Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến suy dinh dưỡng ở trẻ em từ 6-24 tháng tuổi tại huyện Bác Ái năm 2018

Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến suy dinh dưỡng ở trẻ em từ 6-24 tháng tuổi tại huyện Bác Ái năm 2018

Luận văn thạc sĩ y học Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến suy dinh dưỡng ở trẻ em từ 6-24 tháng tuổi tại huyện Bác Ái năm 2018.Suy dinh dưỡng trẻ em vẫn còn là một vấn đề y tế công cộng hàng đầu ở các nước đang phát triển, là một trong những gánh nặng lớn về chi phí y tế cũng như ảnh hưởng dài hạn đến sự phát triển kinh tế xã hội của mỗi quốc gia [18]. Nhiều nghiên cứu đã chứng minh rằng trẻ từ khi sinh đến 2 tuổi là giai đoạn cửa sổ quan trọng để trẻ có thể phát triển và tăng trưởng tối ưu cả về thể chất và hành vi và cũng là thời điểm dễ xuất hiện sự suy giảm về tăng trưởng, thiếu các vi chất quan trọng, tăng nguy cơ mắc các bệnh nhiễm khuẩn Suy dinh dưỡng trong những năm đầu đời ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển bình thường của trẻ, Nhiều nghiên cứu đã xác định rõ mối liên quan giữa tình trạng dinh dưỡng khi còn nhỏ đến sự phát triển thể chất, tinh thần, khả năng lao động và nguy cơ mắc các bệnh không lây nhiễm như tim mạch, huyết áp, ung thư sau này [3]. Đánh giá thực trạng thiếu dinh dưỡng trẻ em tại cộng đồng và tìm hiểu những yếu tố có khả năng ảnh hưởng đến tình trạng dinh dưỡng đặc biệt là những năm đầu đời của khi trẻ bắt đầu ăn dặm (1.000 ngày đầu tiên trong cuộc đời của mỗi đứa trẻ) là giai đoạn quan trọng nhất đối với các can thiệp chống suy dinh dưỡng thể thấp còi [9]. Vì vậy, nuôi dưỡng chăm sóc trẻ giai đoạn này có vai trò đặc biệt quan trọng đối với sức khỏe, sự sống còn của trẻ [17]. Năm 2011 ước tính có hơn 26% (165 triệu) trẻ em bị suy dinh dưỡng trên toàn cầu, 80% số trẻ em suy dinh dưỡng là ở các nước đang phát triển, đặc biệt là suy dinh dưỡng thấp còi. Suy dinh dưỡng góp phần vào nguyên nhân gây ra 3,5 triệu tử vong ở trẻ em, 35% gánh nặng bệnh tật ở trẻ em dưới 5 tuổi và 11% gánh nặng bệnh tật toàn cầu [19].

Ở nước ta trong những năm qua, mặc dù nền kinh tế phát triển và chương trình quốc gia Phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em được thực hiện rộng khắp với hiệu quả nhất định nhưng tỷ lệ suy dinh dưỡng ở trẻ em vẫn còn ở mức cao theo phân loại của Tổ chức Y tế Thế giới và còn có sự khác biệt khá lớn giữa các vùng, miền. [16]. Mặc dù trong khoảng bảy năm trở lại đây, tỷ lệ suy dinh dưỡng thể thấp còi ở Việt Nam chỉ giảm trung bình khoảng 1,15% mỗi năm nhưng phân bố không đều giữ các vùng miền và dân tộc[1] [17] [8]. Huyện miền núi Bác Ái tỉnh Ninh Thuận có đồng bào dân tộc Raglai chiếm hơn 95% trong tổng số 28.500 dân. Điều kiện tự nhiên không thuận lợi, kinh tế phát triển chậm nên Bác Ái là địa phương duy nhất của tỉnh Ninh Thuận được thụ hưởng chính sách hỗ trợ giảm nghèo nhanh và bền2 vững của Chính phủ [9] nhưng vấn đề dinh dưỡng cho trẻ em còn nhiều bất cập, tỷ lệ suy dinh dưỡng còn cao, kiến thức thực hành của bà mẹ trong chăm sóc trẻ còn còn nhiều hạn chế. Còn nhiều bất cập trong chăm sóc và nuôi dưỡng trẻ do hủ tục, tập quán[7] [8]. Theo thống kê Báo cáo hoạt động dinh dưỡng tại cộng đồng huyện Bác Ái năm 2016, tỷ lệ hộ nghèo còn 46.5%; tỷ lệ suy dinh dưỡng nhóm trẻ dưới 5 tuổi là 26.76%; tỷ lệ suy dinh dưỡng nhóm trẻ < 2 tuổi ở mức 15.94%. Tuy nhiên con số này chưa phản ánh được thực trạng suy dinh dưỡng cho chỉ dựa trên số trẻ được mẹ đưa đến khám, theo dõi cân nặng tại trạm y tế. Trên thực tế có một bộ phận trẻ không được theo dõi và cập nhật tình trạng dinh dưỡng do các khó khăn về địa hình, khoảng cách đến cơ sở y tế.
Chính vì vậy để hiểu rõ thực trạng suy dinh dưỡng và những yếu tố liên quan, tôi tiến hành thực hiện đề tài “Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến suy dinh dưỡng ở trẻ em từ 6-24 tháng tuổi tại huyện Bác Ái năm 2018”.3
MỤC TIÊU
1. Mô tả thực trạng suy dinh dưỡng ở trẻ em từ 6 – 24 tháng tuổi tại huyện Bác Ái, tỉnh Ninh Thuận năm 2018.
2. Xác định một số yếu tố liên quan đến thực trạng suy dinh dưỡng của trẻ em từ 6 – 24 tháng tuổi

