Thực trạng đái tháo đường, rối loạn lipid máu, thực hành phòng chống bệnh đái tháo đường ở người cao tuổi tại hai xã huyện Vụ Bản tỉnh Nam Định năm 2011
Luận án tiến sĩ y học Thực trạng đái tháo đường, rối loạn lipid máu, thực hành phòng chống bệnh đái tháo đường ở người cao tuổi tại hai xã huyện Vụ Bản tỉnh Nam Định năm 2011.Việt Nam hiện đang là một quốc gia nghèo, trong khi các bệnh nhiễm trùng và bệnh lây nhiễm còn đang là phổ biến thì nay các bệnh của một xã hội công nghiệp – bệnh không lây nhiễm lại có xu hướng tăng cao với một tốc độ đáng lo ngại. Do những thay đổi đột ngột về kinh tế, xã hội kéo theo những thay đổi về lối sống đã làm tỷ lệ bệnh không lây tăng cao, tăng nhanh, trong khi chúng ta chưa có nhiều kinh nghiệm về lĩnh vực này. Ở nhiều địa phương trong cả nước không có bác sỹ chuyên khoa về nội tiết và rối loạn chuyển hóa. Theo báo cáo thống kê của Vụ Điều trị – Bộ Y tế trong năm 2005, một trăm phần trăm người bệnh mắc các bệnh nội tiết và rối loạn chuyển hóa phải chuyển lên tuyến trên, về mặt dự phòng, chúng ta cũng chưa có hệ thống để phát hiện sớm và ngăn ngừa khả năng tiến tới bệnh đái tháo đường ở nhóm người có yếu tố nguy cơ cao. Đây là nguyên nhân để hiểu tại sao tỷ lệ người mắc bệnh đái tháo đường chưa được chẩn đoán ở Việt Nam còn cao trên 64% và số người tham gia phỏng vấn không hiểu biết về bệnh và cách phòng bệnh đái tháo đường lên tới tới 80%.
Theo công bố của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) năm 1994 cả thế giới có 110 triệu người mắc bệnh đái tháo đường, năm 2000 có khoảng 212 triệu người mắc, dự báo đến năm 2025 sẽ có khoảng 300 triệu người mắc bệnh đái tháo đường (chiếm 5,4% dân số), trong đó các nước phát triển tăng 42%, các nước đang phát triển tăng 170%. Nhưng chỉ đến “năm 2011 là mốc xác lập con số người mắc bệnh đái tháo đường trên toàn thế giới đã lên đến 300 triệu người”. Bệnh đái tháo đường đang gia tăng với tốc độ đáng lo ngại (khoảng 300% trong vòng mười năm). Tuy nhiên, cho đến nay số bệnh nhân được chẩn đoán mới là phần nổi của tảng băng chìm và có tới 64% bệnh nhân vẫn chưa biết mình mắc bệnh.2
Rối loạn lipid máu cũng là một vấn đề đang được quan tâm đặc biệt hiện nay. Rối loạn lipid máu là nguyên nhân hoặc hậu quả của một số bệnh mạn tính như đái tháo đường, tăng huyết áp…Theo kết quả tổng điều tra dân số năm 2009 ờ Việt Nam cho thấy tuổi thọ trung bình của người Việt Nam đã tăng đáng kể từ 65 tuổi (năm 1989) lên 72,8 tuổi (năm 2009), tỷ lệ người cao tuổi tăng từ 8% (năm 1999) lên 9% (năm 2009) và dự báo sẽ tăng lên 17% vào năm 2029.
Ngày nay tỷ lệ người cao tuổi tăng, tuổi thọ trung bình tăng kéo theo tỷ lệ mắc bệnh cũng tăng đặc biệt là bệnh không nhiễm trùng. Một số nghiên cứu cho thấy tỷ lệ mắc bệnh giảm dần đến 18 tuổi, sau đó lại tăng cao dần. Và ở độ tuổi ừên 60 thì tỷ lệ mắc bệnh rất cao đặc biệt là các bệnh mãn tính. Trên một người cao tuổi có thể mắc nhiều bệnh khác nhau như vừa đái tháo đường vừa rối loạn lipid máu vừa cao huyết áp…
Để đánh giá tỷ lệ mắc bệnh đái tháo đường và tăng lipid máu ở người cao tuổi ở khu vực nông thôn tỉnh Nam Định, đồng thời tìm hiểu về nhận thức của người dân về bệnh đái tháo đường ở khu vực này chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Thực trạng đái tháo đường, rối loạn lipid máu, thực hành phòng chống bệnh đái tháo đường ở người cao tuổi tại hai xã huyện Vụ Bản tỉnh Nam Định năm 2011
