sở vật chất, trang thiết bị và thuốc thiết yếu 74
3.2.3. Nâng cao dịch vụ CSSK trẻ sơ sinh 79
Chương 4: BÀN LUẬN 81
4.1. Thực trạng chăm sóc sơ sinh tại bệnh viện huyện và trạm y tế xã thuộc 2 huyện tỉnh Đắk Lắk năm 2013 81
4.1.1. Kiến thức của cán bộ y tế về chăm sóc sơ sinh 81
4.1.2. Kiến thức về thực hành chăm sóc sơ sinh 83
4.1.3. Cơ sở vật chất, trang thiết bị và thuốc thiết yếu chăm sóc sơ sinh 89
4.1.4. Các dịch vụ chăm sóc sơ sinh được cung cấp 93
4.2. Kết quả can thiệp tại bệnh viện huyện và trạm y tế xã tỉnh Đắk Lắk năm 2013-2016 94
4.2.1. Nâng cao kiến thức và kiến thức về thực hành chăm sóc sơ sinh cho
cán bộ y tế 94
4.2.2. Cải thiện cơ sở hạ tầng, trang thiết bị và thuốc thiết yếu cho CSSS. . 101
4.2.3. Kết quả nâng cao các hoạt động CSSS 106
4.3. Bàn luận về phương pháp nghiên cứu 109
KẾT LUẬN 111
KHUYẾN NGHỊ 113
DANH MỤC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ XUẤT BẢN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BV Bệnh viện
BVH Bệnh viện huyện
CBYT Cán bộ y tế
CPAP Máy thở áp lực dương liên tục
CSHQ Chỉ số hiệu quả
CSHT Cơ sở hạ tầng
CSSKBMTE Chăm sóc sức khỏe bà mẹ và trẻ em
CSSKSS Chăm sóc sức khỏe sinh sản
CSSKTE Chăm sóc sức khỏe trẻ em
CSSS Chăm sóc sơ sinh
BD Điều dưỡng
HDQGCSSKSS Hướng dẫn quốc gia chăm sóc sức khỏe sơ sinh
IMR Tỷ suất chết trẻ dưới 1 tuổi
LMAT Làm mẹ an toàn
MMR Tỷ số tử vong mẹ
NHS Nữ hộ sinh
SCI Tổ chức Cứu trợ Trẻ em Quốc tế
SKSS Sức khỏe sinh sản
TTB Trang thiết bị
TTBYT Trang thiết bị y tế
TT-GD-TT Thông tin, giáo dục và truyền thông
TYT Trạm y tế
UNFPA Quỹ dân số Liên Hiệp quốc
UNICEF Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp quốc
TCYTTG/WHO Tổ chức Y tế Thế giới
YSSN Y sỹ sản nhi
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng Nội dung Trang
1.1. Trang thiết bị chăm sóc sơ sinh tại các bệnh viện huyện 17
1.2. Danh mục trang thiết bị của đội cấp cứu lưu động tại các bệnh viện huyện 18
3.1. Kiến thức về các nội dung chăm sóc trẻ sơ sinh ngay sau đẻ của cán bộ y
tế 50
3.2. Kiến thức của cán bộ y tế về hai biến chứng nặng và phổ biến ngay sau
khi sinh 51
3.3. Kiến thức của cán bộ y tế về cách xử trí tình trạng ngạt 51
3.4. Kiến thức về thực hành chăm sóc trẻ sơ sinh ngay sau đẻ 55
3.5. Kiến thức về thực hành của cán bộ y tế về hai biến chứng nặng và phổ
biến ngay sau khi sinh 56
3.6. Cở sở vật chất và tình hình sử dụng cơ sở vật chất tại 2 bệnh viện huyện 56
3.7. Trang thiết bị thiết yếu cho chăm sóc sơ sinh tại các bệnh viện huyện
(theo Hướng dẫn Quốc gia về CSSKSS 20009) 58
3.8. Trang thiết bị thiết yếu cho chăm sóc sơ sinh tại các trạm y tế xã 59
3.9. Danh mục thuốc thiết yếu cho trẻ sơ sinh tại BV huyện năm 2013 60
3.10. Danh mục thuốc thiết yếu cho trẻ sơ sinh tại các TYT xã năm 2013 61
3.11. Các nội dung chăm sóc trẻ sơ sinh ngay sau đẻ được cung cấp tại trạm y tế
xã 62
3.12. Số lượng TYT xã đã cung cấp các nội dung chăm sóc sơ sinh 63
3.13. Một số kết quả điều trị và cấp cứu sơ sinh tại 2 BV huyện năm 2013 64
3.14. Kết quả nâng cao kiến thức chung về chăm sóc sơ sinh của cán bộ y tế
bệnh viện huyện và trạm y tế xã 64