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ………………………………………………………………………………………………. I
MỤC LỤC……………………………………………………………………………………………………II
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ………………………………………………………………V
DANH MỤC BẢNG…………………………………………………………………………………… VI
DANH MỤC BIỂU ĐỒ……………………………………………………………………………… VII
DANH MỤC BIỂU ĐỒ……………………………………………………………………………… VII
TÓM TẮT LUẬN VĂN …………………………………………………………………………….VIII
ĐẶT VẤN ĐỀ……………………………………………………………………………………………….1
MỤC TIÊU……………………………………………………………………………………………………3
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU……………………………………………………………4
1.1. Một số khái niệm ……………………………………………………………………………….4
1.1.1. Định nghĩa và phân loại SDD………………………………………………………..4
1.1.2. Một số phương pháp đánh giá TTDD của trẻ em dưới 5 tuổi …………….4
1.1.3. Giải pháp và hoạt động phòng chống suy dinh dưỡng ở Việt Nam …….9
1.1.4. Các chỉ số về nuôi dưỡng trẻ nhỏ …………………………………………………10
1.1.5. Các chỉ số về chăm sóc khi mang thai…………………………………………..12
1.1.6. Nguyên nhân và các yếu tố ảnh hưởng đến suy dinh dưỡng ở trẻ……..15
1.2. Một số nghiên cứu yếu tố liên quan thực trạng suy dinh dưỡng trẻ em……20
1.2.1. Một số nghiên cứu mối liên quan yếu tố thuộc về cá nhân trẻ và tình
trạng suy dinh dưỡng………………………………………………………………………………20
1.2.2. Một số nghiên cứu mối liên quan yếu tố thuộc về cá nhân mẹ và tình
trạng suy dinh dưỡng………………………………………………………………………………21
1.2.3. Một số nghiên cứu mối liên quan yếu tố khác và tình trạng suy dinh
dưỡng…………………………………………………………………………………………………..23
Khung lý thuyết ………………………………………………………………………………………..24
1.3. Thông tin về địa bàn nghiên cứu ………………………………………………………..26
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU……………………27
2.1. Đối tượng nghiên cứu……………………………………………………………………….27
2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu ………………………………………………………27
2.3. Thiết kế nghiên cứu ………………………………………………………………………….27
2.4. Cỡ mẫu……………………………………………………………………………………………27iii
2.5. Phương pháp chọn mẫu: lấy mẫu toàn bộ của 3 xã được chọn ngẫu nhiên
trong 9 xã. ………………………………………………………………………………………………..28
2.6. Phương pháp thu thập và phân tích số liệu…………………………………………..28
2.7. Phương pháp phân tích số liệu……………………………………………………………30
2.9. Các thước đo, tiêu chuẩn đánh giá………………………………………………………31
2.10. Đạo đức nghiên cứu:…………………………………………………………………………32
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU………………………………………………………..33
3.1. Đặc điểm thông tin đối tượng nghiên cứu và thực trạng suy dinh dưỡng trẻ
6-24 tháng tuổi………………………………………………………………………………………….33
3.1.1. Đặc điểm cá nhân trẻ ………………………………………………………………….33
3.1.2. Đặc điểm cá nhân bà mẹ……………………………………………………………..34
3.1.3. Thực trạng Suy dinh dưỡng …………………………………………………………39
3.2. Mối liên quan với SDD nhẹ cân của trẻ ………………………………………………40
3.2.1. Mối liên quan đặc điểm cá nhân trẻ………………………………………………40
3.2.2. Mối liên quan đặc điểm cá nhân mẹ ……………………………………………..41
3.2.3. Mối liên quan yếu tố khác……………………………………………………………43
3.3. Mối liên quan với SDD thấp còi của trẻ………………………………………………46
3.3.1. Mối liên quan đặc điểm cá nhân trẻ………………………………………………46
3.3.2. Mối liên quan với đặc điểm cá nhân mẹ………………………………………..47
3.3.3. Mối liên quan yếu tố khác……………………………………………………………49
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN…………………………………………………………………………….53
4.1. Một số yếu tố liên quan đến suy dinh dưỡng thể nhẹ cân của trẻ em 6-24
tháng tuổi huyện Bác Ái …………………………………………………………………………….54
4.1.1. Liên quan với yếu tố cá nhân trẻ…………………………………………………..54
4.1.2. Liên quan yếu tố cá nhân bà mẹ: ………………………………………………….55
4.1.3. Liên quan yếu tố khác…………………………………………………………………56
4.2. Một số yếu tố liên quan thấp còi ………………………………………………………..57
4.2.1. Liên quan yếu tố cá nhân trẻ………………………………………………………..57
4.2.2. Liên quan đến yếu tố cá nhân bà mẹ……………………………………………..57
4.2.3. Liên quan yếu tố khác…………………………………………………………………58
4.3. Hạn chế của đề tài…………………………………………………………………………….59
KẾT LUẬN…………………………………………………………………………………………………60iv
KHUYẾN NGHỊ………………………………………………………………………………………….62
TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………………………………..64
PHỤ LỤC……………………………………………………………………………………………………66
PHỤ LỤC 1: BỘ CÂU HỎI PHỎNG VẤN BÀ MẸ (có con từ 6 -24 tháng
tuổi)………………………………………………………………………………………………………..66
PHỤ LỤC 2: Đánh giá thực trạng vệ sinh hộ gia đình……………………………………73
PHỤ LỤC 3: Định nghĩa biến …………………………………………………………………….74
PHỤ LỤC 4: Bảng chấm điểm kiến thức, thực hành của bà mẹ………………………82
PHỤ LỤC 5: Bảng chấm điểm đánh giá thực trạng vệ sinh nhà ở……………………84
PHỤ LỤC 6: Kỹ thuật đo nhân trắc dinh dưỡng ……………………………………………85
PHỤ LỤC 7: Kế hoạch thực hiện nghiên cứu ……………………………………………….8