Mục tiêu nghiên cứu
1. Xác định tỷ lệ đái tháo đường và rối loạn máu ở người cao tuổi
tại hai xã huyện Vụ Bản, Nam Định năm
Mô tả kiến thức, thực hành phòng chống bệnh đái tháo đường của
người cao tuổi tại địa bàn nghiên cứu
MỤC LỤC
ĐĂTVẮNĐỀ ……………………………………………………………………………………….. 1
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU………………………………………………………..3
1.1. Một số khái niệm …………………………………………………………………………..3
1.1.1. Khái niệm về người cao tu ổ i……………………………………………………..3
1.1.2. Rối loạn lipid máu ……………………………………………………………………4
1.1.3. Tỷ lệ người cao tuổi hiện nay…………………………………………………….5
1.2. Tình hình nghiên cứu về rối loạn lipid trên thế giới và Việt Nam …… 6
1.2.1. Tình hình nghiên cứu về rối loạn lipid ừên thế giớ i……………………6
1.2.2. Tình hình nghiên cứu về rối loạn dinh dưỡng – lipid ờ Việt N am 11
1.3. Phương pháp đánh g i á …………………………………………..
1.3.1. Phương pháp đánh giá thừa cân – béo p h ì…………………………………..14
1.3.2. Đánh giá tình trạng tăng huyết áp……………………………………………… 16
1.3.3. Xác định Hội chứng chuyển hoá………………………………………………. 16
1.3.4. Chẩn đoán đái tháo đường………………………………………………………..16
1.4. Kiến thức, thực hành phòng chống bệnh đái tháo đường của người dân. ..18
Chương 2: ĐỐI TUỢNG v à PHUƠNG p h á p n g h iê n c ứ u ……………….22
2.1. Đối tượng nghiên c ứ u …………………………………………………………………….22
2.1.1. Địa bàn nghiên cứu…………………………………………………………………… 22
2.1.2. Đối tượng nghiên cứ u ………………………………………………………………. 22
2.1.3. Thời gian nghiên cứ u……………………………………………………………….. 23
2.2. Phương pháp nghiên cứu…………………………………………………………………23
2.2.1. Thiết kế nghiên c ứ u …………………………………………………………………..23
2.2.2. Cỡ mẫu và phương pháp chọn m ẫu …………………………………………… 23
2.2.3. Biến số và chỉ số trong ngiên cứ u ……………………………………………… 252.2.4. Phương pháp thu thập thông tin và kỹ thuật áp dụng trong
nghiên cứ u ………………………………………………………………………………..25
2.2.5. Tiêu chuẩn đánh giá…………………………………………………………………..28
2.2.6. Phương pháp xử lý số liệu……………………………………………………….. 31
2.2.7. Các biện pháp khắc phục sai s ố ………………………………………………..32
2.2.8. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứ u ………………………………………………32
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN cứu…………………………………………………….. 34
3.1. Xác định tỷ lệ đái tháo đường và rối loạn lipid máu ở người cao tuổi tại
hai xã huyện Vụ Bản, Nam Định năm 2011……………………………………….34
3.2. Kiến thức, thực hành của người cao tuổi về đái tháo đường tại địa bàn
nghiên cứu…………………………………………………………………………………………50
Chương 4:BÀN L U Ậ N …………………………………………………………………………… 58
4.1. Tỷ lệ đái tháo đường và rối loạn lipid máu ờ người cao tuổi tại hai xã
huyện Vụ Bản Tỉnh Nam Định năm 2 0 1 1 …………………………………… …..58
4.1.1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứ u ……. …………………………………… 58
4.1.2. Tỷ lệ đái tháo đường và rối loạn lipid máu ở người cao tuổi………. 59
4.2. Kiến thức, thực hành phòng chống bệnh đái tháo đường của người cao
tuổi tại địa bàn nghiên cứu ………………………………………………………………..71
KẾT LUẬN …………………………………………………….. 76
KIẾN N G H Ị…………………………………………………….. …………………… 1………………78
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤCDANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Phân loại huyết áp theo JNC – V II …………………………………………… 28
Bảng 2.2. Tiêu chuẩn, phân loại chỉ số khối cơ thể……………………………………. 29
Bảng 2.3. Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh đái tháo đường của Tổ chức Y tế thế giới .30
Bảng 2.4. Tiêu chuẩn chẩn đoán rối loạn lipid m á u ………………………………….. 31
Bảng 3.1. Một số đặc điểm nhân khẩu học của đối tượng nghiên cứ u ……….. 34
Bảng 3.2. Giá trị trung bình cân nặng, chiều cao của người cao tuổi_theo địa