3.15. Kết quả nâng cao kiến thức chung về chăm sóc sơ sinh của cán bộ y tế
bệnh viện huyện 65
3.16. Kết quả nâng cao kiến thức chung về CSSS của cán bộ y tế xã 65
3.17. Kết quả nâng cao kiến thức chung về 8 nội dung chăm sóc sơ sinh của
cán bộ y tế xã và huyện 66
3.18. Kết quả nâng cao kiến thức chung về chăm sóc sau sinh của cán bộ y tế
xã và huyện 67
3.19. Kết quả nâng cao kiến thức của cán bộ y tế xã và huyện về 2 biến chứng
nặng và phổ biến ngay sau sinh 67
3.20. Tỷ lệ cán bộ y tế hiểu đúng định nghĩa về sinh non và nhẹ cân 68
3.21. Kết quả nâng cao kiến thức của cán bộ y tế xã và huyện về cách xử trí
đúng tình trạng ngạt 68
3.22. Kiến thức về thực hành chăm sóc trẻ sơ sinh ngay sau đẻ của CBYT 71
3.23. Kiến thức về thực hành của cán bộ y tế về hai biến chứng nặng và phổ
biến ngay sau khi sinh 72
3.24. Nâng cao số lượng cở sở vật chất hiện có và tình hình sử dụng cơ sở vật chất
chăm sóc sơ sinh tại 2 bệnh viện huyện năm 2013 và 2016 74
3.25. Nâng cao số lượng trang thiết bị thiết yếu cho chăm sóc sơ sinh tại tuyến xã năm 2013 và 2016 75
3.26. Nâng cao số lượng trang thiết bị thiết yếu cho chăm sóc sơ sinh tại bệnh viện tuyến huyện năm 2013 và 2016 76
3.27. Nâng cao danh mục thuốc thiết yếu cho trẻ sơ sinh tại bệnh viện huyện năm 2013 và 2016 77
3.28. Nâng cao danh mục thuốc thiết yếu cho trẻ sơ sinh tại các TYT xã năm 2013 và 2016 78
3.29. Nâng cao tỷ lệ các TYT cung cấp nội dung chăm sóc trẻ sơ sinh ngay sau khi sinh tại trạm y tế xã năm 2013 và 2016 79
3.30. Nâng cao tỷ lệ TYT xã đã cung cấp các nội dung chăm sóc sơ sinh năm 2013 và 2016 80
3.31. So sánh một số dịch vụ điều trị và cấp cứu sơ sinh tại 2 bệnh viện huyện
năm 2013 và năm 2016 80
DANH MỤC HÌNH ẢNH SƠ ĐỒ
Hình 1.1. Bản đồ hành chính tỉnh Đăk Lắk 29
Sơ đồ 2.1. Sơ đồ thiết kế và tiến hành nghiên cứu can thiệp 32
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
3.1. Kiến thức về chăm sóc trẻ sơ sinh cho cả cán bộ y tế bệnh viện huyện và
trạm y tế xã 46
3.2. Kiến thức về chăm sóc trẻ sơ sinh cho theo loại cán bộ y tế bệnh viện
huyện và trạm y tế xã 47
3.3. Kiến thức chung về chăm sóc trẻ sơ sinh của CBYT huyện 47
3.4. Kiến thức về chăm sóc trẻ sơ sinh theo loại cán bộ y tế của bệnh viện
huyện 48
3.5. Kiến thức chung về về chăm sóc trẻ sơ sinh của CBYT xã 49
3.6. Kiến thức về chăm sóc trẻ sơ sinh theo loại cán bộ y tế của trạm y tế xã 49
3.7. Tỷ lệ cán bộ y tế hiểu đúng định nghĩa về sơ sinh non tháng 52
3.8. Tỷ lệ cán bộ y tế hiểu đúng định nghĩa về trẻ sơ sinh nhẹ cân 52
3.9. Tỷ lệ cán bộ y tế trả lời đúng tất cả các tình huống cần phải chuyển tuyến trên 53
3.10. Kiến thức về thực hành CSSS của cán bộ y tế huyện và xã 54
3.11. Kiến thức về thực hành về CSSS của cán bộ y tế huyện 54
3.12. Kiến thức về thực hành CSSS của cán bộ y tế xã 55
3.13. Kết quả can thiệp nâng cao kiến thức về thực hành CSSS của cán bộ y tế huyện và xã 69
3.14. Kết quả can thiệp nâng cao kiến thức về thực hành CSSS của cán bộ y tế bệnh viện huyện 70
3.15. Kết quả can thiệp nâng cao kiến thức về thực hành CSSS của cán bộ y tế trạm y tế xã 70
Nguồn: https://luanvanyhoc.com