DANH MỤC BẢNG
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
Bảng 1. 1 Đánh giá tình trạng SDD trẻ em theo GOMEZ…………………………………………….6
Bảng 1. 2 Đánh giá tình trạng SDD trẻ em theo Waterlow …………………………………………..6
Bảng 1. 3 Ngưỡng phân loại mức độ SDD theo WHO…………………………………………………8
Bảng 1. 4 Tỷ lệ trẻ SDD dưới 5 tuổi theo khu vực…………………………………………………….19
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Bảng 2. 1 Chọn mẫu nghiên cứu theo tỷ lệ phân bố dân cưError! Bookmark not
defined.
Bảng 2. 2 Phân loại SDD theo WHO – 2016…………………………………………………..31
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Bảng 3. 1 Đặc điểm cá nhân trẻ ……………………………………………………………………..33
Bảng 3. 2 Đặc điểm cá nhân mẹ……………………………………………………………………..34
Bảng 3. 3 Thực trạng kiến thức chăm sóc trẻ 6-24 tháng tuổi của bà mẹ……………..36
Bảng 3. 4 Thực trạng chăm sóc khi mang thai của bà mẹ ………………………………….37
Bảng 3. 5 Thực trạng thực hành chăm sóc trẻ 6-24 tháng tuổi của bà mẹ…………….38
Bảng 3. 6 Thực trạng suy dinh dưỡng trẻ 6-24 tháng tuổi………………………………….40
Bảng 3. 7 Mối liên quan đặc điểm trẻ với suy dinh dưỡng thể nhẹ cân ……………….40
Bảng 3. 8 Mối liên quan đặc điểm chung cá nhân của mẹ cới suy dinh dưỡng thể
nhẹ cân………………………………………………………………………………………………………..42
Bảng 3. 9 Mối liên quan yếu tố niềm tin và quan điểm của bà mẹ và suy dinh dưỡng
thể nhẹ cân…………………………………………………………………………………………………..43
Bảng 3. 10 Mối liên quan giữa yếu tố vệ sinh và SDD nhẹ cân của trẻ ……………….45
Bảng 3. 11 Mối liên quan đặc điểm cá nhân trẻ và suy dinh dưỡng thể thấp còi …..46
Bảng 3. 12 Mối liên quan đặc điểm cá nhân mẹ và suy dinh dưỡng thấp còi ……….48
Bảng 3. 13 Mối liên quan yếu tố niềm tin và quan điểm của bà mẹ với suy dinh
dưỡng thấp còi……………………………………………………………………………………………..50
Bảng 3. 14 Mối liên quan yếu tố vệ sinh và nguy cơ mắc SDD thấp còi ở trẻ………51vii
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Hình 1. 1 Diễn biến SDD trẻ em <5 tuổi giai đoạn 2008 – 2015…Error! Bookmark
not defined.
Hình 1. 2 Tỷ lệ trẻ từng mắc bệnh nhiễm khuẩn……………………………………………….34
Hình 1. 3 Thực trạng suy dinh dưỡng của trẻ 6-24 tháng tuổi theo phân loại ……….3

Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến suy dinh dưỡng ở trẻ em từ 6-24 tháng tuổi tại huyện Bác Ái năm 2018

Leave a Comment