bàn nghiên cứ u ………………………………………………………………………………… 35
Bảng 3.3. Giá trị trung bình cân nặng, chiều cao của người cao tuổi theo
nhóm tuổi…………………………………………………………………………………………. 36
Bảng 3.4. Tình ừạng dinh dưỡng của người cao tuổi theo BMI và địa bàn
nghiên cứu ……………………………………………………………………………………….36
Bảng 3.5. Tình trạng dinh dưỡng của người cao tuổi theo BMI và g ió i……..37
Bảng 3.6. Tỷ lệ người cao tuổi có vòng eo cao theo địa bàn nghiên cứ u……. 37
Bảng 3.7. Tỷ lệ người cao tuổi có vòng eo cao theo g iớ i……………………………38
Bảng 3.8. Tỷ lệ người cao tuổi đái tháo đường và rối loạn lipid máu theo địa
bàn nghiên cử u ………………………………………………………………………………….39
Bảng’3 .9.Tỷ lệ người cao tuổi đái tháo đường và rối loạn lipid máu theo giới …40
Bảng 3.10. Tỷ lệ người cao tuổi đái tháo đường và rối loạn lipid máu theo
nhóm tu ổ i…………………………………………………………………………………………41
Bảng 3.11. Tỷ lệ người cao tuổi đái tháo đường và rối loạn lipid máu theo BMI 42
Bảng 3.12. Tỷ lệ người cao tuổi đái tháo đường và rối loạn lỉpid máu theo chỉ
số vòng eo/vòng m ông………………………………………………………………………44
Bảng 3.13. Tỷ lệ người cao tuổi tăng huyết áp theo địa bàn nghiên cửu……. 44
Bảng 3.14. Tỷ lệ người cao tuổi đái tháo đường và rối loạn lipid máu theo
phân loại huyết áp…………………………………………………………………………….. 45Bảng 3.15. Tỷ lệ người cao tuổi hiện mắc các yếu tố chẩn đoán hội chứng
chuyển hóa theo địa bàn ………………………………………………………………….46
Bảng 3.16. Tỷ lệ người cao tuổi hiện mắc các yếu tố chẩn đoán_hội chứng
chuyển hóa theo giới…………………………………………………………………………46
Bảng 3.17. Tỷ lệ người cao tuổi hiện mắc các yếu tố chẩn đoán hội chứng
chuyển hóa theo nhóm tuổi …………………………………………………………….. 47
Bảng 3.18. Tỷ lệ người cao tuổi mắc từng yếu tố chẩn đoán hội chứng
chuyển hóa theo địa b à n ………………………………………………………………….. 47
Bảng 3.19. Tỷ lệ người cao tuổi mắc từng yếu tố chẩn đoán hội chứng
chuyển hóa theo g iớ i…………………………………………………………………………48
Bảng 3.20. Tỷ lệ người cao tuổi mắc từng yếu tố chẩn đoán hội chứng
chuyển hóa theo nhóm tuổi ………………….. 49
Bảng 3.21. Tỷ lệ người cao tuổi biết về bệnh đái tháo đư ờng…………………..50
Bảng 3.22. Tỷ lệ người cao tuổi biết thời gian điều trị bệnh đái tháo đường .50
Bảng 3.23. Tỷ lệ người cao tuổi biết các yếu tố nguy cơ của bệnh ĐTĐ ….51
Bảng 3.24.Tỷ lệ người cao tuổi biết các triệu chứng của bệnh ĐTĐ…………..51
Bảng 3.25. Tỷ lệ người cao tuổi biết biến chứng nguy hiểm của bệnh ĐTĐ….52
Bảng 3.26. Tỷ lệ người cao tuổi biết cách phòng bệnh đái tháo đường……….53
Bảng 3.27. Tỷ lệ người cao tuổi biết chế độ ăn đối với bệnh đái tháo đường 54
Bảng 3.28. Đánh giá của người cao tuổi về mức độ nguy hiểmcủa bệnh ĐTĐ ….54
Bảng 3.29. Tỷ lệ người cao tuổi sử dụng các loại thực phẩm theo_địa bàn
nghiên cứu ………………………………………………………………………………………..55
Bảng 3.30. Tỷ lệ người cao tuổi sử dụng các loại thực phẩm theo giớ i………56
Bảng 3.31. Tỷ lệ người cao tuổi sử dụng các loại thực phẩm theo.tình trạng
rối loạn lipid………………………………………………………………………………………57DANH MỤC BIỂU
Biểu đồ 3.1. Tỷ lệ người cao tuổi mắc đái tháo đường và tăng cholesterol
theo địa b à n ………………………………………………………………………………………38
Biểu đồ 3.2. Tỷ lệ người cao tuổi giảm HDL-C và tăng LDL-C theo giới ….40
Biểu đồ 3.3. Tỷ lệ người cao tuổi đái tháo đường tăng cholesterol theo BMI….. 42
Biểu đồ 3.4. Tỷ lệ người cao tuổi đái tháo đường và tăng cholesterol.theo chi
SỐVE/VM………………………………………………………………………………….43
Biểu đồ 3.5. Tỷ lệ người cao tuổi biết biến chứng tim mạch và hoại tử chi ở
bệnh nhân đái tháo đường………………………………………………………………… 5
https://thuvieny.com/thuc-trang-dai-thao-duong-roi-loan-lipid-mau-thuc-hanh-phong-chong-benh-dai-thao-duong-o-nguoi-cao-tuoi/